meo hay giup con thong minh vuot troi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Giúp con thông minh Tôi nhận ra một điều rằng, không phải cái gì cũng tự nhiên mà có được, như cây kim có mài mới có nhọn. Nên tôi luôn chú trọng việc đào tạo, rèn luyện con từ lúc mới sinh… Lúc còn độc thân, tôi chẳng bao giờ để ý đến những từ ngữ liên quan đến việc nuôi dạy con cái sau này của mình. Nhưng từ khi sinh con, tôi luôn suy nghĩ phải làm sao để con mình thật thông minh và khỏe mạnh. Rồi tôi mới ngẫm nghĩ tới hai từ “Nuôi Dạy”. Tại sao hai từ này phải đi đôi với nhau? Thiếu đi một từ sẽ như thế nào nếu áp dụng thực tế? Theo tôi, nếu tôi chỉ “nuôi” con, tức là cho ăn, cho mặc đầy đủ… nhưng con tôi có thể trở thành người tốt, có thể tự lo cho mình và có ích cho xã hội không? Còn nếu tôi chỉ “dạy” thì con tôi có đủ sức khỏe để tiếp thu những gì tôi truyền đạt hay không? Chính vì vậy, hai từ trên phải luôn đi đôi với nhau mới mang lại hiệu quả nhất trong việc nuôi dạy con cái. Nhưng, phải nuôi như thế nào? Dạy như thế nào? Không phải ai cũng có thể trả lời chính xác hai từ trên, thậm chí cả những bà mẹ có rất nhiều con đã lớn và thành tài. Bởi vì, chính ba mẹ mới là người hiểu con nhất, với mỗi đứa con của mình sẽ có phương pháp nuôi dạy riêng. Tôi cũng vậy, tôi cũng có phương pháp nuôi dạy riêng của mình, tôi không thể nhất định lấy những phương pháp thành công đối với con người khác cho con mình được. Với tôi, để có đứa con thông minh khỏe mạnh là cả một nghệ thuật chứ không đơn giản như người ta hay nói “Trời sinh trời nuôi”, mà tôi luôn thực hiện đúng câu “Dạy con từ thuở còn thơ…”. Từ khi phát hiện mình có thai, tôi lên kế hoạch khám thai, tiêm ngừa và ăn uống cho thật đầy đủ chất dinh dưỡng, nào là: uống nhiều nước, uống sữa, uống bổ sung sắt, vitamin, canxi… Tôi ăn đa dạng thực phẩm, chứ không hạn chế món nào hết ngoại trừ những gia vị như cay nóng ớt, tiêu… vì sợ làm… hỏng mắt con! Bên cạnh đó, mặc dầu phải đi làm, tối về thì mệt mỏi nhưng tôi luôn tranh thủ nói chuyện với con mọi lúc mọi nơi. Tôi khỏe mạnh đến lúc sinh, con trai đầu lòng tôi chào đời với chiều cao và cân nặng đạt chuẩn: 3kg, 50 cm. Vì phải đi làm, nên tôi cho con ăn sữa mẹ được 4 tháng thì chuyển sang sữa ngoài, thời gian đầu bé không chịu ăn nên bà ngoại phải đút từng muỗng từ ít đến nhiều để đảm bảo dinh dưỡng cho con. Khoảng một tháng sau bé chịu sữa ngoài và bú bình thật ngon lành. Ban ngày thì tôi đi làm, chiều về vừa cho con bú vừa trò chuyện với con. Chính vì hay trò chuyện nên bé nhà tôi cứ “ê a” suốt ngày, mới 4 tháng tuổi bé biết quay đầu lại phía nghe người khác gọi tên mình rồi. Lúc này, bé đã biết lật, cầm lục lạc lắc lư rồi… quăng. Tôi hay hát và cầm tay bé vỗ vào nhau thì bé rất thích, cười tít mắt luôn! Bất cứ nơi nào, hễ có vật gì là tôi liền chỉ cho bé biết đó là cái gì; lúc đó, bé đều chăm chú nhìn theo và tôi biết rằng bé đang tiếp thu mặc dù bé chưa nói được. Gần 6 tháng, tôi cho bé ăn dặm bột ngọt, chắc có lẽ món mới nên bé rất hứng thú nhưng chỉ ăn được vài muỗng là…quay đầu chổ khác. Tôi cho bé ăn thêm phomai, sữa chua… tuy chỉ ít thôi để bé làm quen. Trộm vía, bé khá cứng cáp, ngồi vững và chơi một mình ở tháng tuổi này và còn trườn nữa chứ. Bé cứ gọi papa, um um, … suốt ngày. Tôi rất vui khi một hôm tôi thấy bé tự vỗ tay và ê a nói gì đó như ca hát, giống như lúc trước tôi vừa hát vừa cầm tay bé vỗ vào nhau. Đến tháng thứ 7, bé mọc hoàn chỉnh 2 cái răng cửa dưới đầu tiên, tôi chuyển sang cho bé ăn bột mặn ngày 2 lần, tôi không dùng bột chế biến sẵn mà mua bột gạo cao cấp chế biến với thức ăn tươi hàng ngày theo tỷ lệ đạm: vitamin: dầu – 3:2:1, còn bột thì tăng từ loãng đến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 45 mẹo hay giúp thơng minh vượt trội Có nhiều cách đơn giản bố mẹ dạy từ nhỏ để giúp bé phát triển trí tuệ thể chất Dưới mẹo hay giúp dạy thông minh từ nhỏ mà VnDoc muốn chia sẻ bạn Muốn thông minh, tài giỏi ham muốn tất ông bố bà mẹ Không sinh may mắn trời phú cho tài thiên bẩm Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ gen di truyền, dinh dưỡng, sức khỏe, mối trường sống Dưới danh sách cách đơn giản mẹ áp dụng để giúp trẻ thơng minh Kích thích thị giác trẻ Giao tiếp mắt: Cha mẹ tận dụng hội để nhìn thẳng vào mắt chúng mở mắt Trẻ sơ sinh biết nhận diện khn mặt sớm, nên việc nhìn thấy khuôn mặt mẹ từ ngày đầu giúp bé lưu trữ hình ảnh nhớ Cử nét mặt: Nghiên cứu trẻ ngày tuổi bắt chước cử động đơn giản khuôn mặt mẹ Đây dấu hiệu tốt cho thấy tư giải vấn đề trẻ Để cho bé phản ứng: Trẻ nhìn chằm chằm vào hình ảnh gương Lúc đầu, nghĩ em bé dễ thương bé thích em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé gương mỉm cười vẫy tay với bé Thực khác biệt: Giơ ảnh cách khoảng 20cm so với mặt bé Mẹ chọn ảnh khác nhau, chẳng hạn hình cây, tranh lại tranh khuôn mặt em bé Mẹ nên biết bé sơ sinh có tư phân biệt, giai đoạn khởi đầu cho khả tư đọc bé sau Trò chuyện cười bé Bập bẹ nói chuyện với con: Khi mẹ nói chuyện với con, nói chậm có khoảng ngừng để bé có hội đáp lại Dần dần vậy, bé bắt nhịp điệu trò chuyện lấp kín khoảng trống Đa dạng giọng điệu: Bé thích nghe nhiều giọng điệu khác từ mẹ, mẹ nên cố gắng đa dạng cách nói chuyện giọng điệu để thu hút ý bé Hát hát: Mẹ cố gắng tìm hiểu nhiều giai điệu phù hợp với trẻ để hát cho nghe Hoặc mẹ trở thành nhạc sĩ, tự sáng tác vần điệu (chẳng hạn lời nhạc, thay tã tới rồi, thay tã, thay tã…) Một số nghiên cứu cho thất việc làm quen với âm nhạc từ nhỏ có liên quan đến khả tư mơn tốn học bé sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy bé nhân-quả: Khi mẹ báo với “mẹ bật đèn”, bật công tắc đèn nghĩa mẹ dạy cho bé biết luật nhân –quả Cù ngón chân bé: Tiếng cười bước phát triển đầu tiên, kích thích hài hước bé Mẹ bé chơi trò “heo bé nhỏ” kết thúc trò chơi cách cù cằm 10 Hãy làm khuôn mặt hề: Để bé chạm vào mũi, má chạm vào lưỡi hay kéo tai mẹ Tạo tiếng động vui nhộn lần bé chạm vào mẹ Thời gian cho hai mẹ 11 Cho bú đói: Thực tế nhiều nghiên cứu rằng, trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu có số thơng minh cao đứa trẻ dũng sữa Quan trọng là, thời gian cho bú lúc hai mẹ gâng gũi với hơn, mẹ hát, nói chuyện hay đơn giản vuốt ve mái tóc bé 12 Dạy bé thay tã: Tận dụng thời gian đó, mẹ dạy tên phận thể loại quần áo 13 Nói không với ti vi: Sự phát triển não bé tháng đầu đời không cần phụ thuộc vào tivi hay chương trình truyền hình Do đó, cha mẹ dành nhiều thời gian để trò chuyện giúp nhận thức nhanh 14 Đừng quên cho nghỉ ngơi: Mỗi ngày, mẹ dành phút ngồi sàn nhà với bé, khơng cần âm nhạc, ánh sáng hay trò chơi Mẹ để bé tự ngắm ghi nhớ đồ đạc, cảnh vật xung quanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phát triển thể chất 15 Nằm chơi: Mẹ nằm xuống sàn, để bé leo trèo bò qua người Cách giúp bé tăng kỹ phối hợp tay mắt giải vấn đề 16 Xây dựng chướng ngại vật: Tăng kỹ vận động cho bé cách đặt đệm sofa, gối, hộp mềm đồ chơi sàn nhà sau cho bé làm để bò trên, xung quanh đồ vật 17 Bò theo mẹ: Mẹ bò phía trước để bò theo mẹ nên thay đổi tốc độ nhanh, chậm để bé bò theo Sau đó, dừng lại điểm vui chơi thú vị Khám phá môi trường 18 Chia sẻ cảnh quan: Thỉnh thoảng mẹ nên cho bé dạo Đặt bé địu, ngồi xe đẩy mẹ ngồi, mẹ nói cho bé mẹ nhìn thấy: “Đó chó con” “Cái to quá” hay “Con có nghe thấy còi xe cứu hỏa khơng” Cách giúp bé xây dựng vốn từ hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 19 Đi mua sắm: Mẹ đưa tới siêu thị Các gian hàng, âm màu sắc siêu thị giúp bé học hỏi nhiều điều 20 Thay đổi cảnh quan: Chuyển ghế ngồi bàn ăn bé sang chỗ khác bàn ăn để bé ghi nhớ vị trí ăn đặt bàn ăn Chơi 21 Tạo ngạc nhiên cho bé: Làm bé thỏa thích cách thổi nhẹ vào lông mày, cánh tay, cổ hay bụng bé sau mẹ ý quan sát phản ứng 22 Chơi trò giấu đồ: Lấy vài hộp nhựa rỗng, giấu đồ chơi nhỏ bé hộp nhựa Thả hộp nhựa vào hộp bìa cứng xem bé tìm đồ chơi 23 Chơi ú òa: Trò chơi mang tới tiếng cười khúc khích cho bé Bé biết đối tượng biến trở lại 24 Bé thả - mẹ nhặt: Bé thích thả đồ chơi xuống sàn ngồi ghế cao Sau đó, mẹ nhặt giúp bé Có thể trường hợp bé thích thử nghiệm định luật hấp dẫn Dạy bé chất liệu 25 Kéo giấy ăn: Nếu bé thích kéo khăn giấy khỏi hộp giấy, mẹ để bé vui chơi Bé khám phá chất liệu mềm giấy kéo khỏi hộp Đồng thời, giấu đồ chơi nhỏ, cứng vào hộp khăn giấy để bé tự tìm 26 Chất liệu khác nhau: Lấy vài hộp khăn giấy rỗng, bỏ vào miếng vải chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí liệu khác vải len, ren, lanh Để bé kéo vải nhẹ nhàng khỏi hộp mẹ cọ nhẹ miếng vải lên má, bàn chân, bụng bé để bé cảm nhận chất liệu vải 27 Để bé chạm vào nhiều thứ: Dắt bé quanh nhà, mẹ cầm tay bé để bé chạm tay vào cử sổ, miếng vải mềm, đồ chơi nhồi mịn đồ an toàn khác 28 Để bé chơi với đồ ăn: Khi bé ... 50 cách giúp con thông minh từ thuở lọt lòng Những năm đầu đời là thời cơ 'vàng' để cha mẹ kích thích trí tuệ cho bé, giúp bé thông minh hơn. Những gợi ý dưới đây kích thích phát triển cho bé từ sớm: Kích thích thị giác cho bé 1. Giao tiếp bằng mắt: Tận dụng khoảnh khắc gần gũi để cha mẹ mở to mắt và nhìn thẳng vào bé. Với các bé sơ sinh, được đối diện với khuôn mặt mẹ trong những ngày đầu đời là điều quan trọng. Mỗi lần nhìn chăm chăm vào mẹ là bé đã xây dựng được hình ảnh về mẹ trong bộ nhớ của bé. 2. Các cử chỉ nét mặt: Nghiên cứu cho thấy, bé 2 ngày tuổi có thể bắt chước những cử động nét mặt của cha mẹ và sao chép là một cách thú vị để bé học hỏi và tư duy. 3. Để cho bé phản ứng: Bé có thể nhìn chằm chằm vào hình ảnh của bé trong gương. Lúc đầu, bé có thể nghĩ đó là một em bé dễ thương và bé sẽ yêu thích khi được “em bé trong gương” mỉm cười hay vẫy tay với bé. 4. Một sự khác biệt: Giơ ra 2 hình ảnh trước mặt bé, cách khoảng 20cm. Có thể chọn 2 hình ảnh khác biệt, chẳng hạn một là bức tranh cái cây, bức tranh còn lại là tranh khuôn mặt em bé. Ngay cả bé sơ sinh cũng có tư duy phân biệt, giai đoạn tiền để cho nhận biết chữ số và tập đọc về sau. Trò chuyện và cười cùng bé 5. Bập bẹ với con và chờ: Khi nói chuyện với con nên có những quãng nghỉ để bé cơ cơ hội đáp trả lại. Chẳng bao lâu, bé sẽ biết bắt nhịp câu chuyện và rút ngắn những khoảng trống. 6. Đa dạng giọng điệu: Em bé của bạn thích nghe những giọng điệu trầm – bổng liên tục từ cha mẹ. Thì thầm hoặc tạo ra những âm thanh vui nhộn có âm vực cao sẽ thu hút các bé. 7. Hát một bài: Đa dạng các thể loại bài hát càng nhiều càng tốt. Hoặc bạn sáng tác ra những vần điệu (âm nhạc, thơ) của riêng mình (chẳng hạn, này giờ thay tã tới rồi, thay tã, thay tã .). Một nghiên cứu cho thấy, làm quen với âm nhạc giúp bé tư duy tốt toán học sau này. 8. Dạy bé nhân – quả: Khi bạn báo với con: “Mẹ sẽ bật đèn” rồi bật công tắc đèn nghĩa là bạn đã dạy bé về nguyên nhân – hệ quả. 9. Cù ngón chân của bé: Tiếng cười là cách kích thích sự hài hước trong bé. Cù bé dưới chân, dưới cằm hay cù vào tay . 10. Khuôn mặt hề: Để bé chạm vào mũi, vào má của mẹ hoặc hơn nữa là chạm vào lưỡi hay kéo tai mẹ. Tạo ra một tiếng động vui nhộn mỗi lần bé chạm vào mẹ. 11. Nói đùa: Đem một tấm ảnh người họ hàng và chỉ cho bé: “A, mẹ đây”. Sau đó, nói với con là bạn đã nhầm hoặc chỉ đùa thôi. Thời gian cho hai mẹ con 12. Cho con bú mẹ ngay khi bé đói: Nghiên cứu cho thấy, những bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu có chỉ số thông minh cao hơn. Thêm vào đó, thời gian bú mẹ là lúc tuyệt vời để hai mẹ con gắn bó với nhau. Bạn có thể ca hát, trò chuyện hoặc đơn giản là vuốt ve tóc tơ của bé. 13. Dạy bé khi thay tã: Lúc thay tã cho con, bạn có thể dạy bé về tên các bộ phận trên cơ thể hoặc các loại quần áo. 14. Không tivi: Sự phát triển não cho bé những tháng đầu đời không phụ thuộc vào tivi. Cũng không có chương trình truyền hình nào giúp bé thông minh ngoài sự “đầu tư” của cha mẹ. 15. Đừng quên nghỉ ngơi: Dành ít phút mỗi ngày, đơn giản là ngồi trên sàn nhà với bé – không âm nhạc, ánh sáng hay trò chơi nào. Để bé nhìn ngắm và ghi nhớ đồ đạc, cảnh vật xung quanh. Phát triển thể chất 16. Nằm và chơi: Bạn nằm xuống trên sàn, để bé leo trèo và bò qua người mẹ. Hoặc cho bé chơi trên thảm đồ chơi với nhiều chi tiết thú vị. Cách này giúp bé tăng kỹ năng phối hợp tay mắt và giải quyết vấn đề. 17. Xây dựng các chướng ngại vật: Tăng kỹ năng vận động cho bé bằng cách đặt đệm sofa, gối, hộp mềm hoặc đồ chơi trên sàn nhà và sau đó, chỉ cho bé làm thế nào để bò trên, dưới và xung quanh các đồ vật. 18. Lên cao – xuống thấp: Nhẹ nhàng bế bé lên cao rồi hạ xuống để chơi tàu lượn. Nhớ là không được rung, lắc bé. 19. Bò theo mẹ: Bạn bò phía Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 1 Những thực phẩm mẹ ăn giúp con khỏe, thông minh Nếu bạn vừa sinh xong và có ý định nuôi con bằng sữa mẹ thì đừng bỏ qua những lời khuyên dinh dưỡng dưới đây. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý trong giai đoạn sau sinh không chỉ giúp mẹ phục hồi sức khỏe nhanh chóng mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất và trí não của bé. Có lẽ các mẹ phải tạm gác lại ý định giảm cân trong thời gian này vì lượng dinh dưỡng tối thiểu của bạn trong thời gian này là khoảng 2.700 – 2.800 Kcalo/ngày (Lượng dinh dưỡng này còn cao hơn cả khi bạn đang trong thời kỳ thai nghén). Các chuyên gia dinh dưỡng gợi ý cho các mẹ một số "siêu thực phẩm" cho thời kì quan trọng này: 1. Thịt nạc đỏ Lý do thịt nạc đỏ được coi là "siêu thực phẩm" cho những bà mẹ đang cho con búbởi nó là nguồn cung cấp chất sắt dồi dào, giúp cơ thể bạn phục hồi lại lượng máu đã mất trong quá trình sinh nở. Không những thế, thịt nạc đỏ còn rất giàu kẽm - chất quan trọng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể đang suy yếu sau khi trải qua quá trình vượt cạngian khổ. Ngoài ra, thịt nạc dồi dào protein và năng lượng, cần thiết cho sản xuất sữa mẹ và giúp cơ thể mẹ phục hồi sau sinh. Các mẹ có thể ăn thịt nạc đỏ 3-4 lần/ tuần, mỗi lần 100-120g. Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 2 2. Cá hồi Ai cũng biết cá hồi rất giàu chất béo omega3, protein, vitamin B12, vitamin D, canxin và i-ốt, cho xương khỏe mạnh, tránh chứng loãng xương ở mẹ sau sinh. Chất béo omega3 có trong cá hồi còn góp phần giúp tăng chất lượng sữa mẹ, nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tiếp tục của não và mắt bé trong những năm đầu tiên. Em bé sẽ hấp thu được những dưỡng chất thiết yếu này qua sữa của mẹ. Các mẹ có thể ăn cá hồi 2-3 bữa/ tuần, mỗi lần 100-120g. Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 3 3. Trứng Trứng được coi là thực phẩm không thể thiếu cho bà mẹ sau sinh và đang cho con bú. Nó được ví như "viên vitamin tổng hợp tự nhiên" vì chứa rất nhiều các vitamin, khoáng chất và protein cao nhất so với các loại thực phẩm. Một quả trứng đáp ứng 15% nhu cầu protein hàng ngày của một người mẹ cho con bú đấy. Bác sĩ dinh dưỡng cho biết các mẹ có thể ăn tới 6 quả trứng/ tuần. Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 4 4. Các loại đỗ Các loại đỗ cũng được bác sĩ dinh dưỡng khuyên mẹ đang cho con bú nên dùng bởi nó rất giàu protein (chất cần thiết để sản xuất sữa) mà nó còn giàu sắt, đặc biệt là có nhiều chất xơ sẽ giúp cả mẹ và bé không bị táo bón. Các mẹ có thể ăn nửa bát cơm đỗ mỗi ngày. Hoặc các mẹ có thể chế biến thành nhiều món khác nhau như nấu cùng cơm, nấu chè hoặc xôi để phù hợp với khẩu vị của mình hơn. Physiolac sưu tầm Physiolac – Sữa công thức cao cấp – Sữa mát dành cho bé. 5 5. Quả bơ Bơ chứa dày đặc các chất dinh dưỡng như xơ, kali, folate, vitamin E, magiê. Ngoài ra, nó còn chứa chất béo không bão hòa đơn khỏe mạnh, cực tốt cho mẹ và bé. Các mẹ có thể ăn 1/4 quả bơ cỡ trung bình mỗi ngày. Thêm vào thực đơn thức ăn giúp bé thông minh vượt trội Chỉ là những thức ăn hàng ngày, nhưng mẹ chưa biết nó lại rất tốt cho sự phát triển trí não của bé. 1. Các loại hạt Ví dụ: lạc, vừng, đậu Hà Lan, đỗ tương. Đây là nhóm thực phẩm giàu chất xơ, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất rất tốt cho sự phát triển của bé. Hạt bí đỏ giàu chất kẽm giúp cho bé thông minh, trí não phát triển, minh mẫn và không mắc bệnh hay quên. 2. Rau, hoa quả sẫm màu Ví dụ: súp lơ, rau mùng tơi, rau cải xoong, ớt chuông (ớt Đà Lạt)… Các loại rau quả trên giàu chất xơ, vitamin A, C, E và khoáng chất, giúp bé phát triển trí não. Bên cạnh đó, đây là nhóm thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn, giúp bé tiêu hóa tốt. Nếu bé không thích ăn rau quả, mẹ hãy chế biến hoặc chọn những loại quả có màu sắc bắt mắt để hấp dẫn bé nhé. 3. Yến mạch Đây là loại dinh dưỡng được xếp là siêu thực phẩm vì nó không chỉ giàu năng lượng là còn chứa nhiều dưỡng chất như vitamin B, E, kali, kẽm… giúp não phát triển là làm việc tốt. Cháo yến mạch rất tốt cho bé, cung cấp chất xơ, giảm béo. Cách nấu cháo yến mạch vô cùng đơn giản. Mẹ mua bột yến mạch ở siêu thị về. Sau đó đun sôi sữa tươi lên, đổ ít yến mạch vào, khuấy đều để một lúc là bé có thể ăn được. Độ ngọt vừa hay đậm là tùy theo khẩu vị của bé. Mẹ có thể cho bé ăn sáng bằng cháo yến mạch, giúp cơ thể lưu trữ thêm năng lượng trong ngày. Cháo yến mạch giúp những bé nhỏ, chạy nhảy nô đùa ít mệt nhọc. Với những bé lớn đã đi học, bé sẽ chăm chú và chuyên tâm nghe giảng hơn, không bị mệt mỏi so với những loại thức ăn khác. Mẹ hãy thêm những món ăn trên vào thực đơn của bé thường xuyên hơn để bé có sự thông minh vượt trội và phát triển một cách toàn diện “Bật mí” bí quyết dạy con thông minh của người Nhật Giúp con ngoan, thông minh ngay từ khi mới sinh ra, Tin180 chia sẻ một số các kinh nghiệm dạy con của người Nhật. Hãy xem có thể áp dụng được với bé yêu của mình những điều gì nào? Không ai có thể phủ nhận: “Người Nhật rất thông minh”. Nhưng tất cả đó cũng phần lớn nhờ cách dạy dỗ của bố mẹ với con cái ngay từ khi con nhỏ mà nên. Tin180 sẽ lần lượt chia sẻ với các mẹ cách dạy con của người Nhật thông qua các giai đoạn: từ 0 – 3 tháng, từ 4 – 6 tháng, từ 7 – 10 tháng, từ 1-2 tuổi. Giai đoạn sơ sinh từ 0 – 3 tháng Đây là giai đoạn bé có thể tiếp thu và học được nhiều thứ nhất. Bố mẹ hãy tận dụng cơ hội này để dạy bé nhé. Quan trọng nhất là mọi hoạt động của bé đều hướng vào 5 giác quan chính là: thị giác, thính giác, xúc giác, vị khác và khứu giác Mắt nhìn Mẹ đừng nghĩ em bé mới sinh chưa biết gì hết nhé! Hãy để treo trên tường của phòng bé những bức tranh đầy màu sắc. Ngay trên các kệ hoặc giá sách (nếu có) hoặc các đồ vật trong phòng, đồ chơi, cần có những đồ chơi nhiều màu sắc tươi sáng. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ Nhật: Nếu bé mới sinh, dưới một tháng tuổi, mỗi ngày cho bé nhìn hình kẻ ka-rô ô đen trắng, mỗi ngày 3 phút, liên tục như vậy trong vòng một tuần. Khả năng tập trung của bé, từ lúc chỉ chưa đầy 5 giây, sẽ tăng lên 60- 90 giây. Khả năng tập trung cao độ, sẽ liên quan tốt tới việc học nhiều điều sau này. Khả năng tập trung là nền móng của khả năng học tập. Màu sắc mà em bé sơ sinh thích, không phải như bố mẹ vẫn nghĩ là màu hồng cho bé gái hay màu xanh lơ cho bé trai. Màu sắc mà em bé thích nhất là 2 tông màu rõ ràng sắc nét đen và trắng. Nên dán bảng chữ cái gần giường bé ngủ với những chữ cái được in màu đỏ, to, rõ ràng. Em bé được làm quen với chữ cái từ lúc lọt lòng khi lớn lên, nhìn thấy chữ sẽ rất thích thú. Bế em bé tới gần bảng chữ cái, mỗi ngày 1 một lần, mỗi lần 2,3 giây thôi, lặp đi lặp lại như vậy, cũng khiến bé vui sướng vùng vẫy chân tay mỗi khi được bé tới gần bảng chữ cái đó. Tai nghe Hàng ngày, mẹ nên cho bé nghe những bản nhạc có chọn lọc. Mỗi lần chỉ nghe khoảng 15 phút, mỗi ngày nghe khoảng 30 phút là được. Nên để bé nghe những bản nhạc nhẹ nhàng với âm lượng không quá lớn. Nhưng nếu để em bé nghe băng hay đĩa CD trong thời gian dài, em bé sẽ quen và thích tiếng máy, tiếng băng đĩa hơn và không có biểu hiện cảm xúc với tiếng nói thực của người mẹ. Với các bé gần 3 tháng, khi cho em bé nghe nhạc, hãy cho em bé đứng trên đầu gối mẹ, cho em bé đu đưa từ sau ra trước theo nhịp nhạc xem sao. Mẹ đừng quên nói chuyện nhiều với em bé từ khi lọt lòng. Khi cho em bé bú, khi thay tã lót, khi tắm cho bé, hãy nhẹ nhàng nói chuyện với bé. Vừa thay tã lót cho em bé, vừa cầm nắm tay, chân bé vừa nói “Đây là cái tay này, tay, tay, tay” lặp đi lặp lại. Đó là cách dạy em bé rất hiệu quả. Đọc thơ, hát cho em bé nghe bằng giọng thực của người mẹ. Học người Do Thái cách dạy thông minh vượt trội Rất nhiều người bất ngờ biết có 13 triệu dân người Do Thái lại chiếm đến 30% tỷ lệ người đoạt giải Nobel Người Do Thái tiếng khắp giới với thông minh, nghị lực, giàu có Vậy cách dạy người Do Thái có khác biệt mà tạo tuyệt vời đến vậy? Các bạn khám phá nhé! Bí cách giáo dục tuyệt đỉnh với nguyên tắc đặc trưng riêng người Do Thái Các mẹ tham khảo bí để ứng dụng vào việc dạy Không bao bọc Bất kỳ bà mẹ giới yêu cách yêu bà mẹ Do Thái lại khác biệt Họ dành cho “tình yêu đống lửa” – tức nhen nhóm, khích lệ cảm giác an toàn, bao bọc Yêu thương với người Do Thái phải nhìn xa trông rộng, đem lại lợi ích suốt đời cho con, đào tạo đứa trẻ trở thành lĩnh, thực mạnh mẽ đường đời Cha mẹ quân sư Người Do Thái có câu nói tiếng “Bố mẹ đừng làm quản gia mà làm quân sư cho con” Hàm ý câu nói cha mẹ hướng dẫn, tư vấn cho con, đừng bao bọc làm thay việc Điều khác biệt so với công thức 421 người Việt Nam ... hát cho nghe Hoặc mẹ trở thành nhạc sĩ, tự sáng tác vần điệu (chẳng hạn lời nhạc, thay tã tới rồi, thay tã, thay tã…) Một số nghiên cứu cho thất việc làm quen với âm nhạc từ nhỏ có liên quan đến... nên cho bé dạo Đặt bé địu, ngồi xe đẩy mẹ ngồi, mẹ nói cho bé mẹ nhìn thấy: “Đó chó con “Cái to quá” hay Con có nghe thấy còi xe cứu hỏa khơng” Cách giúp bé xây dựng vốn từ hiệu VnDoc - Tải... chạm vào lưỡi hay kéo tai mẹ Tạo tiếng động vui nhộn lần bé chạm vào mẹ Thời gian cho hai mẹ 11 Cho bú đói: Thực tế nhiều nghiên cứu rằng, trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu có số thơng minh cao đứa