1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhung luu y khi tam vao mua dong cho be

4 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 392,8 KB

Nội dung

Những lưu ý khi thiết kế phòng ăn cho gia đình Khi bạn có ý định thiết kế phòng ăn, hãy tham khảo những lưu ý nhỏ trong bài viết dưới đây để có được phòng ăn ấm áp và sum vầy. Có lẽ hầu hết bữa tiệc tại nhà bạn, đều liên quan đến chiếc bàn ăn, đến phòng ăn. Nếu bạn đang cố gắng suy nghĩ để tìm được một nơi tạo ra những khoảnh khắc đặc biệt đáng nhớ nhất trong các ngày lễ đặc biệt, tiệc sinh nhật, đón năm mới, ngày kỷ niệm…, thì không ở đâu thích hợp hơn phòng ăn nhà bạn. Trang hoàng lại nó! Bạn có thể làm theo một vài điều mà chúng tôi gợi ý sau đây. Trước hết, bạn cần xem xét tính toán xem sẽ phải trang trí thế nào, từ đó bạn sẽ biết được những đồ nội thất, thiết bị mới cần mua thêm, hoặc những gì có thể tận dụng được. Tiếp đến, bạn cần dọn dẹp sạch sẽ phòng bếp nhà mình. Nhờ vậy, bạn có thể ước chừng được kích cỡ, hình dạng của đồ nội thất, mà điểm nhấn là bàn ăn, để có được một căn phòng hoàn hảo. Cách thức trang trí phòng ăn mà bạn chọn lựa cũng rất quan trọng. Phong cách phòng ăn luôn phản ánh điều kiện kinh tế và tính cách của các thành viên trong gia đình bạn nữa. Với phong cách truyền thống, bạn nên kê xung quanh bàn ăn những chiếc ghế lớn, tạo cảm giác gần gũi giữa các thành viên trong gia đình. Nếu bạn yêu thích kiểu phòng ăn mang phong cách sang trọng, thì cần mọi thứ đều rất lộng lẫy, và phòng ăn kiểu hiện đại thì lại cần đến những đồ đạc đơn giản và tiện dụng. Trước khi mua bàn ghế ăn, cần xem nhà bạn có bao nhiêu người, lưu ý là cả số khách dự phòng. Từ đó quyết định số ghế ngồi, hình dáng chiếc bàn ăn, có thể là hình vuông, hình chữ nhật, hay hình oval. Màu sắc, ánh sáng và những phụ kiện luôn đóng vai trò quan trọng, mang đến vẻ đẹp hoàn mỹ cho phòng ăn. Bạn nên kiểm soát được những yếu tố này khi sử dụng trang trí phòng ăn. Năm 2012 với phát triển mạnh của kỹ thuật, hứa hẹn cho bạn nhiều màu sắc, phụ kiện để lựa chọn hơn. Màu sắc của nền gạch, hoặc thảm cũng cần phù hợp với màu sơn của bức tường. Bạn có thể treo thêm các bức hình, tranh ảnh có màu sắc nổi bật, vui mắt, hay xếp thêm nến, đồ sứ, đồ cổ, bình pha lê trong phòng ăn cũng có thể tạo ấn tượng cho không gian. Cuối cùng, một lời khuyên nhỏ, bạn hãy cố gắng chọn lựa những thứ tốt nhất cho phòng ăn nhà bạn để mang lại những phút giây thoải mái và đầy ắp tiếng cười. Những lưu ý cần nhớ tắm cho trẻ sơ sinh vào mùa đông Thời tiết trở lạnh khiến nhiều mẹ bối rối việc tắm cho trẻ, đặc biệt trẻ sơ sinh Một số hướng dẫn sau giúp bạn vừa đảm bảo vệ sinh cho bé, vừa bảo vệ sức khỏe cho Mùa đông đến lúc thời tiết trở lạnh, trẻ dễ mắc bệnh lý đường hô hấp Làm để tắm cho trẻ an toàn điều mà nhiều bà mẹ quan tâm, lo lắng Sau số điều mà bạn nên lưu ý tắm cho con: Thời điểm tắm cho Các bác sĩ khuyên rằng, không nên tắm cho trẻ sơ sinh nhà sớm muộn Khoảng thời gian lý tưởng để tắm cho vào mùa đông từ 10h đến 10h30 từ 13h đến 15h Vì khoảng thời gian thân nhiệt ổn định Cách tắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chuẩn bị: - Để chậu nước, vào tắm tắm xong dùng để rửa lại Lưu ý: Bạn cần trì nhiệt độ gần nhiệt độ buồng tử cung (từ 32-34 độ C) nhiệt độ môi trường khoảng 28 – 29 độ C, mực nước chậu khoảng cm hay nước ngập hết vai đặt vào Nước tắm tốt nước đun sôi, để nguội pha với nước ấm Nước tắm cho trẻ sơ sinh tốt nước đun sôi, để nguội pha với nước ấm Ảnh minh họa - Chuẩn bị khăn xô, để nhúng nước rửa mặt, gội đầu, tắm để lau khơ vừa tắm xong - Khăn chồng cho bé: Các mẹ nên dùng loại khăn: khăn tắm dày khăn xô mỏng cỡ lớn Khăn tắm dày để ngồi, khăn xơ lót để vừa thấm nước sau tắm xong, vừa ủ ấm cho - Chuẩn bị sẵn quần áo, bao tay, chân, mũ thóp cho Các bước tắm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Trước cho xuống nước để tắm, bạn phải bế tay chừng 5-10 phút để ấm mẹ truyền sang cho Nếu vừa ngủ dậy nên kiên nhẫn đợi thêm chút để thật tỉnh táo Tránh tắm ngủ tỉnh giấc đó, thể không đủ ấm kèm với việc cởi quần áo làm nhiệt dễ bị cảm lạnh Các bước tắm cho thứ tự sau: - Rửa mặt: Thực - Gội đầu: Lưu ý lau khô đầu sau gội sạch, tránh để nước vào tai - Tắm thân người: Mẹ lưu ý phải thao tác nhanh để tránh làm hạ nhiệt, đặc biệt ý vùng có ngấn (nếp gấp) cổ, nách, háng phải lau cẩn thận Nếu đặt trẻ tư úp làm trẻ bớt sợ hãi - Sau tắm cho xong: Đặt vào khăn quấn kín từ đầu xuống chân bế vào lòng Lúc bạn cần lưu ý ủ ấm cho Nếu để ý, bạn nhận thấy môi bị tái lúc cho khỏi chậu trình mẹ ủ ấm, môi hồng trở lại Khi thấy môi hồng trở lại, từ từ mở khăn, mở đến đâu mặc quần áo cho đến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý tắm cho vào mùa đông: - Mùa đông không thiết phải ngày tắm cần vệ sinh hàng ngày cho Khi vệ sinh, bạn cần lau thể với nước ấm đặc biệt ý vệ sinh lau khô phần thể từ rốn tới chân Một tuần tắm lần - Cần đóng kín cửa sổ cửa vào, khơng để gió lọt vào phòng Nếu mùa đơng nên bật lò sưởi ln để làm nóng khơng khí phòng Nếu mẹ dùng lò sưởi cho tắm rút lúc gần tắm xong Vì lúc nhiệt độ phòng ấm lên nhiều - Trước tắm cho bé, nhà có quạt sưởi mẹ hơ qua quần áo vào quạt sưởi, sau ủ quần áo vào khăn Như vậy, mặc quần áo có ấm khơng bị rùng Hoặc khơng dùng quạt sưởi mẹ ấp quần áo vào người mẹ - Nguyên tắc quan trọng tắm cho vào mùa đông tắm từ lên Mẹ rửa chân đầu tiên, sau tắm dần lên Gội đầu thật nhanh cho sau để tránh bị lạnh ướt Đặt khăn to ngực thường xuyên dội nhẹ nước ấm lên - Khi lau khô thể bé, phận quan trọng phải lau khô giữ ấm gan bàn chân Nếu trẻ sơ sinh người mặc áo, người tất chân lúc, quần mặc sau - Một số người mẹ thấy thời tiết lạnh thường tắm "từng phận", làm sợ nước rét Mẹ nên để thể chìm nước, đỡ lấy gáy bé, ý tránh nhiệt kỳ rửa cho - Thời gian tắm cho không kéo dài phút kể từ cho xuống nước đến lúc cho khỏi chậu Chỉ cần tắm cho vào mùa đông – lần/tuần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lưu ý khi dùng thuốc hạ sốt cho trẻ em Trẻ em bị sốt là mối lo thường xuyên của mọi nhà, nhất là các gia đình mới sinh con đầu lòng. Vì quá lo nên nhiều bà mẹ thường dùng thuốc không đúng bệnh, dùng quá liều gây nhiều tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Trẻ em bị sốt là mối lo thường xuyên của mọi nhà, nhất là các gia đình mới sinh con đầu lòng. Vì quá lo nên nhiều bà mẹ thường dùng thuốc không đúng bệnh, dùng quá liều gây nhiều tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Do vậy, khi dùng thuốc hạ sốt cho trẻ cần lưu ý những điều sau: - Thuốc hạ nhiệt tác dụng lên vùng dưới đồi đưa nhiệt độ trở về 37 độ C, làm cho thân nhiệt trở lại bình thường: thuốc có loại đơn chất (paracetamol) hoặc dưới dạng phối hợp (với các chất kháng histamin, vitamin B1, C ) cần được xác định rõ trước khi dùng (tên thuốc, hàm lượng). - Không nên dùng nhiều loại có chung tác dụng cùng một lúc dễ gây ngộ độc vì quá liều như uống viên nén tiffy, decolgen, pamin, sirô tiffy, viên đặt hậu môn, viên sủi, thuốc bột Liều dùng thường được xác định là 60 mg/kg/ngày, chẳng hạn, cháu nặng 10 kg, mỗi ngày có thể dùng 600 mg/ngày, khoảng 15 mg/kg trong 6 giờ hoặc 10 mg/kg trong 4 giờ. Thuốc gói, thuốc viên có nhiều hàm lượng khác nhau nên phải lưu ý khi dùng. - Tìm nguyên nhân để điều trị, chỉ nên dùng thuốc khi sốt cao, kéo dài. Trong y tế thường quy ước sốt dưới 38 độ C là sốt nhẹ, từ 38 đến 39 độ C là sốt vừa, từ 39 đến 41 độ C là sốt cao, trên 41 độ C là rất cao. - Nên dùng các biện pháp hạ sốt khác song song với việc dùng thuốc: lau mát chỗ da mỏng bằng nước ấm ở nơi kín gió, cởi bỏ bớt quần áo, không đặt nằm ở nơi quá nóng, ăn nhẹ dễ tiêu, uống nước như nước chanh, nước cam, orezol (nếu sốt cao kéo dài sẽ mất nước gây co giật), không xoa bằng nước đá, dầu gió. - Thuốc tác dụng nhanh ở môi trường lỏng, thuốc đạn có tác dụng hiệu quả như thuốc uống, chỉ nên dùng khi trẻ không uống được (bị nôn, không hấp thụ), thời gian tác dụng chậm hơn thuốc uống. - Cần theo dõi khi trẻ dùng thuốc có thể bị mẫn cảm với thuốc hay một trong những thành phần của thuốc (vì vậy, phải xem kỹ thành phần tá dược của thuốc). Thận trọng với bệnh nhân suy gan, suy thận. - Thuốc hạ sốt hoạt chất là paracetamol có nhiều loại khác nhau về thành phần và hàm lượng, dạng bào chế như: Babyplex: thuốc cốm gồm có paracetamol 325mg, vitamin B1, chlorpheniramin maleat, tá dược vừa đủ 3 g. Liều dùng: ngày uống 3-4 lần, mỗi lần như sau: Trẻ dưới 1 tuổi: 1/4 gói, từ 1-5 tuổi: 1/3 gói, từ 5-10 tuổi: 1/2 gói, từ 10-15 tuổi: 1 gói. Hòa thuốc vào chén nhỏ với nước chín, không nên đổ thẳng thuốc vào miệng. Panadol trẻ em: viên nhai màu hồng vị dâu chứa 120mg paracetamol. Liều dùng: từ 1-3 tuổi: 1 viên, từ 3-6 tuổi: 1-2 viên, từ 6-12 tuổi: 2 viên. Nếu cần dùng Những lưu ý khi tắm nắng cho Sau 10 ngày tuổi là sơ sinh có thể được tắm nắng. Bạn không nên tắm nắng cho bé trong thời gian từ 9h sáng đến 4h chiều, không tắm ở nơi lộng gió hay đằng sau cửa kính Tắm nắng sẽ giúp cơ thể tự sản xuất vitamin D, hay nói cách khác, vitamin D được tổng hợp khi tia cực tím của mặt trời chiếu vào da. 80% vitamin D được tổng hợp theo cách này, 20% còn lại có từ sữa mẹ và thức ăn (thịt, dầu cá thu, cá mòi, trứng, bơ, nấm, đậu…). Vitamin D đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể. Bởi nó là chất để hấp thu canxi và photpho. Nó tác động đến ống thận để tái hấp thu canxi, cũng như gắn canxi vào trong xương. Thiếu vitamin D sẽ gây giảm hấp thu canxi. Hậu quả là làm giảm canxi trong máu khiến bị còi xương, biến dạng xương. Vì vậy đề phòng còi xương cho bé, các mẹ nên cho tắm nắng hằng ngày. Tuy nhiên, bổ sung vitamin D không đúng cách cũng có thể dẫn tới thừa, gây mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau nhức xương khớp, thậm chí là tổn thương thận, tăng huyết áp và tử vong. Chính vì vậy, các mẹ cần lưu ý những điều sau để tắm nắng cho trẻ đúng cách nhất: Cách tắm nắng cho trẻ - Ba ngày đầu (giai đoạn chuẩn bị): Để lộ da trẻ, cho trẻ ở trong bóng râm ngày đầu 10 phút, ngày thứ hai: 20 phút, ngày thứ ba: 30 phút. Mùa đông có thể bỏ qua giai đoạn này. - Giai đoạn tắm thực sự: Ngày thứ tư: cho trẻ ra tắm nắng, che mặt và mắt cho trẻ. Trẻ mặc quần áo để hở bàn chân và cổ chân. Tắm mặt trước thân 5 phút và mặt sau 5 phút. Ngày thứ năm: kéo phần che lên đầu gối, mỗi ngày tăng 5 phút. Những ngày sau: kéo phần che lên đùi, rồi bụng, ngực, tay. Thời gian tắm tối đa không quá 30 phút. Mỗi đợt tắm 15 ngày. Sau đó cho trẻ nghỉ 10 – 20 ngày rồi có thể cho tắm lặp lại như trên. Thời điểm tắm nắng Thời điểm thích hợp để cho tắm nắng là 7 – 9h sáng (mùa đông), 6 – 8h sáng mùa hè và sau 4h – 5h chiều. Sáng sớm là lúc tia hồng ngoại và tia cực tím phát ra từ mặt trời tương đối yếu nên có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể bé. Còn sau 4h – 5h chiều là khoảng thời gian thành phần X-quang trong tia cực tím nhiều, có thể giúp cơ thể hấp thu canxi, phốt pho, hỗ trợ sự phát triển của xương. Khoảng thời gian từ giữa trưa đến 4h chiều tuyệt đối không nên cho ra nắng, bởi lúc này tia cực tím trong ánh nắng mặt trời trở nên mạnh nhất, rất dễ gây tổn thương cho da. Trẻ có thể tắm nắng sau khi sinh 10 ngày Sau khi sinh khoảng 10 ngày, trẻ bắt đầu có thể được tắm nắng. Với trẻ sơ sinh, không nhất thiết phải cho trẻ ra ngoài trời, bạn có thể cho tắm nắng buổi sớm bên cửa sổ nhưng cần mở cửa kính để hấp thụ tốt nhất tia tử ngoại. Vào mùa lạnh, có thể tắm nắng cho từ 9 đến 10h sáng nhưng tốt nhất là khoảng 15 – 17h chiều vì buổi sáng lạnh, trẻ dễ mắc bệnh về đường hô hấp. Những lưu ý khác - Tuyệt đối không để ánh nắng chiếu vào đầu, vào mặt, mắt trẻ khi tắm nắng. - Với những trẻ đang điều trị các bệnh cấp tính, trẻ bị bệnh nội tiết: basedow, trẻ bị eczema, herpes, đang dùng kháng sinh nhóm Quinolon thì nhất thiết không được cho trẻ tắm nắng. - Tránh tắm Những lưu ý khi bước vào tuổi trung niên Khi bạn bước vào độ tuổi trung niên - khoảng từ hơn 40 đến hơn 50 tuổi - bạn bắt đầu phải chú ý đến những vấn đề sức khỏe mà trước đây có thể bạn thường không lưu tâm tới. Cuộc đời là một cuộc hành trình dài với nhiều giai đoạn và bước chuyển biến khác nhau. Và tuổi trung niên là một trong những bước chuyển đổi quan trọng với rất nhiều điều có thể thay đổi như mối quan hệ với con cái, bạn đời, sự nghiệp và thậm chí là cả cơ thể bạn. Có những điều bạn có thể kiểm soát được những cũng có những thứ bạn không thể kiểm soát. Tuy nhiên một trong những điều bạn có thể kiểm soát được đó là sức khỏe của bạn trong giai đoạn này của cuộc đời. Xương Đây là thời gian mà bạn nên chú trọng hơn đến vấn đề này, sau thời kì mãn kinh, cơ thể sẽ có ít estrogen hơn để giúp duy trì xương khiến bạn có nguy cơ loãng xương. Điều bạn cần làm là tư vấn chuyên gia sức khỏe về nguy cơ loãng xương. Mặc dù các xét nghiệm sàng lọc mật độ xương thường được khuyến nghị sau độ tuổi 65, tuy nhiên một số vấn đề về sức khỏe có thể khiến bạn phải kiểm tra xương sớm hơn. Và dù thế nào, bạn vẫn có thể duy trì và củng cố xương theo hai phương pháp sau đây: Đảm bảo lượng can-xi nạp vào cơ thể tối thiểu là 1.200mg/ngày nhưng hầu hết phụ nữ thường chỉ tiêu thụ khoảng 600mg từ chế độ ăn. Vì vậy việc bổ sung thêm những chế phẩm như là can-xi citrate và can-xi cacbonat có thể cần thiết. Bạn cũng nên chú trọng đến việc tập thể dục hàng ngày để duy trì cân nặng hợp lí như đi bộ hay làm vườn. Tim mạch Mối lo ngại lớn nhất sau thời kì mãn kinh không phải ung thư vú mà là bệnh tim. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở phụ nữ trên 45 tuổi. Tuy nhiên phần lớn phụ nữ lại không nhận ra điều đó. Đây là thời điểm mà bạn nên chú ý đến hàm lượng cholesterol trong máu, cân nặng, hoạt động thể chất và chế độ ăn. Cho đến trước độ tuổi này, cơ thể vẫn duy trì mức độ estrogen cao để bảo vệ tim của bạn, đây là một trong những lí do tại sao mà phụ nữ thường mắc các bệnh về tim muộn hơn đàn ông khoảng 10 năm. Tuy nhiên, khi hàm lượng estrogen giảm, nó sẽ không có tác dụng bảo vệ tim nữa. Nếu bạn ăn những thức ăn có lợi cho tim bao gồm chất béo có lợi, nhiều hoa quả, rau và chất xơ, protein ít béo bao gồm trong cá và đậu nành kết hợp với tập thể dục ít nhất khoảng 30 phút mỗi ngày thì bạn đang cung cấp cho cơ thể những dinh dưỡng cần thiết để bảo vệ tim thay thế cho estrogen. Còn nữa, hãy bỏ thuốc lá. Nếu bạn hút thuốc thì nguy cơ bạn sẽ bị nhồi máu cơ tim cao hơn khoảng 2 đến 6 lần so với phụ nữ không hút thuốc lá và nguy cơ này tăng theo số lượng thuốc mà bạn hút hàng ngày. Bạn cũng sẽ có nguy cơ bị các bệnh về tim nếu như bạn bị tiểu đường, huyết áp cao hoặc lượng cholesterol cao, béo phì hay ít vận động thể chất. Đường huyết Bạn không thể cảm nhận được khi hàm lượng đường trong máu tăng lên và bạn đang đứng trước nguy cơ mắc rất nhiều bệnh từ tim, thận, sa sút trí tuệ, tổn hại thần kinh và tử vong sớm. Giải pháp cho vấn đề này? Hãy xem lại thực đơn hàng ngày của bạn, thường xuyên vận động và cố gắng duy trì mức cân nặng hợp lí. Và bắt đầu từ 45 tuổi trở đi, hãy kiểm tra hàm lượng đường huyết ít nhất là 3 năm/lần hoặc nhiều hơn tùy thuộc vào lời khuyên của bác sĩ. Bạn cũng nên đo vòng eo của mình vài tháng/lần. Tỉ lệ eo-hông cao làm tăng nguy cơ kháng insulin và mắc bệnh tiểu đường. Các vấn đề cần chú ý thêm: Làm xét nghiệm Pap để kiểm tra ung thư cổ tử cung hàng năm hoặc 3 năm/lần phụ thuộc vào nguy cơ và Lưu ý khi ăn lẩu mùa đông Mùa đông lạnh lẽo đã đến, đây là lúc rất thích hợp để ngời bên nồi lẩu nóng nghi ngut khói nhưng ăn lẩu như thế nào mới có tốt cho sức khoẻ? Nên có nhiều rau xanh Món lẩu thông thường có rất nhiều thịt mỡ. Nếu ăn cùng với nhiều loại rau xanh, không những có thể “tiêu trừ” dầu mỡ, bổ sung vitamin cho cơ thể mà còn có tác dụng điều hoà, trừ nóng và giải độc. Trước hoặc sau khi ăn lẩu có thể ăn hoa quả hoặc uống một ly nước hoa quả để giải nhiệt chơ cơ thể. Món lẩu nên có thêm đậu phụ, vì thạch cao trong đậu phụ có tác dụng thanh nhiệt, tán hoả, trị khát. Những người nên “kiêng” Lẩu cay thường gây tổn thương rất lớn đến dạ dày, đặc biệt là những người có dạ dày và lá lách yếu thì chỉ nên ăn lẩu hải sản “thanh đạm” hoặc lẩu nấm. Những người mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu, phong thấp nên ít ăn hoặc không nên ăn lẩu nhiều đạm mỡ. Phụ nữ có thai nên hạn chế ăn lẩu. Ăn điều độ Lẩu cho dù có ngon như thế nào thì cũng không nên ăn liên tục, 1 - 2 tuần ăn một lần là được. Đồng thời khi ăn lẩu không nên ngồi quá lâu, khi ngồi ăn liền tù tì mấy tiếng, dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hoá bài tiết giảm đi, thời gian dài như thế sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hoá. Ngoài ra, ăn nhiều uống nhiều còn có thể gây ra viêm tuyến tuỵ, bệnh về đường ruột, dạ dày. Nên ăn thêm cơm Những người “nghiện” lẩu cũng thường ít ăn cơm. Trong khi các món lẩu rất giàu protein và chất béo. Việc ăn thêm cơm trong mỗi bữa lẩu sẽ giúp cân bằng dinh dưỡng. ... để thể bé chìm nước, đỡ l y g y bé, ý tránh nhiệt kỳ rửa cho bé - Thời gian tắm cho bé không kéo dài phút kể từ cho bé xuống nước đến lúc cho bé khỏi chậu Chỉ cần tắm cho bé vào mùa đông – lần/tuần... Khăn cho ng cho bé: Các mẹ nên dùng loại khăn: khăn tắm d y khăn xơ mỏng cỡ lớn Khăn tắm d y để ngồi, khăn xơ lót để vừa thấm nước sau tắm xong, vừa ủ ấm cho bé - Chuẩn bị sẵn quần áo, bao tay,... chân, mũ thóp cho bé Các bước tắm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Trước cho bé xuống nước để tắm, bạn phải bế bé tay chừng 5-10 phút để ấm mẹ truyền sang cho bé Nếu

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w