1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach xu ly khi con an va

3 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 202,85 KB

Nội dung

Cách xử khi trẻ bị sốt ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). - Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm ăn vạ? "Ăn vạ" tượng thường hay xảy trẻ u cầu vấn đề mà khơng đáp ứng Bố mẹ cần áp dụng cách xử sau để từ bỏ thói quen không tốt Dưới cách xử ăn vạ bố mẹ nên tham khảo để giúp từ bỏ thói quen ăn vạ Tại bé lại hay ăn vạ? “Ăn vạ” hành vi phổ biến bé không bố mẹ chiều chuộng đáp ứng mong muốn Hành động ăn vạ bé thường gào khóc, nằm lăn sàn, nôn trớ… nhằm thu hút ý cha mẹ để đòi cha mẹ đáp ứng yêu cầu bé Bé hay ăn vạ có lí đơn giản bé không cha mẹ đáp ứng mong muốn, yêu cầu mình, nên bé thực hành động “ăn vạ” để thu hút ý cha mẹ nhằm mục đích cha mẹ chiều theo ý bé Nguyên nhân tượng “ăn vạ” xuất phát từ mong muốn không đáp ứng nơi bé, thực chất lại xuất phát từ nuông chiều bé bậc cha mẹ Khi bé quen chiều chuộng nhiên không đáp ứng mong muốn, bé nảy sinh hành động ăn vạ buộc cha mẹ phải chiều theo ý Theo ý kiến số chuyên gia việc bé “ăn vạ” hành động tích cực thể phát triển hành động giao tiếp bé, nhiên tình trạng “ăn vạ” bé trở thành thói quen thực không tốt đâu mẹ Bởi ăn vạ thường xuyên dẫn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đến tình trạng bé “gây hấn”, chống cha mẹ lớn lên Cách xử ăn vạ Theo TS Vũ Thu Hương (Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội), thường xuyên ăn vạ cha mẹ làm theo số biện pháp sau Nếu 'bày trò' nơn ọe chuẩn bị chậu khăn lau để tự xử bố mẹ cắm dây vào tai nghe nhạc Khi ăn vạ nơi công cộng bố mẹ cần 'thản nhiên' bỏ Trẻ tuổi lên xuất nhiều ăn vạ, cáu bẳn, chí gào thét Vì cha mẹ cần soạn sẵn cho “từ điển” để xử Theo kinh nghiệm tôi, ăn vạ, bế vào phòng riêng, khóa cửa lại, để ơng bà người xung quanh không can thiệp vào việc xử Tiếp đặt xuống, dọn dẹp cho đảm bảo xung quanh khơng có nguy hiểm Bật quạt trời nóng để sẵn khăn mặt cho tùy nghi sử dụng Nếu “bày trò” nơn ọe chuẩn bị chậu khăn lau để nguyên cho tự xử Sau đó, bố mẹ cắm dây vào tai nghe nhạc, mắt không ngừng quan sát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau nín khóc qn chuyện ăn vạ, đừng giáo huấn trẻ tuổi không hiểu hết Hãy đứng dậy làm việc khác mà coi vụ ăn vạ chưa xảy ra, tuyệt đối không nhắc lại vụ việc Bố mẹ yên tâm trẻ đủ khôn ngoan để biết rút kinh nghiệm Kiên nhẫn xử khoảng đến lần, việc ăn vạ giảm dần hẳn Khi ăn vạ nơi công cộng siêu thị, bố mẹ cần “thản nhiên” bỏ Dĩ nhiên, phải nhìn lại sau đừng cho thấy Con nhanh chóng đứng lên chạy theo bố mẹ Việc xảy thêm vài lần nhanh chóng rút kinh nghiệm giảm ăn vạ Khi nhà chuẩn bị mà ăn vạ cha mẹ giả vờ nhanh nhẹn dọn dẹp đồ đạc để chơi khỏi nhà thật nhanh Yên tâm lao vút theo bố mẹ Dĩ nhiên kèm theo vài ngi nhanh chóng ngồi lên xe Dạy từ đầu dễ, có khơng ổn xử khó nhiều đòi hỏi cha mẹ cần có kiên nhẫn, lĩnh CÁCH XỬ KHI TRẺ BN SỐT HO Nguồn: www.khamchuabenh.com Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: * Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. * Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: * Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. *Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: • Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. • Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. • Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. • Khó thở, tím tái. • Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). • Phát ban ngoài da. • Bỏ bú. • Vàng da. • Đi tiêu ra máu. 2. Ho • Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: • Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). • Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). • Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. BS Nguyễn Thanh Hải, NLĐ Tác dụng phụ của Đông dược cách xử khi dùng Đông dược bị dị ứng Đã dùng thuốc Đông dược hay Tân dược cũng đều phải thận trọng. Khi sử dụng Đông dược phải hiểu biết về tính vị, quy kinh, tốt hơn là nên theo hướng dẫn của thầy thuốc đọc kỹ hướng dẫn khi sử dụng. Để giúp các bạn tham khảo, xin nêu một số vấn đề như: Những vị thuốc phản nhau khi dùng thuốc không nên dùng chung - Cam thảo phản Đại kích, Nguyên hoa, Cam toại, Hải tảo. - Lê lư phản các loại Sâm, Tế tân, Thược dược. - Ô đầu phản Bán hạ, Bối mẫu, Bạch cập, Bạch vi, Qua lâu. - Hà đồn phản Kinh giới, Phòng phong, Cúc hoa, Cát cánh, Cam thảo, Ô đầu, Phụ tử. - Mật ong phản Hành sống, Tỏi - Thịt chó phản Thương lục - Kinh giới phản Hà đồn, thịt gà… Các vị thuốc sợ nhau nếu dùng chung sẽ mất tác dụng Lưu hoàng sợ Phác tiêu; Đinh hương sợ Uất kim; Lang độc sợ Mật đà tăng; Nha tiêu sợ Tam lăng; Thảo ô đầu sợ Tê giác; Thuỷ ngân sợ Thạch tín; Ba đậu sợ Khiên ngưu; Nhân sâm sợ Ngũ linh chi; Quế quan sợ Xích thạch chi. Những thức ăn nên kiêng khi uống thuốc vì nếu ăn phải sẽ làm cho thuốc vô hiệu, có khi lại hại: - Thuốc có vị Cam thảo nên kiêng ăn thịt heo (lợn). - Thuốc có vị Hoàng liên nên kiêng thịt lợn. - Thuốc có Thương nhĩ tử cần kiêng thịt lợn, thịt ngựa nước cơm. - Thuốc có Cát cánh, Ô mai kiêng thịt lợn. - Thuốc có Bán hạ, Xương bồ nên kiêng thịt dê, đường phèn. - Thuốc có Ngưu tất nên kiêng thịt trâu. - Thuốc có Thục địa, Hà thủ ô nên kiêng các thứ huyết, hành, tỏi, củ cải. - Thuốc có Bồ cốt chi nên kiêng mỡ lợn, Vân đài, các thứ huyết, rau cải. - Thuốc có Kinh giới cần kiêng thịt lừa, rùa. - Thuốc có Tử tô, Thiên môn, Đơn sa, Long cốt nên kiêng cá chép. - Thuốc có Bạch truật, Xương truật nên kiêng cá quả, đào, mận. - Thuốc có Mạch môn nên kiêng cá diếc. - Thuốc có Mẫu đơn nên kiêng tỏi rau mùi. - Thuốc có Đan sâm, Bạch linh, Phục thần nên kiêng giấm thanh các thứ chua… Các vị thuốc cấm kỵ khi có thai - Loại cấm dùng: là các vị thuốc có tác dụng mạnh hoặc độc như: Ba đậu, Ban miêu, Khiên ngưu, Đại kích, Manh trùng, Thương lục, Xạ hương, Thuỷ điệt, Thiềm tô, Ngô công, Qua đế, Cam toại, Nguyên hoa, Tam lăng, Nga truật, Thạch tín, Hùng hoàng, Thuỷ ngân, Khinh phấn, Ô đầu, Thiên hùng, Mang tiêu… - Loại dùng thận trọng: là các vị thuốc hành huyết, phá huyết, thông kinh khứ ứ, hành khí, phá kết, cay nóng như: Bán hạ, Can khương, Nam tinh, Chỉ thực, Đại hoàng, Đan bì, Chỉ xác, Hương phụ, Hồng hoa, Ích mẫu, Nhục quế, Lô hội, Quy vĩ, Mộc thông, Nhũ hương, Một dược, Đào nhân, Phụ tử chế, nhân, Can tất, Đông quỳ tử, Ngưu tất, Bạch mao căn, Hoè giác, Cù mạch, Thường sơn, Ngưu hoàng, Ý dĩ, Thông thảo, Đại toán, Huyền hồ… Tóm lại nếu biết dùng thuốc đúng bệnh thì chắc chắn không gây ra các phản ứng gì có hại, trừ trường hợp bản tạng người do cơ địa không thích ứng, cứ dùng thuốc Đông dược là bị dị ứng thì cần phải nghiên cứu kỹ. Cách xử khi con nói dối Cho đến khi 3-4 tuổi thì trẻ vẫn chưa phân biệt được thực tế giả tưởng. Điều đó có nghĩa là trẻ sẽ không tiếp thu được khái niệm về nói thật nói dối. Vì vậy thay vì là dấu hiệu của sự hư hỏng, những lời bịa đặt của con có thể bắt nguồn từ: - Trí tưởng tượng phong phú. Óc sáng tạo của con bạn phát triển nhanh đến nỗi bé cho rằng những gì vẽ ra trong đầu mình hoàn toàn là sự thật. Sau cùng, ai mà chả từng nghĩ đến có các siêu nhân nằm dưới giường của họ. - Đãng trí. Làm sao mà một đứa trẻ 2 tuổi có thể nhớ được đã vứt chiếc ôtô của mình ở đâu. khi bạn mắng con vì những vết vẽ bẩn trên tường bé chối, thì không phải là bé nói dối, mà vì bé không nhớ ra là mình đã làm như vậy. Hoặc có thể đó là cách bé tự thuyết phục mình rằng mình chưa làm điều đó - Hội chứng thiên thần. Một đứa trẻ 2 tuổi mà bố mẹ luôn tin rằng con mình thật ngoan giỏi, cũng sẽ tự nhủ rằng: "Bố mẹ yêu mình vì mình ngoan. Một cậu bé ngoan thì không làm đổ sữa như thế. Mà sữa nào? Mình chẳng làm đổ sữa nào ra cả!". Làm gì khi bé nói dối - Pha trò. Mặc dù bạn không khuyến khích con bịa đặt, nhưng cách tốt nhất để xử ở giai đoạn này là hãy thả lỏng, thưởng thức câu chuyện phóng tác của con nhẹ nhàng bồi dưỡng sự thật thà cho con. Những câu chuyện thêu dệt thường không có hại là một phần tất yếu trong quá trình phát triển bình thường của trẻ 2 tuổi. Cũng như vậy với những "người bạn tưởng tượng". Điều đó là bình thường là một dấu hiệu về trí tưởng tượng tốt của bé. Xét theo khía cạnh tình cảm, đó là một cách an toàn để giúp bé nhìn nhận mình muốn trở thành con người như thế nào. - Không buộc tội. Hãy nói sao cho bé phải thú nhận, chứ không chối cãi: "Mẹ không hiểu vì sao những bút vẽ này lại rơi hết trên sàn. Giá mà có ai giúp mẹ nhặt lên nhỉ". - Khuyến khích sự thật thà. Khi con bạn thú nhận là đã lén lấy đi một cái bánh, thì đừng vội mắng bé. Nếu bạn la hét con, bé sẽ không dám nói thật lần sau. Nếu bạn nhẹ nhàng bảo con rằng nên hỏi trước khi làm việc gì cảm ơn con vì đã nói thật, thì bé sẽ nhận ra lợi ích của sự thật thà. - Đừng đỏi hỏi con quá mức. Đừng áp đặt lên con quá nhiều luật lệ yêu cầu. Bé sẽ không hiểu hoặc không thể tuân theo mọi thứ, khi đó bé sẽ buộc phải nói dối để không làm bạn thất vọng. - Khẳng định với con rằng bạn luôn yêu con cho dù thế nào. Khi bé vô tình làm rơi chiếc cốc, bé có thể chối bỏ vì sợ rằng bạn sẽ không yêu con nữa. Hãy giải thích rằng bố mẹ luôn yêu con, cho dù con đã làm việc gì đó mà không cố ý. - Xây dựng niềm tin. Hãy để con bạn hiểu rằng bạn luôn tin tưởng con con cũng thể tin tưởng bạn. Khi có thể, hãy tránh nói dối với con. Nếu con bạn sắp phải đi tiêm, đừng nói rằng nó không đau. Cố gắng giữ lời của mình, nhưng khi không thể thì xin lỗi vì đã không giữ lời. Điều quan trọng nhất là khen ngợi con mỗi khi con nói thật. Những lời khen ngợi tích cực sẽ giúp bé cảm thấy giá trị mỗi khi mình nói ra sự thật. Cách xử côn trùng chui vào tai Đã sáng, vừa xử trường hợp viêm tai cấp xong, tua trực chưa kịp nghỉ ngơi có bệnh nhân (BN) Đây trường hợp bác sĩ trực chuyên khoa Tai Mũi Họng hay gặp vào lúc đêm hay gần sáng Đến BS Tai Mũi Họng khám xử trí côn trùng chui vào tai Khi khám, bác sĩ thường thấy có côn trùng chui vào tai như: kiến, gián, bọ chó Có trường hợp BN tự lấy nhà phòng mạch không chuyên khoa phần đuôi gián, phầ Tai có số dây thần kinh qua, vậy, ngoáy tai sâu chút bị đau Khi côn trùng bò Kinh nghiệm, ngủ bị đau đột ngột vậy, nhà nên soi tai coi có tai không, thấy có kiến, h - Nên ngủ giường, không nên ngủ đất - Không nên ăn, uống giường - Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phải vệ sinh sau bé bú sữa, thay quần áo, thay ra, áo gối bị dính sữa Vệ sinh nhà cửa sẽ, thoáng mát nhằm hạn chế loài côn trùng ẩn náu nhà ... nhanh chóng đứng lên chạy theo bố mẹ Việc xảy thêm vài lần nhanh chóng rút kinh nghiệm giảm ăn vạ Khi nhà chuẩn bị mà ăn vạ cha mẹ giả vờ nhanh nhẹn dọn dẹp đồ đạc để chơi khỏi nhà thật nhanh... lên xu t nhiều ăn vạ, cáu bẳn, chí gào thét Vì cha mẹ cần soạn sẵn cho “từ điển” để xử lý Theo kinh nghiệm tôi, ăn vạ, bế vào phòng riêng, khóa cửa lại, để ơng bà người xung quanh không can thiệp... ngoan để biết rút kinh nghiệm Kiên nhẫn xử lý khoảng đến lần, việc ăn vạ giảm dần hẳn Khi ăn vạ nơi công cộng siêu thị, bố mẹ cần “thản nhiên” bỏ Dĩ nhiên, phải nhìn lại sau đừng cho thấy Con

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w