meo hay giup tre tu bo tinh tham lam

3 114 0
meo hay giup tre tu bo tinh tham lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

meo hay giup tre tu bo tinh tham lam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

7 mẹo hay giúp bạn loại bỏ bọng mắt Bọng mắt có thể được gây ra bởi một số yếu tố, trong đó bao gồm một chế độ ăn mặn, không ngủ đủ giấc, dị ứng, lão hóa và giữ nước. Vùng da quanh mắt là vùng da mỏng nhất trên cơ thể, do đó đây là nơi nhạy cảm nhất, chị một kích thích nhỏ nhất cũng có thể gây ra bọng mắt. Bọng mắt có thể được gây ra bởi một số yếu tố, trong đó bao gồm một chế độ ăn mặn, không ngủ đủ giấc, dị ứng, lão hóa và giữ nước. Có rất nhiều cách để giảm sự xuất hiện của bọng mắt, và may mắn thay, các biện pháp có thể được thực hiện tại nhà. Cách 1 Đặt 1 muỗng kim loại trong tủ lạnh khoảng 10 phút, sau đó nhắm mắt lại và nhẹ nhàng đặt nó trên mí mắt trong 1 phút, sau đó đổi bên. Bạn cũng có thể đặt hai cái muỗng trong tủ đá, và sử dụng chúng trên cả 2 mí mắt cùng một lúc. Cách 2 Đặt 2 túi trà ướt trong tủ lạnh khoảng 10 phút cho đến khi chúng đông lại. Trong khi chờ các túi trà lạnh, cho 1 muỗng canh dầu ô liu vào đĩa nhỏ. Dùng miếng bông thấm dầu và thoa nó lên 2 mí mắt. Sau đó đặt các túi trà trực tiếp lên mí mắt của bạn. Để trong 8-10 phút và sau đó rửa sạch lớp dầu trên mặt. Cách 3 Uống 8 đến 10 ly nước mỗi ngày, tùy thuộc vào trọng lượng của bạn. Bạn càng nặng, càng nên uống nhiều nước. Bọng mắt có thể do giữ nước. Cách 4 Kích thích các mạch máu trong da bằng cách nhẹ nhàng massage bên dưới mí mắt của bạn. Sử dụng ngón tay trỏ bấm bên dưới mắt, và di chuyển theo hướng từ một phía của mắt sang phía bên kia. Không làm quá mạnh sẽ gây ra mẩn đỏ. Cách 5 Không có gì ngăn chặn bọng mắt bằng giấc ngủ. Hãy chắc chắn bạn có một giấc ngủ ngon vào ban đêm – đối với hầu hết người lớn cần ít nhất 8 giờ. Cách 6 Cắt giảm muối ra khỏi chế độ ăn uống của bạn hoặc tránh các thực phẩm giàu natri. Đưa muối vào cơ thể sẽ gây giữ nước và có thể làm cho đôi mắt của bạn phồng lên. Cách 7 Khi bạn ngủ, nâng cao đầu lên 3-6 cm, tùy thuộc vào mức độ thoải mái. Nâng cao đầu sẽ sử dụng trọng lực để ngăn chặn chất lỏng tích tụ trong mi dưới mắt. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹo hay giúp trẻ từ bỏ tính tham lam Làm để hết tham lam vấn đề nhiều cha mẹ quan tâm Mời phụ huynh tìm hiểu viết sau để xem cách dạy trẻ từ bỏ tính tham lam, bổ sung thêm kiến thức hay vào kinh nghiệm làm cha mẹ để có phương pháp dạy tốt Biểu tham lam trẻ thường hay đòi hỏi nhiều bé muốn dù có Những đứa trẻ thường khơng chịu nhường hay chia sẻ thứ đồ ăn, đồ chơi với bạn bè mà người thân xung quanh bé Đôi cha mẹ cảm thấy khó xử với hành động thái độ xấu trẻ Lúc cha mẹ thường bình tĩnh, nóng giận hay đánh trẻ Điều liệu có tốt cho bé bé giai đoạn phát triển hay không Cách giúp cha mẹ xóa bỏ tính tham lam trẻ Cho tham gia hoạt động từ thiện Với hoạt động từ thiện hội để bé sẻ chia với bạn có hồn cảnh nghèo Khi bé thấy chênh lệch người khó khăn mình, trẻ biết q trọng mà bé có Hành động sẻ chia không hành động đẹp cần khuyến khích Việc tham gia từ thiện trẻ khắc phục tính tham lam cố gắng thành người tốt, giúp đỡ nhiều người sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cha mẹ gương cho Tính tham lam khơng phải mà thói quen, gương phản chiếu cha mẹ mà bé vơ tình học theo Cha mẹ xem lại xem có hành động hay thái độ thể tham lam, ích kỷ khơng Nếu bạn có tính xấu đó, trẻ dễ bắt chước theo Hãy sống chan hòa, biết sẻ chia để bạn ươm mầm đạo đức từ gia đình Cha mẹ xóa bỏ tính tham lam trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng chiều theo đòi hỏi Với đứa trẻ mắc phải tính tham lam thường thích đòi hỏi người lớn Đặc biệt cha mẹ thường bận rộn với công việc không dành nhiều thời gian chơi quan tâm tới trẻ nên bù đắp cho trẻ cách chiều theo sở thích trẻ Nhưng hành động sai lầm bố mẹ Khi lần thấy trẻ mè nhèo bé lại có thứ muốn lâu dần hình thành tính tham lam trẻ bé tới đủ Để loại bỏ tính tham lam trẻ cha mẹ khơng nên chiều theo thứ mà muốn Cha mẹ thưởng ngoan cho thứ mà thực cần Giúp trẻ từ bỏ thói quen đổ lỗi Bé An đang đi thì vấp phải chiếc gậy nhỏ khiến bé té ngã. Như thói quen lâu nay, bé nằm lăn xuống đất, khóc ăn vạ Bà Thiên – bà ngoại của bé vội chạy đến bế bé, rồi đánh liên tiếp vào cái gậy: “Chừa này, chừa này, ai cho làm cháu bà đau. À, à, nín nào, bà đánh cái gậy hư rồi…” Lập tức bé An nín bặt. Thói quen đổ lỗi ở trẻ Những câu chuyện như trên không thiếu trong cuộc sống hàng ngày ở các gia đình Việt Nam có con nhỏ, dù là ở nông thôn hay thành phố. Vấp một cái que, các bé nằm lăn ăn vạ. Tự mình làm nổ quả bóng bay đồ chơi, các bé cũng òa khóc chờ người đến giỗ. Lâu dần, các bậc cha mẹ thấy con thường xuyên nói dối và đổ lỗi khi tự mình làm hư hỏng việc gì đó. Bé vô tình làm vỡ bình hoa, bé nói với mẹ là con mèo làm vỡ. Bé không may đá phải cái phích khiến phích bị bể, bé liền đổ lỗi cho con chó chạy qua….Thậm chí có bé lấy trộm tiền của mẹ, lại đổ cho cô giúp việc, có bé đánh bạn, lại đổ cho bạn đánh mình trước… Bạn hãy tưởng tượng với thói quen đổ lỗi ấy, các bé lớn lên sẽ thành người thế nào? Nhưng trẻ em sinh ra như tờ giấy trắng, những vết đen sau này ấy có phải tựlàm nên? Nguyên nhân Có một nguyên nhân rất lớn đã dẫn đến thói đổ lỗi ở trẻ, đó chính là thói quen giáo dục của gia đình, cộng đồng, quan niệm tình yêu bao bọc. Tôi rất thấm thía một câu chuyện của một người mẹ kể về sự khác nhau giữa cách giáo dục con cái của người Việt và người Nhật. Người mẹ ấy kể rằng cô có con nhỏ, cứ mỗi lần bé ngã, là cô lại phải chạy lại, đánh vào những vật cản làm bé ngã và mất chục phút dỗ dành, nâng nựng bé cho dứt cơn ăn vạ. Rồi cô sang Nhật công tác theo chương trình phái cử của cơ quan. Tại đây, cô chứng kiến cảnh những em bé Nhật khi ngã, người mẹ chỉ đứng ở xa, nhìn, mỉm cười động viên và giơ tay chờ bé tự đứng dậy. Những đứa trẻ ấy cũng khóc khi chúng vừa ngã, nhưng chúng nhanh chóng nín và tự mình tìm cách đứng dậy, chạy đến vòng tay của mẹ. Điều đó đã khiến người phụ nữ Việt Nam ấy bừng tỉnh về cách dạy con của mình. Khi trở về nước, cô thay đổi hẳn chiến lược dạy con. Cô để con tự đứng dậy sau mỗi lần ngã, và giơ tay đón con vào lòng khi con đã đứng dậy. Lâu dần, con cô trở nên rất tự giác, không còn chờ mẹ “trừng phạt” những thứ đồ vô tri vô giác quanh đó nữa. Đó là một ví dụ cho thấy nguyên nhân hình thành thói quen đổ lỗi ở trẻ. Trẻ vấp ngã là do bản thân các bé thiếu kĩ năng quan sát, nhưng các bà, các mẹ lại thường lôi cái que, cái bàn, cái cánh cửa ra để đổ lỗi cho việc bé bị ngã. Lâu dần, trẻ trở nên quen thuộc với sự đổ lỗi. Thậm chí hai đứa trẻ chơi và tranh giành đồ chơi, một đứa bật khóc, bà mẹ đứng ngay cạnh đó cũng sẵn sàng đến bên và dỗ dành rằng: “ À nín nào, tại bạn Tí tranh đồ chơi làm con mẹ khóc. Để tí nữa mẹ sang mẹ mách cô Hoàn (Cô Hoàn là mẹ bé Tí)”. Người lớn đổ lỗi cho hoàn cảnh như vậy, nhưng khi các bé hư, nói dối thì lại trách bé không trung thực. Phải chăng ta đã vô tình làm hỏng trẻ mà không hay? Đổ lỗi nhiều lần sẽ hình thành nên thói quen đổ lỗi trong trẻ. Sự đổ lỗi giúp chúng cân bằng não và cảm thấy an toàn, thấy mình tốt đẹp và được yêu thương. Không chỉ ở trẻ em, với người lớn cũng vậy, khi chúng ta đổ lỗi cho người khác, cho hoàn cảnh, chúng ta thấy mình an toàn, cân bằng. Nhưng sự cân bằng này chỉ có tác dụng tích cực hiện thời, còn hậu họa về sau là cực kì nguy hiểm. Nhất là với trẻ em, thói quen đổ lỗi sẽ đi liền với thói quen nói dối. Thói quen đổ lỗi dễ khiến con bạn khi lớn lên trở thành một người nhu nhược, có trường hợp trở thành hư hỏng, phạm tội do không có ý thức tự chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Giải pháp Một thói quen ra đời bao lâu thì cần bấy nhiêu thời gian để chúng biến mất hoàn toàn. Khi đã nhận thức ra và muốn thay đổi một thói quen nào đó, người ta chỉ có thể dung lí trí để loại bỏ nó, nhưng nó vẫn sẽ còn rơi rớt Lời khuyên giúp con từ bỏ tính kiêu ngạo Với những đứa trẻ thông minh, cha mẹ lại càng phải theo sát con hơn bởi con rất dễ mắc phải chứng bệnh “tự cao tự đại, coi mình là nhất”. Cha mẹ nào cũng muốn con thông minh, học giỏi và hẳn bạn sẽ rất tự hào khi con có nhiều thành tích tốt. Thế nhưng, thông minh học giỏi không có nghĩa là con sẽ phát triển những tính cách tốt, sự lầm lạc, ngộ nhận về khả năng của mình càng dễ xảy ra. Với những đứa trẻ thông minh, thần đồng, cha mẹ lại càng phải theo sát con hơn, bởi con rất dễ mắc phải bệnh “tự cao tự đại, coi mình là nhất”. Con là “number one” ở nhà mình “Mẹ lại sai rồi”, giọng nói của cậu con trai làm chị Mai giật mình. Hai mẹ con cùng chơi trò xếp hình, dù chị vô tình hay cố ý lấy nhầm hay xếp nhầm miếng ghép nào là cu Mèn con trai chị lại gào lên câu đó với giọng rất khó chịu. Chị Mai cảm nhận được sự bất mãn trong giọng nói của con, có vẻ như nó không hiểu tại sao có mỗi mấy mảnh ghép đơn giản vậy mà mẹ toàn xếp sai thôi. Nhiều lần nó còn hỏi: “Sao mẹ là mẹ của con mà chẳng thông mình bằng con thế nhỉ?”. Và cứ mỗi lần thằng bé nói vậy là nhà chồng chị lại tấm tắc khen con khen cháu nhà mình là giỏi nhất, là “number one”. Cu Mèn năm nay mới học lớp hai nhưng đã sớm tỏ rõ sự thông minh của mình. Ở lớp học, bao giờ Mèn cũng là học sinh xuất sắc, sở hữu toàn điểm 10 và luôn là học sinh gương mẫu mà thầy cô muốn các bạn học sinh khác noi theo. Từ đó, Mèn luôn tỏ ra mình hơn các bạn “một cái đầu”, thậm chí có lúc còn chê cô giáo giảng bài không hay. Qua tiếp xúc với các bạn của con, chị Mai mới biết cậu “công tử” nhà mình hầu như chẳng có bạn. Trước đây, Mèn cũng chơi với rất nhiều bạn, nhưng càng được khen và nêu gương cậu bé càng tỏ ra kiêu căng và chê bai các bạn là “ngu”, là “dốt” khiến các bạn càng ngày càng xa lánh Mèn. Lời khuyên giúp con từ bỏ tính kiêu ngạo Thấy “bệnh” tự cao tự đại của con đã quá lắm, sợ không có “thuốc chữa” nổi, chị vội vàng đem con đến trung tâm vấn. Trong trường hợp này, các chuyên gia tâm lý đã vấn rất kĩ cho chị phải làm sao để con hạn chế và bớt dần đi thói tự cao tự đại, kiêu căng coi thường người khác như sau: - Cha mẹ không nên bộc lộ thái quá niềm tự hào về con ngay trước mặt con. Lời khen của cha mẹ phải trở thành động lực khiến con phấn đấu chứ không phải để con cho rằng mình là giỏi nhất. Lâu dần, trẻ sẽ có thái độ cao ngạo với mọi người, kể cả với người lớn. - Cha mẹ không nên so sánh bé với bạn bè. Cho dù bé có thông minh, học giỏi đi nữa thì cha mẹ cũng không nên cổ vũ con bằng cách tán đồng với những suy nghĩ coi thường bạn bè, thầy cô của con. Điều này thực sự không tốt cho sự phát triển tâm lý và khả năng học tập của trẻ sau này. - Cha mẹ cũng cần trò chuyện và giúp cho con hiểu rằng người càng giỏi càng cần phải khiêm tốn. Có như vậy mới nhận được sự yêu mến, nể phục thực sự của mọi người. Là học sinh giỏi nhất lớp nhưng lại chẳng có bạn bè thật đáng buồn lắm. “Mẹo” hay giúp tìm kiếm, duy trì việc làm Hãy tận dụng tất cả nguồn lực của bạn bằng cách liên kết thành viên mạng lưới tìm kiếm việc làm và gặp gỡ những chuyên gia về lĩnh vực bạn quan tâm. Khi những ngày cuối cùng của năm 2009 đang đến, không hiếm câu hỏi được đặt ra cho tình hình việc làm năm 2010. Bạn sẽ làm gì để tìm kiếm và duy trì việc làm tốt trong năm mới? Hãy xem một số gợi ý sau đây: Tận dụng tối đa sự lựa chọn Hãy tận dụng tất cả nguồn lực của bạn bằng cách liên kết thành viên mạng lưới tìm kiếm việc làm và gặp gỡ những chuyên gia về lĩnh vực bạn quan tâm. Bên cạnh đó, hãy sàng lọc kỹ càng hồ sơ xin việc, tìm kiếm cơ hội, tham gia các khóa học hoặc hội thảo để nâng cao kỹ năng chuyên môn. Ngoài ra, hãy tạo cho mình một bản lĩnh trong khi phỏng vấn tuyển dụng và học cách để thể hiện tiềm năng của mình trước nhà tuyển dụng. Trách nhiệm của bạn: Chứng tỏ được bạn là người phù hợp với công việc đó và là người chia sẻ thành công cùng với Cty. Tìm hiểu kỹ lưỡng Nếu bạn muốn nộp hồ sơ, hãy tích cực nghiên cứu tất cả các khía cạnh của Cty đó: Sản phẩm, chiến lược, giám đốc điều hành, và những thay đổi mới nhất của nó. Khi bạn đang ở trong cuộc phỏng vấn, hãy là chính mình và không lo lắng. Đôi khi bạn có thể thêm vào nội dung cuộc phỏng vấn những chủ đề khác ngoài công việc như sở thích, thói quen để làm dịu không khí. Điều chỉnh hồ sơ xin việc Để có được một công việc trong năm 2010, bạn cần chỉnh sửa sơ yếu lý lịch cụ thể cho từng vị trí. Hãy tìm kiếm sự giúp đỡ của tất cả những người có thể giúp - gia đình, bạn bè, người quen xã hội, đối tác kinh doanh. Tham gia một tổ chức chuyên nghiệp và tham dự các cuộc họp về việc làm, bạn sẽ nhận được thông tin hữu ích của những người đang hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn của bạn. Trong hồ sơ của bạn, hãy ưu tiên sự thật, đừng quá phóng đại về mình. Nhưng nên nhớ, nhà tuyển dụng sẽ không dành thời gian cho những hồ sơ không chuyên nghiệp. Giúp con từ bỏ tính bạo lực bằng cách nào? Nếu sớm nhận ra con có dấu hiệu thích bạo lực từ khi còn nhỏ tuổi, các bậc phụ huynh cần chấn chỉnh con ngay. Hãy dùng cả tình yêu và trái tim của mình để dạy con biết yêu thương chia thay vì dạy con dùng “nắm đấm” để đối phó với những người, những bạn bè mà con không ưa thích hoặc làm phật ý con. Bố mẹ dạy rằng: “Đàn ông con trai là không được khóc” Hôm nay là ngày đầu tiên Tuti đi học, cả nhà gọi là Tuti vào quân ngũ và hồi hộp chờ đến chiều mẹ đón Tuti về để nghe Tuti kể chuyện. Ấy vậy mà sáng háo hức đến lớp bao nhiêu thì chiều về Tuti “ủ dột” bấy nhiêu. Cái mặt thuỗn ra làm ai cũng buồn cười. Ông bà nội nịnh nọt, gã gẫm mãi Tuti mới gào lên khóc và “mách” ông bà là bị các bạn ở lớp gọi là “thằng Mập”. Chả là Tuti mới ba tuổi mà đã nặng 20 kg rùi, đi lại bệ vệ nữa chứ, nhìn to hơn hẳn các anh chị lớp bốn năm tuổi ý chứ đừng nói các bạn cùng lớp 3 tuổi với con. Nghe Tuti phân trần mà cả nhà không ai dám cười, chỉ sợ cu cậu tủi thân. Bố vừa lau nước mắt cho con trai vừa nói: “Thôi nào, đàn ông con trai ai lại khóc nhè. Từ mai các bạn nói thế, con cứ bảo là tớ mập nên tớ khỏe hơn các bạn, cứ lơ mơ là tớ uýnh luôn đấy”. Cả nhà hỉ hả cười động viên Tuti “… đúng rùi, mình to thế này sợ gì các bạn chứ…”. Mấy hôm sau không thấy Tuti “mít ướt” nữa, cả nhà vui mừng cho là Tuti đã quen với lớp học, cũng không ai nhớ đến chuyện Tuti bị trêu là “thằng mập” nữa. Bỗng một hôm, bố mẹ Tuti bị cô giáo triệu tập đến trường vì Tuti trót đánh bạn “vỡ đầu”. Hóa ra nhờ những lời “động viên” đầy tính bạo lực của gia đình mà từ Tuti “dũng cảm” hẳn lên. Các bạn trêu không còn khóc nữa mà đã biết giơ nắm đấm lên dọa. Dần dần, các bạn sợ Tuti và chẳng ai muốn chơi với Tuti. Cứ nghĩ mình giờ là số một, Tuti chẳng sợ ai, chơi đồ chơi cũng không nhường các bạn, thấy ai có gì hay là Tuti là xin, các bạn không cho là Tuti dọa đánh luôn. Và đến hôm nay thì Tuti đánh bạn thật. Xảy ra sự việc đáng buồn này, cả nhà Tuti mới thấy hối hận và nhận ra là Tuti được nuông chiều thái quá. Gia đình không những không khuyên bảo Tuti biết hòa đồng, chia sẻ với các bạn mà lại luôn khuyến khích Tuti thể hiện sự “thống trị” của mình, cậy mình khỏe hơn mà bắt nạt các bạn. Ngay cả ở nhà, Tuti không nghe lời ai mà luôn đòi hỏi tất cả những gì mình muốn. Lẽ ra phải biết nói “không” với con thì ông bà, cha mẹ Tuti lại thấy tự hào vì cho rằng Tuti có cách lãnh đạo từ bé. Giúp con từ bỏ tính bạo lực bằng cách nào? Với các cha mẹ, không bao giờ là quá muộn để dạy con từ bỏ tính bạo lực. Cha mẹ cần theo sát con và cần cùng nhau có kế hoạch nuôi dạy để con trưởng thành khỏe mạnh và sống tốt với mọi người. - Cha mẹ cần có kiến thức về các dấu hiệu cảm xúc cũng như hành vi ở trẻ khi còn ở tuổi ấu thơ’. Đồng thời, luôn theo sát sự phát triển của con. Tốt nhất, cha mẹ nên có một cuốn sổ ghi lại từng thời kì phát triển thay đổi cả về tâm sinh lý của con và những tiến bộ của con dưới sự hướng dẫn, khuyên bảo của người lớn. Cha mẹ cũng có thể tham khảo thêm các bài viết về nuôi dạy con trên các báo, tạp chí hoặc từ những người khác. - Khi con có bất kì vấn đề gì mà cha mẹ không còn kiểm soát nổi thì tốt nhất hãy kết hợp với cả cô giáo của con và cả những nhà tâm lý khi cần thiết. Hãy lập kế hoạch đánh giá tâm lý của con để có hướng điều chỉnh và điều trị thích hợp. - Không sử dụng bạo lực với con. Nhất là với những đứa trẻ vốn tính nóng nảy thì việc chứng kiến cảnh bạo lực ở trường, ở nhà hay trên các phương tiện truyền thông sẽ càng làm cho hành vi hung hăng ở trẻ tăng lên. Cha mẹ hoặc cô giáo dùng biện pháp đánh đòn có thể sẽ làm cho trẻ bị rối loạn tâm lý. Khi con mắc lỗi, hãy phạt con theo cách vừa phân tích, vừa khuyên bảo lẫn giáo dục, tránh đe dọa hay đánh đập trẻ. Cha mẹ cũng nên tránh cho con tiếp xúc với các loại đồ chơi mang tính bạo lực. Theo: Eva ... miễn phí Cha mẹ gương cho Tính tham lam khơng phải mà thói quen, gương phản chiếu cha mẹ mà bé vơ tình học theo Cha mẹ xem lại xem có hành động hay thái độ thể tham lam, ích kỷ khơng Nếu bạn có... đức từ gia đình Cha mẹ xóa bỏ tính tham lam trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng chiều theo đòi hỏi Với đứa trẻ mắc phải tính tham lam thường thích đòi hỏi người lớn... bố mẹ Khi lần thấy trẻ mè nhèo bé lại có thứ muốn lâu dần hình thành tính tham lam trẻ bé tới đủ Để loại bỏ tính tham lam trẻ cha mẹ khơng nên chiều theo thứ mà muốn Cha mẹ thưởng ngoan cho thứ

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan