Phoning Tips – Một số điều cần lưu
ý khi nói chuyện điện thoại bằng
tiếng Anh
Giao tiếp bằng tiếng Anh trên điện thoại có thể sẽ khó hơn so với những tình
huống giao tiếp khác. Vì vậy hãy sử dụng những mẹo sau để giúp bạn giao tiếp
trên điện thoại tốt hơn.
* Dùng "please" vào cuối mỗi lời yêu cầu để người kia biết là bạn đã nói xong.
- Could you put me through to the Manager, please?
Anh làm ơn nối máy cho tôi nói chuyện với người quản lý được không?
- Could you take a message for me, please?
Anh có thể chuyển lời nhắn dùm tôi được không?
* Đừng nói quá nhanh!
Hãy cho người nghe thời gian để hiểu và trả lời những gì bạn đang nói hoặc yêu
cầu. Đặc biệt quan trọng là nói từ từ nếu bạn đang nói chuyện điện thoại mà chất
lượng âm thanh lại kém, hoặc nếu có tiếng ồn.
* Suy nghĩ trước những điều cần nói
Thông điệp của bạn là gì? Bạn muốn người kia làm gì? Chúng ta thường nói quá
nhiều trên điện thoại. Hãy nói thật đơn giản, trực tiếp vào vấn đề.
* Hãy cầm sẵn trên tay những cụm từ hữu ích
* Đừng quên mỉm cười!
Nếu bạn cười trên điện thoại, người kia có thể nghe thấy! Cười đúng lúc đúng chỗ
sẽ làm cho người kia cảm thấy được sự thân thiện nơi người gọi.
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lưu ý viết email giao dịch tiếng anh Những lưu ý viết email giao dịch tiếng anh: Không dùng động từ want cho thứ nhất, dùng would like Không dùng động từ should cho thứ (đừng lên lớp khuyên bảo đối tác), dùng cho thứ (xin lời khuyên) Lưu ý viết văn thư giao dịch (formal type) tiếng Anh Khi viết văn thư giao dịch tiếng Anh: thư tín thương mại (business letter): thư xin việc (application letter), thư mời (inviting letter), đơn hàng (Purchase Order), thư khiếu nại (letter of complaint), thư trả lời khiếu nại (letter of answer) … ta cần ý tuân thủ số quy tắc sau: Không viết tắt: Phải viết đầy đủ I am, I will, I have seen, I not, … không viết I’am, I’ll, I don’t, I’ve seen Không dùng từ thông tục, tiếng lóng, từ thân mật: wanna, kid, dad, mate, … Không dùng động từ want cho thứ nhất, dùng would like Không dùng động từ should cho thứ (đừng lên lớp khuyên bảo đối tác), dùng cho thứ (xin lời khuyên) Dùng may could thay cho can, would thay cho will, … Hãy lễ độ bực tức: dùng Dear đầu thư, dùng please muốn yêu cầu Những lưu ý viết email giao dịch tiếng anh | Học anh văn Những lưu ý viết email giao dịch tiếng anh | Học anh văn Hãy viết cho ngắn gọn, đủ ý Câu văn vậy, ngắn, không dùng câu phức với 3, mệnh đề (complex sentense) Câu phải có đầy đủ subject, verb, direct object indirect object có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy nhớ dùng dùng xác dấu chấm câu: chấm, chấm phẩy, phẩy, dấu hai chấm ý có nhiều ý phụ, dùng dấu gạch đầu dòng Hạn chế dùng tuyệt đối không dùng dấu chấm than (!) Tránh lỗi đặt câu rườm rà: Xảy tình trạng câu danh từ làm chủ cho động từ nào, động từ thể hành động chủ từ nào, hành động tác động đến đối tượng Tuyệt đối tránh: lỗi văn phạm, lỗi tả Tránh lỗi ambiguity: câu, từ nhiều nghĩa, gây hiểu lầm Dùng từ đơn giản, không dùng từ bác học 10 Cuối thư: Regards, Best Regards, Hai cách dùng thông dụng nhiều tình Sincerely Yours, Dùng thư xin việc, thư khiếu nại, thư mời mang nghĩa “chân thành”– Faithfully Yours, Dùng thư trả lời nhà cung cấp cho khách hàng, mang nghĩa “trung thành” Làm để gây ấn tượng tốt viết email tiếng anh Nhiều người thường lo ngại trình độ ngoại ngữ chưa đủ để viết thư tiếng anh giao dịch hiệu quả, đặc biệt bạn tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán, Tài chính, Quản trị… hy vọng nội dung sau hữu ích với nhiều bạn gặp phải vấn đề 2.1 Cách xưng hô viết email tiếng anh Trước hết, đảm bảo bạn viết xác tên người nhận Bạn nên xác nhận giới tính chức danh xác người Người Anh thường dùng Ms cho nữ giới Mr cho nam giới Chỉ sử dụng Mrs bạn hoàn toàn chắn người phụ nữ kết hôn Khi tên người nhận tìm thông tin bạn viết “To Whom It May Concern” (tới có liên quan) Trong văn viết người Mỹ, sau lời đầu thư bạn cần thêm dấu phẩy Ví dụ: Dear Ms Mackenzie, … 2.2 Hỏi thăm ngắn gọn đầu thư Đối với hầu hết loại thư tín thương mại, câu thường lời hỏi thăm thể quan tâm bạn người đọc I hope you are enjoying a fine summer (Tôi hi vọng ngài có mùa hè thú vị) Thank you for your kind letter of January 5th (Cảm ơn ngài thư ngày 5/1) I came across an ad for your company in The Star today (Tôi vô tình nhìn thấy quảng cáo công ty anh tờ The Star ngày hôm nay) It was a pleasure meeting you at the conference this month (Rất hân hạnh gặp ngài buổi hội thảo vừa qua) I appreciate your patience in waiting for a response (Tôi đánh giá cao kiên nhẫn chờ đợi hồi âm ngài) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau lời hỏi thăm đầu thư ngắn gọn, nêu điểm thư hai câu Sử dụng vài đoạn văn ngắn gọn để nêu chi tiết cụ thể vấn đề bạn muốn đề cập Nếu đoạn văn diễn đạt đủ ý bạn, đừng cố viết thêm để làm thư trông dài I’m writing to enquire about… (Tôi viết thư để yêu cầu….) I’m interested in the job opening posted on your company website (Tôi quan tâm đến vị trí tuyển dụng mà công ty ngài đăng trang web công ty) We’d like to invite you to a members only luncheon on April 5th (Chúng mong ngài có mặt bữa ăn trưa với thành viên khác vào ngày 5/4)
Một số lưu ý khi viết email
Mail ngày nay đã trở thành một công cụ hữu ích để trao đổi thông tin, công việc.
Tuy nhiên vẫn có rất nhiều khó khăn trong quá trình soạn một mail, những điều
cần tránh, nên cà không nên khi viết một lá thư điện tử. Để giúp bạn tránh được
những lỗi lầm “tưởng như là nhỏ này”, bài viết xin đưa ra một số mẹo, những điều
nên và không nên viết trong email.
Ngày nay, gửi thư điện tử - email là hình thức liên lạc hữu ích, tiện dụng và nhanh
chóng, được áp dụng rất nhiều trong công việc và kinh doanh. Nhưng trước khi
nhấn nút “Send” để gửi đi, đừng quên rằng bạn đang đại diện cho công ty mình.
Nếu bạn không lưu ý về những gì mình đang viết, bạn sẽ có thể mắc những lỗi
đáng xấu hổ.
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp của bạn và có thể làm hỏng mối
quan hệ tốt đẹp của bạn với đồng nghiệp và khách hàng. Để giúp bạn tránh được
những lỗi lầm “tưởng như là nhỏ này”, bài viết xin đưa ra một số mẹo, những điều
nên và không nên viết trong email.
NÊN:
• Kiểm tra lại ngữ pháp và chính tả - đặc biệt trong trường hợp tiếng Anh không
phải là ngôn ngữ mẹ đẻ.
• Lưu ý phần tiêu đề email – người đọc sẽ ngay lập tức biết được mục đích và vấn
đề được đề cập tới.
• Tạo chữ ký cho email của bạn, bao gồm tên, vị trí công việc và chi tiết liên lạc.
• Có lời chào hỏi (như: Dear… , Hi… ) và phần kính thư (Best Regards, Warm
Wishes, Thanks and Best Regards…)
• Ngắt, nghỉ câu đúng chỗ. Nếu không sẽ có thể gây khó khăn cho người đọc và
người đọc sẽ cho rằng bạn là người thiếu tổ chức.
• Chú ý đến giọng điệu viết trong email. Không giống văn nói, ngôn ngữ viết có
thể gây hiểu lầm cho người đọc. Vì vậy, hãy dùng giọng điệu lịch sự, trang trọng
trong khi viết email.
KHÔNG NÊN
• Dùng những biểu tượng cảm xúc nhưng trong yahoo trừ khi người đọc là bạn của
bạn.
• Dùng tiếng lóng.
• Viết email với giọng điệu hài hước, đùa vui bởi điều này có thể gây nên sự hiểu
lầm.
• Viết những thông tin nhạy cảm hoặc mang tính tiêu cực trong email. Nếu muốn
truyền đạt thông tin này, bạn nên nói chuyện trực tiếp.
• QUÁT vào mặt người đọc. VIẾT CHỮ HOA CÓ THỂ GÂY CẢM GIÁC BỰC
BỘI CHO NGƯỜI ĐỌC.
• Viết những bức thư mang cảm xúc bực bội của bạn trong đó. Bạn không thể lấy
lại được những gì bạn viết một khi bạn đã nhấn nút Send.
• Gửi email cho tất cả mọi người mà chỉ nên gửi cho những người có liên quan
(trong phần CC)
www.TaiLieuLuyenThi.com - Trang chia sẻ tài liệu luyện thi Đại học, IELTS, TOEFL, TOEIC Điền từ (Phần 1) Đa số học sinh không đạt điểm tối đa trong các bài trắc nghiệm điền từ vào chỗ trống trong dạng bài đọc hiểu mặc dù dạng bài này không hẳn là quá khó. (I) Nội dung Thông thường dạng bài điền từ vào chỗ trống bao gồm 1 đoạn văn (khoảng 150 – 200 từ) với các chỗ trống để điền từ. Đi kèm là các phương án cho học sinh lựa chọn để điền vào các chỗ trống trong đoạn văn. Đây là dạng bài tập có phạm vi kiến thức rất rộng, nhằm kiểm tra kiến thức ngôn ngữ tổng hợp của học sinh trong rất nhiều lĩnh vực ngữ pháp như: từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, ngôn ngữ, yếu tố văn hóa v.v… Để giúp các em làm tốt bài tập dạng này, sau đây chúng tôi xin hướng dẫn chi tiết cách làm bài và giúp các em nhận biết các lỗi cũng như các “bẫy” thường gặp. Các câu hỏi thường được phân chia theo các cấp độ kiến thức từ đơn vị từ vựng, cụm từ, cấu trúc câu và đến toàn đoạn. Trong phần 1 này, chúng tôi sẽ đề cập các dạng câu hỏi ở cấp độ từ vựng. 1. Trong tiếng Anh có 3 loại từ cơ bản là danh từ, động từ, tính từ. Và đây cũng chính là các từ loại được hỏi nhiều nhất. Nhận biết các từ loại này không khó, nhưng để chọn đúng từ cần điền vào chỗ trống, các em cần nhớ những quy tắc sau: - Danh từ thường đứng đầu câu đóng vai trò là chủ ngữ, hoặc đứng sau động từ làm tân ngữ cho động từ đó. - Tính từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ và thường đứng trước danh từ. - Động từ thường được bổ nghĩa bởi trạng từ (có thể đứng sau hoặc trước động từ). Khi làm bài, các em cần xác định vị trí của từ cần điền so với các từ xung quanh và đoán xem đó là loại từ gì, sau đó mới nhìn xuống phần phương án lựa chọn. Với cùng một gốc từ, nếu có xuất hiện một từ loại đang cần thì các em có thể chọn luôn. Trong trường hợp có hơn 1 từ cùng từ loại thì ta phải cân nhắc về nghĩa. Ví dụ: […] There are doubts about the _____ of the new drug in treating the disease. […] 1. A. effect B. effective C. effectiveness D. effectively www.TaiLieuLuyenThi.com - Trang chia sẻ tài liệu luyện thi Đại học, IELTS, TOEFL, TOEIC Chỗ trống cần điền đứng sau mạo từ “the” nên chắc chắn phải là danh từ. Trong 4 phương án trên có tới 2 danh từ là effect (ảnh hưởng) và effectiveness (hiệu lực, tác dụng) nên ta phải dựa vào nghĩa của câu và từ để chọn. Có những hoài nghi về tác dụng chữa bệnh của loại thuốc mới nên effectiveness là đáp án đúng. 2. Giới từ là một trong những phần yếu nhất của hầu hết học sinh. Điều này một phần cũng bởi vì giới từ tiếng Anh và giới từ tiếng Việt có nhiều trường hợp khác xa nhau, thậm chí đối nghịch nhau, dẫn đến việc sử dụng sai của nhiều học sinh. Chẳng hạn như giới từ “trên, dưới”. Chúng ta thường nói: trên trời, dưới biển… tuy nhiên tiếng Anh lại nói: in the sky, in the sea… (chứ không phải “on the sky”, “under the sea” như nhiều học sinh nhầm lẫn). Mặt khác, tùy vào ngữ cảnh của câu và hàm ý của người nói mà giới từ được dùng cho phù hợp. Ví dụ, cùng với từ “rain” nhưng ta có thể dùng cả giới từ “in” hoặc “under” tùy hoàn cảnh. Hãy so sánh: · She was completely wet because she had walked in the rain. (Cô ấy đi trực tiếp trong mưa) · With a big umbrella she walked leisurely under the rain. (Cô ấy không trực tiếp bị mưa vì đã che ô). Ngoài ra, giới từ chỉ thời gian cũng là nguyên nhân khiến nhiều học sinh mất điểm trong bài thi. Để giúp các em dễ nhớ cách dùng giới từ chỉ thời gian, chúng tôi đã rút ra: “Ngày on giờ at tháng, năm in”. Khi làm bài, dựa vào những từ chỉ thời gian đứng gần nhất là các em có thể tìm giới từ tương ứng. 3. Loại câu hỏi thứ ba cũng thường thấy trong các bài thi tốt nghiệp THPT là dạng câu hỏi về các từ để hỏi (wh-question). Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng ôn lại ý nghĩa của các từ để hỏi này: - What: cái gì, điều gì. What were you doing at 10 p.m last night? (10 giờ tối qua cậu đang làm gì
Một số lưu ý khi viết email
Mail ngày nay đã trở thành một công cụ hữu ích để trao đổi thông tin, công việc.
Tuy nhiên vẫn có rất nhiều khó khăn trong quá trình soạn một mail, những điều
cần tránh, nên cà không nên khi viết một lá thư điện tử. Để giúp bạn tránh được
những lỗi lầm “tưởng như là nhỏ này”, bài viết xin đưa ra một số mẹo, những điều
nên và không nên viết trong email.
Ngày nay, gửi thư điện tử - email là hình thức liên lạc hữu ích, tiện dụng và nhanh
chóng, được áp dụng rất nhiều trong công việc và kinh doanh. Nhưng trước khi
nhấn nút “Send” để gửi đi, đừng quên rằng bạn đang đại diện cho công ty mình.
Nếu bạn không lưu ý về những gì mình đang viết, bạn sẽ có thể mắc những lỗi
đáng xấu hổ.
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp của bạn và có thể làm hỏng mối
quan hệ tốt đẹp của bạn với đồng nghiệp và khách hàng. Để giúp bạn tránh được
những lỗi lầm “tưởng như là nhỏ này”, bài viết xin đưa ra một số mẹo, những điều
nên và không nên viết trong email.
NÊN:
• Kiểm tra lại ngữ pháp và chính tả - đặc biệt trong trường hợp tiếng Anh không
phải là ngôn ngữ mẹ đẻ.
• Lưu ý phần tiêu đề email – người đọc sẽ ngay lập tức biết được mục đích và vấn
đề được đề cập tới.
• Tạo chữ ký cho email của bạn, bao gồm tên, vị trí công việc và chi tiết liên lạc.
• Có lời chào hỏi (như: Dear… , Hi… ) và phần kính thư (Best Regards, Warm
Wishes, Thanks and Best Regards…)
• Ngắt, nghỉ câu đúng chỗ. Nếu không sẽ có thể gây khó khăn cho người đọc và
người đọc sẽ cho rằng bạn là người thiếu tổ chức.
• Chú ý đến giọng điệu viết trong email. Không giống văn nói, ngôn ngữ viết có
thể gây hiểu lầm cho người đọc. Vì vậy, hãy dùng giọng điệu lịch sự, trang trọng
trong khi viết email.
KHÔNG NÊN
• Dùng những biểu tượng cảm xúc nhưng trong yahoo trừ khi người đọc là bạn của
bạn.
• Dùng tiếng lóng.
• Viết email với giọng điệu hài hước, đùa vui bởi điều này có thể gây nên sự hiểu
lầm.
• Viết những thông tin nhạy cảm hoặc mang tính tiêu cực trong email. Nếu muốn
truyền đạt thông tin này, bạn nên nói chuyện trực tiếp.
• QUÁT vào mặt người đọc. VIẾT CHỮ HOA CÓ THỂ GÂY CẢM GIÁC BỰC
BỘI CHO NGƯỜI ĐỌC.
• Viết những bức thư mang cảm xúc bực bội của bạn trong đó. Bạn không thể lấy
lại được những gì bạn viết một khi bạn đã nhấn nút Send.
• Gửi email cho tất cả mọi người mà chỉ nên gửi cho những người có liên quan
(trong phần CC)
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách viết Thư tín thương mại - Tiếng Anh thư tín thương mại Khái quát chung Thư tín thương mại tiếng Anh từ lâu trở thành phương tiện giao tiếp thiếu giao dịch thương mại với đối tác nước Nhiều trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành Kinh tế, Kinh doanh trọng vào việc đào tạo cho sinh viên (SV) kỹ quan trọng Các dạng thư thương mại Có nhiều dạng thư thương mại sử dụng thực tiễn kinh doanh Xét mối tương quan ngôn ngữ kiến thức chuyên môn, bước giao dịch, chia thành dạng sau: - Enquiry (Thư hỏi hàng) - Reply to enquiry (Thư trả lời hỏi hàng) gồm: + Quotation (Thư báo giá) + Offer (Thư chào hàng) - Order (Thư đặt hàng) - Complaint (Thư khiếu nại) - Reminder (Thư nhắc nợ)… Bên cạnh kiến thức chuyên môn, loại thư có yêu cầu riêng ngôn ngữ sử dụng cho chúng Mặc dù vậy, việc viết loại thư cần tuân theo số lưu ý đề cập phần Một số lưu ý viết thư thương mại tiếng Anh Napoleon Bonaparte nói: “We rule the world by our words.” Điều thật không sai Ngôn từ có sức mạnh riêng nó, biết sử dụng chúng cách hiệu đem lại cao hẳn Dưới số lưu ý để bạn viết thư thương mại tiếng Anh tốt 3.1 Bố cục ngắn gọn, rõ ràng Ngoài phần phụ Tiêu đề thư (Letter head), Lời chào mở thư (Salutation), Lời chào kết thư (Complimentary Close) nội dung thư cần đảm bảo phần: NHỮNG LƯU Ý KHI GỬI EMAIL CHO NHÀ TUYỂN DỤNG Một địa Email "bất bình thường" trở nên "phản chủ" bạn xin việc Điều không công cho lắm, thực tế giống việc nhà tuyển dụng đưa nhận xét ứng viên dựa biểu bên Một địa Email kỳ cục làm người khác phải đỏ mặt Một nhà tuyển dụng kể lại câu chuyện mình: "Có vẻ tìm ứng viên giỏi cho vị trí dịch vụ khách hàng Vấn đề lại Email người Địa Email làm cho thắc mắc cô ấy: cogaikieuky@h com Có ứng viên khác lại có địa bethichyeu@ com Rõ ràng Email gợi lên hình ảnh, lại hình ảnh mà giao thiệp cách thân mật với người phụ trách dịch vụ khách hàng có lực" "Tôi phải " bạn tranh luận "Nếu nhà tuyển dụng không thừa nhận cách tôi chẳng muốn làm việc với họ nữa" Bạn từ chối nhà tuyển dụng theo cách bạn muốn Thực tế, chí trang web fatjob.com, trang web thông tin hỗ trợ cho người kỳ khôi, khuyên người ta nên cẩn thận với địa email Ví dụ, bạn mơ ước trở thành trợ lý cho người có danh tiếng, địa email bạn celebstalker@hotmail (phát ngôn viên cho người tiếng), bạn không thành công người có email organized@assistant.com (người tổ chức) Nếu bạn không chắn loại thông điệp mà địa Email mang lại, tìm phản hồi từ bè bạn chí từ số nhà tuyển dụng Hãy tìm mà địa Email bạn giao tiếp Nếu địa Email bạn làm cho nhà tuyển dụng đánh giá cách tiêu cực, nghĩ đến việc tạo nghe chuyên nghiệp từ dịch vụ Email miễn phí Hầu hết nhà tuyển dụng ưa chuộng địa email dựa tên bạn, chẳng hạn Thuthuy@yahoo.com địa Email bupbebangbong@email.com Gửi Email cho công ty tuyển dụng Email trở nên thông dụng đến mức bạn gửi C.V qua Email để đăng ký vấn gửi Email sau vấn để tiếp tục vấn lần hai Thế mà sách dạy bạn quy tắc Email Tại lại phải ý đến Email vậy? Vì chuyển tải hình ảnh làm việc chuyên nghiệp đại Một vài điều bạn cần lưu ý gửi e-mail đến công ty tuyển dụng: - Ngắn gọn thẳng vào vấn đề Nếu bạn cần nói nhiều tốt gửi fax đến tận nơi - Trả lời đầy đủ câu hỏi, mức tốt mà bạn biết, để tránh cho công ty phải hỏi thêm Nếu Email bạn đủ thông tin công ty phải gọi điện hỏi lại, gửi Email hỏi thêm họ khó chịu Nếu bạn cho vài thông tin bạn làm nảy sinh câu hỏi thêm bạn trả lời câu hỏi Nhà tuyển dụng ấn tượng với phong cách làm việc chu đáo bạn - Viết ngữ pháp, tả dấu câu, dù bạn viết ngôn ngữ Viết sai ngữ pháp dấu câu làm Email bạn khó hiểu Nếu bạn viết tiếng Anh, dùng chức kiểm tra tả để soát lỗi - Trả lời Email thật sớm Lý để gửi Email cần hy vọng hồi âm nhanh chóng Nếu không gửi fax thư Email công ty tuyển dụng nên bạn trả lời vòng 24g Nếu bạn chưa có câu trả lời, gửi Email thông báo bạn suy nghĩ vấn đề cho họ biết khoảng họ có câu trả lời xác - Cách trình bày quan trọng thư bạn đọc hình nên khó đọc giấy nhiều Nên dùng đoạn văn ngắn cách dòng đoạn - Cuối cùng, đừng attach files không thật cần thiết Khi gửi files đính kèm lớn, bạn làm cho công ty ngại mở sợ virus, có hệ thống xóa files đính kèm Email đến…