1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những lưu ý khi trẻ sơ sinh vặn mình, đỏ mặt, gồng mình

7 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 408,36 KB

Nội dung

Những lưu ý khi nuôi sò huyết Nguồn: vietlinh.com.vn Sò huyết là loại động vật biển có giá trị dinh dưỡng cao, đang có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Nuôi sò huyết đầu tư ít vốn, không phải cho ăn, chỉ cần bỏ công quản lý lại thu nhập cao gấp 5-10 lần vốn đầu tư, do đó được nhiều nơi phát triển. Trong đó Bến Tre, Kiên Giang là hai tỉnh có phong trào nuôi sò mạnh nhất cả nước. Năng suất bình quân đạt 60-70 tấn/ha. Chọn địa điểm Tốt nhất là đặt ở vùng hạ triều vì ở đó có thời gian đất ngập nước nhiều hơn. Nếu để sò sống ở vùng nước sâu sẽ có thời gian bắt mồi dài hơn, sinh trưởng nhanh hơn, nhưng lại khó quản lý và khai thác. Ở eo vịnh, cửa sông vừa ít sóng gió lại có nước ngọt chảy vào bổ sung thêm muối dinh dưỡng. Nơi có nền đáy là bùn pha cát mềm (90% là bùn + 10% là cát) lớp bùn đáy không quá 10cm và có màu vàng nâu, vừa tạo điều kiện để sò vùi mình dưới bùn khi cần thiết. Xây dựng bãi nuôi - Nếu nuôi đơn giản: Tiến hành đóng cột mốc ở 4 góc làm ranh giới quản lý. Dùng đăng tre hoặc lưới căng xung quanh bãi thành rào chắn không cho sinh vật có hại xâm nhập vào bãi nuôi. Sau đó, dùng cây gỗ chắc chịu được nước đường kính 10-15cm, dài 1,5-2m làm thành cọc đóng thành hàng xung quanh bãi, mỗi cọc cách nhau 1m và đóng sâu 0,50m. Dùng đăng lưới căng theo hàng dọc, chân đăng hoặc lưới cắm sâu dưới bùn 0,20m và cột chặt vào các cọc. Sửa sang lại bãi cho phẳng, không để ứ đọng nước, nhặt hết các tạp vật hại sò. Nếu bãi cứng phải cày bừa cho tơi xốp. Cách nuôi này tuy đầu tư ít song lại không bền vững, hàng năm phải thay cọc, lưới hoặc đăng gây quá tốn kém. - Nuôi kiên cố: Phải thiết kế bãi nuôi có hình chữ nhật và xây dựng kèm theo các công trình. Bờ bao xung quanh bãi phải đắp chắc chắn, mặt bờ rộng 2- 2,5m, đáy bờ 3-3,5m, chiều cao của bờ 1,2-1,5m. Xây dựng thêm mương bao xung quanh phía trong bờ bao. Diện tích mương bằng 15-20% diện tích bãi nuôi. Thủy triều trước khi vào bãi qua mương được lọc lại bùn, cát và các tạp vật khác làm cho nước vào bãi trong sạch. Mương ngoài tác dụng là rào chắn không cho sinh vật có hại xâm nhập vào bãi còn có nhiệm vụ điều chỉnh nhiệt độ trên bãi nuôi. - Bãi nuôi là nơi sinh sống của sò, bằng phẳng không bị ứ đọng nước. Cao trình mặt bãi phải đủ để điều chỉnh nước khi cần thiết. - Cống cấp và tháo nước nhằm điều chỉnh lượng nước trong bãi nuôi. Cống làm bằng xi măng, bằng gỗ hoặc bằng cây dừa. - Phía trước bãi nuôi và đối diện với cửa cống cấp nước xây một bờ ngăn cao 0,6m, bề mặt 0,6m, cách bãi nuôi chừng 1,5m và cách cửa cống 1,5m, mục đích làm phân tán dòng chảy, giảm lưu tốc chảy của nước từ cống cấp vào bãi đảm bảo cho bãi nuôi không bị xói mòn. Thả giống vào nuôi Ngoài tự nhiên sò đẻ vào tháng 7-8 đến tháng 11 âm lịch. Từ 5 đến 6 tháng thì có sò con. Theo kinh nghiệm của ngư dân sau khi bằng mắt thường thấy sò, thì từ 10-15 ngày sau đó sẽ vớt được sò con về nuôi. Có hai thời điểm với sò con, lúc thủy triều xuống lộ mặt bãi dùng cào, cào lớp bùn sau đó đem đãi bùn lấy sò con. Nếu vớt lúc thủy triều lên phải chọn thời điểm ít sóng gió và dùng cào, cào lớp bùn và đãi lấy sò con. Mùa vụ thả sò giống để nuôi từ tháng 3 đến tháng 6 âm lịch. Sò tốt thường có màu sắc trắng hồng không lẫn tạp vật và các sinh vật hại sò. Nên thả giống vào lúc thủy triều ngập bãi từ 10-12cm để sò có thời gian vùi mình xuống bùn sẽ không bị phơi nắng khi triều kiệt. Không nên thả sò vào lúc triều chảy mạnh vì sò sẽ bị trôi. Rải đều sò trên bãi và ở giữa bãi có thể thả dầy hơn vì sò có khuynh hướng di chuyển ra phía Những lưu ý trẻ sơ sinh vặn mình, đỏ mặt, gồng Trẻ sơ sinh hay vặn gồng biểu sinh lý bình thường trẻ, nhiên dấu hiệu cảnh báo trẻ thiếu số chất cần thiết canxi, kẽm…Vặn gồng nhiều khiến trẻ khó ngủ ngủ không sâu, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển trẻ Vì trẻ sơ sinh hay vặn gồng ? Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh hay vặn gồng ngủ, nơi ngủ không thoáng mát, ồn nhiều ánh sáng xem nguyên nhân Ngoài ra, bé bị mắc chứng rối loạn giấc ngủ thường xuyên có triệu chứng hay vặn ngủ Hiện tượng trẻ thường xuyên vặn ngủ biểu sinh lý bình thường trẻ giai đoạn từ 2-3 tháng tuổi nên nhanh chóng giảm dần vài tháng Mặt khác, tình trạng trẻ sơ sinh hay vặn mình, gồng dấu hiệu cảnh báo trẻ bị thiếu dưỡng chất cần thiết kẽm, canxi…khiến bé khó ngủ, ngủ không sâu thường xuyên thức giấc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đêm quấy khóc, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ phát triển trẻ Trẻ sơ sinh hay vặn gồng cần xử lý ? Khi phát trẻ có biểu hay vặn ngủ, điều mà bậc cha mẹ cần làm tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh hay vặn để có hướng xử lý phù hợp Theo đó, để hạn chế nguy trẻ hay vặn không gian ngủ không phù hợp, bậc cha mẹ cần thường xuyên kiểm tra điều chỉnh nhằm đảm bảo không gian phòng ngủ bé khô ấm áp Thường xuyên kiểm tra tã, bỉm để thay kịp thời cho bé, đảm bảo bé khô thoáng, thoải mái ngủ ngon giấc Đối với trẻ nhỏ, nôi giống nhà bé, nhiệm vụ mẹ đảm bảo cho có nôi êm ái, sẽ, gọn gàng bé khô ráo, ấm áp Trẻ sơ sinh chào đời khả điều hoà thân nhiệt thường yếu, bé dễ bị nhiễm lạnh sống môi trường có nhiệt độ thấp Do đó, để phòng tránh tình trạng bé bị nhiễm lạnh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ bé, dù mùa hè, mẹ nên bật điều hoà cho từ 28-29 độ C, kèm thêm chậu nước phòng để chống khô mũi khô da cho bé Ngoài ra, để hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh hay vặn làm gián đoạn giấc ngủ, mẹ cần ý cho bé bú no VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trước bé ngủ Đảm bảo nơi ngủ trẻ khô thoáng, êm để hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh hay vặn Hiện tượng trẻ sơ sinh hay vặn kèm theo biểu như: mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn, quấy khóc đêm… có mối quan hệ mật thiết với việc trẻ bị thiếu canxi, đặc biệt trẻ sơ sinh giai đoạn từ 2-3 tháng tuổi Do đó, điều quan trọng mà bậc cha mẹ cần làm lúc nhanh chóng bổ sung canxi cho trẻ cách: trẻ bú sữa mẹ, người mẹ cần cung cấp thêm vào thực đơn ngày cho thân loại thực phẩm như: hải sản, rau màu xanh Mặt khác, bạn nghĩ đến việc sử dụng loại thực phẩm chức giúp bổ sung hàm lượng canxi cần thiết cho thể trẻ, cần có tư vấn bác sĩ chuyên khoa Trẻ sơ sinh hay vặn không nguy hiểm lại gây nhiều phiền toái khó chịu, khiến bé khó ngủ, ngủ không sâu giấc, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ phát triển trẻ Do đó, phát trẻ hay vặn bậc cha mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cần chủ động tìm hiểu rõ nguyên nhân, để định hướng cách xử lý phù hợp nhằm mang lại cho trẻ phát triển an toàn khoẻ mạnh Trẻ sơ sinh thở khò khè hay vặn Hỏi: Em chào bác sĩ Con trai em gần tháng tuổi, từ lúc bệnh viện em phát có tiếng khò khè nhỏ nhỏ lồng ngực bé, có nhờ cô y tá đến nghe tim phổi kết luận dịch ối hút chưa hết, bé biểu sốt hay khóc khó chịu Chỉ lúc bú mẹ, phần sữa mẹ xuống nhanh mà bé lại ham ăn (trộm vía) nên bé hay bị sặc, em nghĩ phần nguyên nhân tác động vào Giờ bé gần tháng tuổi, đêm em phát thấy bé khò khè nhiều gần cổ, lúc người lớn có đờm cổ, bé ngủ không yên giấc giật hay vặn mình, ban ngày bé vặn đỏ mặt vặn vẹo lung tung Bác sĩ cho em hỏi tượng có không ạ? Liệu dịch ối phổi bé có thể bé tự đẩy không? Mẹ em nói trẻ tháng đầu vặn liên tục lớn, bác sĩ cho em lời khuyên tượng vặn bé, liệu em có phải đưa cháu quay lại bệnh viện để hút dịch ối không Cảm ơn bác sĩ nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trả lời bác sĩ nhi khoa: Bạn thân mến ơi, y tá mà trả lời liều lĩnh vậy, họ nghe tim phổi bé sơ sinh đâu, dịch ối mà phổi bé nguy to từ lâu Ngay đến ‘lão làng” chuyên khoa nhi mà kinh nghiệm sâu sơ sinh không dám kết luận bạn Bé có khò khè kéo đờm thể tạng tăng tiết dịch bé, nguyên nhân bị sặc sữa lên mũi mà bé khạc Bạn nên rỏ nước muối sinh lý làm loãng đờm lấy sợi ngoáy nhẹ mũi làm cho bé hắt gỉ đờm Nếu bạn thấy không yên tâm đưa bé khám BS Nhi chuyên Tai-Mũi-Họng Về việc bé hay vặn mình, bạn theo dõi thêm nguyên nhân sao, bé khó chịu hay bé hiếu động Nếu bé hiếu động thích ngọ nguậy bé “vận động” thôi, bé thêm khỏe Nhưng bé vặn khó chịu thường xuyên ngủ bạn cần kiểm tra xem có điều làm bé khó chịu không Ví dụ: nóng quá, tã bị ướt, phòng bí, nhiều tiếng ồn, bé ăn có no hay không v.v… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ ngủ hay vặn vẹo, giật Con gái em tháng tuổi, sinh nặng 2,9kg dài 49cm Em sinh mổ nên 3ngày sau sinh có sữa cho bé Trong 15 ngày đầu em cho bé bú sữa mẹ ban ngày, ban đêm bé bú sữa công thức Từ sinh đến 15 ngày đầu bú sữa tăng từ 30ml đến 60ml Từ ngày 16 đến em cho bé bú hoàn toàn sữa mẹ, khoảng 2-3 tiếng bú lần, ngày lẫn đêm Hiện bé 4kg dài 55cm, tắm nắng hàng ngày 15-20phút ngày Trong vòng 12 ngày đầu bé ngủ ngon trừ đói ... Những lưu ý khi mang trẻ sơ sinh đi xa  Do sức đề kháng và cơ thể trẻ sơ sinh còn yếu nên việc đưa trẻ đi xa là điều mà các bậc phụ huynh luôn lo lắng, phân vân về khả năng chịu đựng của bé cũng như các nguy cơ nhiễm bệnh. Do đó nếu không quá cần thiết thì khi trẻ còn nhỏ bạn không nên đưa bé đi xa và khi phải thực hiện hành trình này thì nên đặc biệt lưu ý những điều sau: Chuẩn bị đầy đủ những vật dụng cần thiết cho trẻ trong một chiếc túi như: tã lót, núm vú, quần áo, bình sữa có khả năng giữa ấm, bình sữa chứa nước lọc cho bé khi khát nước, các loại khăn mềm, khăn ướt cho trẻ sơ sinh, phấn rôm để phòng trường hợp bé đói, tiểu tiện trong quá trình di chuyển thì đã có sẵn đồ dùng. Lưu ý bạn nên mang theo thêm túi ni lông sạch để đựng những đồ dùng đã xài như tã (sau khi thay), khăn giấy đã dùng để tránh trường hợp bạn cần thay tã hay lau chùi cho bé trong khi các phương tiện vẫn di chuyển và bạn không thể vứt chúng đi được. Đảm bảo an toàn cho bé Nên mang cho bé bao tay, chân để tránh bé cào xước mặt hay các vùng da khác trên cơ thể. Bạn nên lưu ý quần áo mặt cho bé phù hợp với điều kiện thời tiết, không cho bé mặc quần áo quá dày hay quá mỏng nhưng đủ để che phủ, bảo vê làn da bé dưới ánh nắng mặt trời, tác động của nắng (nếu có)… Về phương tiện di chuyển, tuyệt đối không cho trẻ sơ sinh di chuyển bằng xe máy khi phải đi xa vì sức tạt của gió trong quá trình chạy xe có thể gây nguy hiểm cho sự hít thở, nắng gió trên đường hoàn toàn có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ, thậm chí đến tính mạng của bé. Chọn phương tiện di chuyển Nếu phải di chuyển bằng các phương tiện công cộng thay vì thuê hay đi riêng trên một chiếc xe hơi, bạn có thể ẵm bé vào lòng cho những đoạn đường ngắn. Nhưng nếu đi xa thì tốt nhất bạn bạn nên chuẩn bị mang theo một chiếc túi địu trẻ sơ sinh giúp cả bạn và bé cảm thấy thoải mái. Tránh đi vào giờ cao điểm hoặc thới gian có đông người trên xe như các dịp vào ngày lễ, tết vì sức đề kháng còn yếu, trẻ dễ dàng nhiễm bệnh từ những người xung quanh. Nếu có điều kiện, hãy chọn ô tô làm phương tiện di chuyển Nếu có điều kiện nên cho bé di chuyển bằng ô tô và điều cần thiết là bạn phải đảm bảo bé được chuyên chở an toàn. Bạn nên mang theo ghế dành cho trẻ sơ sinh trong xe hơi, không bao giờ đặt bé ở ghế hành khách vì trong trường hợp có va chạm, túi khí ở ghế trước có thể bung ra và gây nguy hiểm vì cò thể làm trẻ ngạt thở. Tốt nhất là đặt bé ngồi ở băng ghế sau của xe hơi, hướng về phía sau để đạt độ an toàn cao nhất. Điều này đảm bảo rằng trong trường hợp bị tai nạn, các lực được lan truyền đều giúp hạn chế chấn thương cho bé. Lưu ý rằng để biết ghế cho trẻ có được lắp chắc chắn và chính xác không, bạn có thể kiểm tra, nếu bạn không thể dịch chuyển ghế an toàn nhiều hơn 2 cm là bảo đảm. Đối với phương tiện di chuyển bằng máy bay, nhiều bậc phụ huynh lo lắng về sự an toàn cho trẻ vì áp suất trên máy bay, không khí khép kín và quá trình xóc trong khi bay cũng như khi cất cánh, hạ cánh có thể quá sức chịu đựng. Theo quy định, các hãng hàng không thường chỉ phục vụ bay cho trẻ sơ sinh từ 14 ngày tuổi trở lên và sức khoẻ bình thường, không sinh non… Tuy nhiên các bác sĩ khuyến cáo rằng trẻ khoảng 2 – 3 tháng Những lưu ý khi trẻ bị tiêu chảy Thời tiết diễn biến thất thường đang là điều kiện rất thuận lợi để bệnh tiêu chảy bùng phát. Đây là bệnh rất phổ biến và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em. Với các nước đang phát triển, hằng năm ước tính có tới 4 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết vì tiêu chảy. Trẻ càng suy dinh dưỡng càng dễ mắc tiêu chảy và các đợt tiêu chảy thường kéo dài, dễ tử vong. Nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ khi tiêu chảy chính là do cơ thể mất nước và điện giải. Cho nên, để giảm bớt tỉ lệ tử vong thì việc bổ sung nước và điện giải thông qua đường uống và chế độ dinh dưỡng hợp lý là rất quan trọng. Tuy nhiên, việc bù đắp nước và điện giải phải tùy theo mức độ mất nước để thực hiện tại nhà hay phải đưa trẻ đến bệnh viện. Cụ thể, nếu trẻ mất nước nhẹ, có thể điều trị tại nhà bằng cách cho uống nước nhiều hơn bình thường, pha dung dịch ORS, nước đun sôi để nguội hoặc nước gạo rang, nước cháo muối…; nếu trẻ mất nước nhiều (biểu hiện là trẻ vật vã kích thích hoặc li bì, tiểu ít, khóc không ra nước mắt, da nhăn nheo, mắt trũng, môi khô) thì dứt khoát phải đưa đến bệnh viện. Trong suốt quá trình trẻ mắc tiêu chảy, các thực phẩm không nên cho trẻ sử dụng là các loại nước giải khát công nghiệp, thức ăn có chứa nhiều đường, măng, rau cần… Để bảo đảm dinh dưỡng cho trẻ trong lúc tiêu chảy thì rất cần cho ăn đủ khẩu phần và không kiêng khem quá mức. Nếu là trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi và đang bú mẹ thì tiếp tục cho bú và tăng số lần bú. Nếu là trẻ lớn thì các thực phẩm nên sử dụng cho trẻ trong trường hợp này là bột gạo, khoai tây, thịt gà nạc, thịt heo nạc, sữa đậu nành, sữa chua, dầu thực vật, cà rốt, hồng xiêm, chuối, táo. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Thức ăn cần nấu kỹ, nấu loãng hơn bình thường và cho ăn ngay sau khi nấu để bảo đảm vệ sinh, giảm nguy cơ bội nhiễm. Những lưu ý khi trẻ bị thủy đậu Thủy đậu là bệnh thường gặp ở trẻ em trong khoảng từ tháng 1 đến tháng 5 của năm. Bệnh thường nhẹ nhưng rất dễ lây. Tuy ít gây chết người nhưng căn bệnh này rất dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm, viêm phổi, sinh con dị tật hoặc tử vong Bài viết này xin giới thiệu một vài biện pháp chăm sóc khi trẻ mắc thủy đậu để tránh những biến chứng nguy hiểm về sau. Tuổi mắc thủy đậu nhiều nhất là 2-7 tuổi, ít khi gặp ở trẻ dưới 6 tháng. Người lớn cũng mắc nếu như lúc nhỏ chưa bị. Thoạt đầu, người mắc thủy đậu có những nốt đỏ giống như ban sởi, vài giờ sau thành nốt phỏng. Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 7 đến 18 ngày, sau khi trẻ bị sốt nhẹ 37,5 - 38 độ C trong vài ngày, có thể kèm theo sổ mũi, kém ăn, quấy khóc Sau một tuần, các nốt phỏng có thể đóng vảy bong và không để lại sẹo. Nói chung, bệnh thủy đậu thường tiến triển nhẹ, trẻ chỉ hơi sốt mỗi khi có đợt mọc mới. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể gây ra một số biến chứng, thường gặp nhất là biến chứng bội nhiễm vi khuẩn khiến các nốt thủy đậu mưng mủ lâu khỏi, và nếu không được chăm sóc chu đáo, từ những nốt thủy đậu bị bội nhiễm này vi khuẩn có thể lọt vào máu làm trẻ sốt cao kéo dài, bệnh trở nên nặng, việc điều trị sẽ khó khăn, phức tạp hơn. Thủy đậu là một bệnh nhẹ, song rất cần được chăm sóc chu đáo để không xảy ra biến chứng. Lưu ý: - Trẻ ốm phải cho cách ly tại nhà trong suốt thời gian từ khi bệnh bắt đầu cho đến khi bong hết vảy. Trước khi cho trẻ trở lại vườn trẻ, lớp học phải tắm gội trẻ cho sạch vảy. - Giữ cho da của trẻ luôn luôn sạch sẽ. Quần áo phải được giặt bằng xà phòng và nước sạch rồi là trước khi mặc. Chú ý giữ sạch tay và cắt ngắn móng tay; trẻ nhỏ phải cho mang bao tay, xoa bột tan vô khuẩn hoặc phấn rôm khắp người để trẻ đỡ ngứa. - Nhỏ mắt, mũi thuốc sát khuẩn như chloramphenicol 0,4% hoặc acgyrol 1% từ 2-3 lần một ngày - Khi nốt phỏng vỡ, chỉ nên bôi thuốc xanh metilen; không được bôi mỡ tetraxiclin, mỡ penixilin hay thuốc đỏ. - Không được tự ý dùng thuốc kháng sinh. - Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao hoặc nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay. Lưu ý khi trẻ sơ sinh không khóc mà chảy nước mắt Một hiện tượng thường gặp là dù các em bé mới chào đời “gào” rất to nhưng không hềg có chút nước mắt nào. Trong khi đó, có một số trẻ lại có hiện tượng chảy nước mắt ngay cả khi không khóc. Vì sao vậy nhỉ? Theo Jennifer Shu, tác giả của nhiều cuốn sách về trẻ sơ sinh cho hay: Khi mới chào đời, tuyến nước mắt của trẻ sơ sinh chỉ sản xuất với số lượng nhỏ đủ để giúp bôi trơn và bảo vệ đôi mắt của trẻ. Vì thế, trẻ sơ sinh sẽ không có nước mắt dư thừa để có thể tạo thành những giọt nước mắt trào ra trên khóe mắt mỗi khi chúng khóc. Nước mắt của trẻ sơ sinh được sản xuất khi chúng ở độ tuổi từ 1-3 tháng tuổi. Cùng với sự phát triển của tuyến nước mắt này, sự sản xuất nước mắt ở mắt trẻ sơ sinh cũng gia tăng. Vậy nên nếu bé mới sinh cứ chảy nước mắt dù không hề khóc thì nhiều khả năng là tắc tuyến lệ. Thông thường các rối loạn này tự nó sẽ trở lại trạng thái bình thường nhưng nếu giác mạc của em bé sơ sinh có màu đỏ kèm theo triệu chứng sưng thì có thể báo hiệu một sự nhiễm trùng. Trong trường hợp này, cha mẹ trẻ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nhé

Ngày đăng: 27/06/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w