1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nguyen nhan va cach xu ly khi kinh nguyet co mau den

4 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 318,23 KB

Nội dung

nguyen nhan va cach xu ly khi kinh nguyet co mau den tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Xuất huyết tiêu hóa: Nguyên nhân cách xử trí Xuất huyết tiêu hóa (hay còn gọi là chảy máu tiêu hóa) là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Chảy máu thể gặp ở bất kỳ vị trí nào của ống tiêu hóa từ miệng tới thực quản, dạ dày, ruột hậu môn. Mức độ mất máu thể nhẹ tới vừa, thậm chí nhiều trường hợp chảy máu nặng gây mất máu nghiêm trọng đe dọa tới tính mạng bệnh nhân. Ở Việt Nam hiện nay đã nhiều phương pháp khác nhau đặc biệt là các kỹ thuật nội soi điều trị giúp chẩn đoán xử trí kịp thời nhiều trường hợp xuất huyết tiêu hóa rất hiệu quả. Nguyên nhân nào dẫn tới xuất huyết tiêu hóa ? Ở thực quản: Xơ gan thể dẫn tới giãn tĩnh mạch thực quản, khi giãn quá mức, tĩnh mạch vỡ ra gây xuất huyết ồ ạt rất nguy hiểm; bệnh viêm thực quản do trào ngược dịch dạ dày lên thực quản, trong hội chứng Mallory-Weiss do bệnh nhân nôn, nôn khan, hoặc ho kéo dài dẫn tới viêm thực quản vì vậy thể gây xuất huyết. Ở dạ dày: Các nguyên nhân gây viêm loét dạ dày như: rượu, xoắn khuẩn Helicobacter pylori, aspirin các thuốc chống viêm giảm đau, stress . hoặc các bệnh ác tính như ung thư dạ dày đều thể gây xuất huyết tiêu hóa. Ở ruột: Loét hành tá tràng là nguyên nhân rất thường gặp gây xuất huyết. Chảy máu còn thể do trĩ, bệnh polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng, các bệnh khác như viêm loét đại trực tràng, bệnh Crohn. Ngoài ra thể gặp các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa: dị dạng mạch máu, bệnh máu, chảy máu đường mật . Triệu chứng xuất huyết tiêu hóa ? Triệu chứng của xuất huyết phụ thuộc vào nguyên nhân, vị trí chảy máu mức độ mất máu. Thông thường gặp các dấu hiệu sau: Nôn ra máu: Là triệu chứng thường gặp, chảy máu dạ dày - tá tràng thường nôn ra máu đen lẫn cục hoặc lẫn thức ăn. Chảy máu do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản thường nôn ra máu ồ ạt, máu đỏ tươi, số lượng nhiều, thường nặng tỷ lệ tử vong cao. Đi phân ngoài đen hoặc máu: Phân đen như bã cà phê, mùi khắm, thường lỏng; phân máu tươi thể do chảy máu nhiều như trong vỡ giãn tĩnh mạch thực quản hoặc chảy máu ở đoạn thấp của đường tiêu hóa. Các triệu chứng do mất máu: Mất máu kéo dài làm ảnh hưởng tới toàn trạng, bệnh nhân thường xanh xao, yếu mệt, hoa mắt, chóng mặt; trường hợp mất máu mức độ nặng thường kèm theo triệu chứng sốc: da xanh tái, mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp hạ, tiểu ít, khó thở, thể co giật . Cần làm gì khi bị xuất huyết tiêu hóa ? Đa số bệnh nhân tới viện vì các triệu chứng nôn ra máu đi ngoài phân đen, thường là mất máu mức độ vừa tới nặng, thậm chí nhiều trường hợp vào viện trong tình trạng cấp cứu. Tuy vậy ngay cả khi không bằng chứng xuất huyết, bệnh nhân chỉ các triệu chứng như đau bụng vùng thượng vị, hoặc đau bụng khi dùng các thuốc hại cho dạ dày, hoặc bệnh nhân xanh xao, hoa mắt, chóng mặt . cũng cần đi khám ngay để được chẩn đoán điều trị kịp thời. Điều trị phòng bệnh Điều trị xuất huyết tiêu hóa tùy thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ, nguyên nhân, vị trí chảy máu. Ngoài việc điều trị triệu chứng, ổn định các chức năng sống khi bị mất máu nặng, kết hợp dùng các thuốc co mạch, giảm tiết, kháng sinh . bệnh nhân thể được chỉ định nội soi can thiệp, qua đó rất nhiều trường hợp xuất huyết đã được xử trí tốt như: xử trí xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng, xử trí giãn tĩnh mạch thực quản bằng thắt Tại kinh nguyệt lại màu đen - Nguyên nhân cách xử Kinh nguyệt màu đen khác thường tượng hay gặp phụ nữ Máu kinh dưng chuyển từ màu đỏ sang đen số nguyên nhân căng thẳng, trầm cảm, Kinh nguyệt màu đen nguy hiểm không khắc phục nào? Các bạn tìm hiểu Kinh nguyệt “tấm gương” phản chiếu tình hình sức khỏe phụ khoa chị em phụ nữ rõ ràng Một người phụ nữ khỏe mạnh, vòng kinh đặn khơng mắc bệnh phụ khoa kinh nguyệt màu đỏ sậm, lỗng, tanh, nhầy dính đơi lẫn mảnh mụn niêm mạc vón cục Tuy nhiên, khơng phải người phụ nữ màu sắc kinh nguyệt chuẩn, nhiều trường hợp gặp phải tượng kinh nguyệt màu đen Vậy kinh nguyệt lại màu đen? Kinh nguyệt màu đen khơng, ảnh hưởng đến sinh sản khơng? Tại kinh nguyệt màu đen? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Máu kinh bị sót Một số chị em phụ nữ thường gặp phải tượng kinh nguyệt màu đen ngày cuối chu kỳ Trường hợp phản ứng oxi hóa máu kinh sót lượng nhỏ tử cung khoảng – trước ngồi, khơng đáng lo ngại Trừ kèm với triệu chứng, dấu hiệu bất thường: bụng đau nhói, kinh nguyệt vón cục to đơng đặc, máu kinh mùi khó chịu,… Tâm mệt mỏi stress Trên thực tế, tình trạng tâm ổn định hay khơng ảnh hưởng lớn để chu kỳ màu sắc kinh nguyệt Nếu chị em phụ nữ bị căng thẳng stress trước kỳ kinh nguyệt khiến cho hormone sinh dục bị xáo trộn, kết lớp niêm mạc dày lên so với bình thường, bong tróc khiến máu chảy nhiều chí làm xuất hiện tượng kinh nguyệt vón cục to màu đen Một số triệu chứng khác kèm đau bụng dội, người mệt mỏi, đau đầu, hay cáu gắt… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến máu kinh màu đen bất thường khiến lớp lót bên tử cung bị mỏng đi, khiến cho trình hình thành nội mạc tử cung kéo làm cho máu kinh bị oxi hóa thành màu đen ngồi Tác dụng phụ thuốc Một số loại thuốc thuốc tránh thai, điều hòa kinh nguyệt, chống trầm cảm, giảm đau, cao huyết áp,… nguyên nhân phổ biến khiến kinh nguyệt màu đen bất thường Để khắc phục tình trạng này, chị em phụ nữ không nên tự ý dùng loại thuốc chưa định bác sĩ, đồng thời báo cho bác sĩ biết tác dụng phụ thuốc để định đổi loại thuốc khác Bệnh phụ khoa Viêm nhiễm phụ khoa, u xơ cổ tử cung, u nang buồng trứng, tử cung,… bệnh khiến máu kinh nguyệt màu đen Hay nói cách khác, máu kinh đen biểu bệnh Do đó, thấy máu kinh màu đen kèm theo tượng rối loạn kinh nguyệt, đau bụng vùng chậu, khí hư bất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thường,… khám phụ khoa sớm tốt Kinh nguyệt màu đen nguy hiểm khơng? Như nói trên, kinh nguyệt màu đen xuất cuối ngày hành kinh không kèm theo triệu chứng bất thường khác khơng cần phải lo lắng Nhưng tượng kéo dài kèm bất thường đau mỏi vùng bụng, thắt lưng, vùng chậu, khí hư thay đổi,… phải đến gặp bác sĩ sớm, lời cảnh báo bệnh phụ khoa Tóm lại, với giải thích hẳn bạn biết kinh nguyệt màu đen? Nguyên nhân gây tượng kinh nguyệt màu đen Kinh nguyệt màu đen tượng bất thường chu kỳ kinh nguyệt phổ biến nguy hiểm, khơng nên mua thuốc tự chữa nhà mà đến gặp bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên Nhân Cách Xử Trí Chứng Mộng Du Mộng du là một chứng bệnh thường gặp nhưng lại không xác định được nguyên nhân chính xác gây bệnh. tới 40% trẻ em mộng du vào một thời gian nào đó. Trong gia đình trẻ mộng du, các trẻ khác cũng dễ mắc hầu hết là các trẻ phát triển nhanh. Thế nào là mộng du? Nguyên nhân cách xử trí chứng mộng du: Mộng du là tình trạng đi trong giấc ngủ. Ảnh: internet Mộng du là tình trạng đi trong giấc ngủ. Đây là một loại rối loạn giấc ngủ, người đi trong giấc ngủ tiến hành một số hoạt động trong khi dường như vẫn đang ngủ. Mộng du thể gặp ở bất cứ tuổi nào, thường gặp ở trẻ em, ngay cả trẻ em mới biết đi, tuổi hay gặp nhất là từ 3-7 tuổi. Người bệnh đang ngủ, ngồi, mở mắt, đi vòng quanh phòng hoặc đi về phía ánh sáng, trẻ đi về phòng ngủ của bố mẹ, hoặc đi đến cửa sổ, trèo lên cửa sổ, mở cửa phòng đi ra ngoài Thậm chí người bệnh tiến hành một số hoạt động phức tạp như di chuyển đồ đạc, đi vào nhà tắm, cởi hoặc mặc quần áo nhiều hoạt động tương tự khác. Một số người còn vào ô tô, lái ô tô đi một quãng đường dài trong lúc thực sự đang ngủ. Một số hành vi tình dục có thể xuất hiện. Người lớn thể hoặc ảo giác hoặc ăn trong lúc đang đi. thể rất khó đánh thức người đang mộng du như vậy, họ thể tấn công người đánh thức mình. Thường người bệnh trông vụng về, lóng ngóng, hành vi kỳ lạ như đi tiểu vào thùng rác. Đôi khi xuất hiện sự kích động, đàn ông hay hành vi bạo lực hơn. Mộng du thể đột ngột kết thúc, người bệnh thể trở lại giường tiếp tục ngủ. Mộng du thường xuất hiện 1-2 giờ sau khi ngủ vào giai đoạn 3 4 của giấc ngủ NREM (giấc ngủ sâu) kéo dài từ vài giây đến 30 phút. Khi ngủ dậy, người bệnh không nhớ gì về sự việc đã xảy ra. Mộng du thể xảy ra hằng đêm, cũng thể không thường xuyên. Nguyên nhân cách xử trí chứng mộng du: Mộng du do nhiều yếu tố tác động tới. Ảnh: internet Một số yếu tố liên quan đến mộng du Người ta cho rằng tình trạng lo âu, mệt mỏi, mất ngủ, hoảng sợ ban đêm, ngủ không giờ giấc, sốt, ốm đau triền miên, thiếu magiê, trào ngược thực quản, sử dụng một số thuốc điều trị bệnh tâm thần, thuốc an thần, thuốc kháng histamin là những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng mộng du. Tuy nhiên, các yếu tố khác cũng được nhiều chuyên gia tâm thần kinh đề cập đến nữa là lúc đi ngủ bàng quang đầy nước tiểu, ngủ ở môi trường lạ, nơi ngủ ồn ào, quá nhiều ánh sáng, người ngủ bị stress cũng thể dẫn đến tình trạng mộng du. Ở người lớn, tình trạng này thể liên quan tới rối loạn tâm thần, phản ứng với thuốc, người uống nhiều rượu, xảy ra những cơn động kinh cục bộ. Ở người già thể là biểu hiện của bệnh não như thiếu máu não thoáng qua, các bệnh mạch máu não Xử trí bệnh mộng du như thế nào? Những trường hợp bắt đầu ở tuổi trưởng thành cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa tâm thần nếu bị mộng du thường xuyên, tự gây hại cho bản thân hoặc tấn công người khác Để an toàn cho người bệnh, nên để họ ngủ ở tầng trệt, trong phòng không đồ đạc thể gây hại, cửa phòng cửa sổ được cài then. Nên để chuông ở cửa ra vào để báo thức cho người khác khi bệnh nhân mở cửa. Cố gắng đánh thức người bị mộng du đúng giờ đề phòng mộng du. Ảnh: internet Khi đó cần đưa bệnh nhân trở lại giường ngủ không nên cố gắng đánh thức người đang mộng du vì thể làm họ bị kích động, để người bệnh ngủ đủ thời gian giờ giấc. Trong một số trường hợp thể sử dụng thuốc an thần nhóm benzodiazepin, thuốc chống 1 Nguyên nhân cách xử trí khi trẻ đổ nhiều mồ hôi Các mẹ không nên quá lo lắng nếu bé đổ mồ hôi mà không kèm theo các dấu hiệu như sốt cao, rối loạn hô hấp hoặc viêm amidan… Nhiều trường hợp bé đổ mồ hôi sau khi bú mẹ hoặc bú bình. Đây là hiện tượng sinh bình thường ở trẻ. Bé đổ mồ hôi để làm mát thể hoặc để phản ứng với nhiệt độ của ấm nóng của sữa. Một số bé khác lại xu hướng đổ mồ hôi nhiều vào ban đêm hay còn gọi là đổ mồ hôi trộm. Nguyên nhân ra mồ hôi trộm 2 - Chứng ra mồ hôi trộm này thường hay gặp ở những trẻ thiếu vitamin D trong giai đoạn sớm. Triệu chứng cho thấy trẻ thường hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, do tình trạng thần kinh bị kích thích. Trẻ hay ra mồ hôi ở trán, gáy ngay cả khi trời lạnh, đặc biệt ra nhiều mồ hôi lúc ngủ nên bé hay rụng tóc vùng gáy. – Trẻ dưới 1 tuổi thường hay thiếu vitamin D, do đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh nhất. - Do khi bé ngủ các mẹ đắp quá nhiều chăn cho con, hoặc phòng ngủ quá bí hơi không chỗ thông gió. Trong trường hợp này, ra mồ hôi trộm không phải là một chứng bệnh, cha mẹ chỉ cần làm thông thoáng phòng ngủ cho con là được. - Sự sợ hãi trong giấc ngủ cũng thể kích thích tuyến mồ hôi hoạt động mạnh, gây nên hiện tượng đổ mồ hôi làm bé bị lạnh. Các cha mẹ nên chú ý nếu bé căng thẳng khi ngủ (có thể do ban ngày bé vận động quá nhiều, gây nên mệt mỏi). 3 Bé bị mồ hôi trộm do nhiều nguyên nhân khác nhau thường xuất hiện khi bé ngủ Ngoài ra, hiện tượng đổ nhiều mồ hôi cũng thể liên quan đến một số chứng bệnh khác ở bé như: - Bé bị thiếu canxi (kèm theo biểu hiện chậm mọc răng) - Bé mắc một số chứng bệnh về tim mạch (bé bú kém, chậm tăng cân, dễ mệt mỏi) - Bé bị rối loạn thần kinh cảm giác… Tốt nhất, bạn nên đưa bé đi khám nếu tình trạng đổ mồ hôi nhiều ở bé đi kèm với những dấu hiệu bất thường khác về sức khỏe. Đổ mồ hôi cũng là dấu hiệu thường đi kèm với triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi ở bé. Khi ấy, bạn nên cặp nhiệt độ để kiểm tra xem bé sốt cao không. Cách chăm con khi bé đổ nhiều mồ hôi - Bổ sung vitamin D: Những ngày ánh nắng, bạn nên tận dụng ánh sáng mặt trời vào buổi sáng để tắm nắng cho bé bằng cách: sáng trước 10 giờ, thời gian tắm nắng nên tăng dần từ 15 – 30 phút. Để cho càng nhiều da của trẻ tiếp xúc với ánh nắng càng tốt, không cho mắt trẻ tiếp xúc thẳng với ánh sáng mặt trời chiếu vào. 4 - Các mẹ nên cho con uống nước thường xuyên kể cả khi thể bé không thiếu nước nhé. Với bé chưa đến tuổi ăn dặm, bạn nên tăng cường các cữ bú trong ngày để bổ sung lượng nước đã mất theo mồ hôi. - Nên dùng khăn mềm lau mồ hôi cho bé, nhất là với những bé thường đổ mồ hôi trộm vùng đầu, lưng. Lau mồ hôi sẽ giúp bé tránh được cảm lạnh do hiện tượng mồ hôi bị hấp thụ ngược lại trong thể. - Nên tắm cho bé bằng nước ấm, đồng thời, hạn chế sử dụng sữa nóng trước giờ ngủ vì nó thể làm tăng nhiệt độ thể bé. - Các mẹ nên thử kiểm tra xem bé mặc quá nhiều quần áo hoặc được ủ quá ấm hay không. Nếu là mùa Nguyên nhân cách xử trí khi bé ăn cắp Dưới 4 tuổi, bé khó khả năng phân loại xem thứ nào thuộc quyền sở hữu của bé, thứ nào thì không. Bé ở độ tuổi này dễ thói quen 'cầm nhầm' đồ của người khác hơn. Trên 4 tuổi, bé sẽ hiểu ăn cắp là hành vi không được phép nên sẽ ý thức được điều này. Những nguyên nhân khác khiến bé dễ xuất hiện tính ăn cắp, được BBC tổng hợp: - Bé thiếu tính kiềm chế: Nếu đó là thứ bé thích thì bé sẽ cố để lấy nó bằng mọi giá. Bé cũng không nghĩ đến hậu quả xảy ra sau đó; thậm chí, bé cũng không còn đủ “tỉnh táo” để tìm cách mượn hoặc xin tiền mua món đồ ấy. Khả năng tự kiềm chế sẽ tốt dần khi bé lớn hơn. Tuy nhiên, cha mẹ nên dạy cho bé cách kiểm soát bản thân qua những nguyên tắc đơn giản trong cuộc sống. - Bé bắt chước: Nhiều bé tin rằng, học theo tính ăn trộm đồ trong siêu thị từ anh trai mình sẽ nhiều điều thích thú. Một số bé không thể ngừng việc lấy cắp theo người khác vì bé sợ bị chê cười. - Bé bị cấm: Những điều mang tính chất cấm đoán thường thôi thúc trí tò mò ước muốn sở hữu của bé. Không ít cha mẹ tức điên lên vì họ vừa cảnh cáo bé: “Con không được lấy xe tăng này đâu. Nó là của bạn Tôm” thì ngay sau đó, bé quấy khóc cương quyết đòi món đồ này cho bằng được. - Đó là thứ bé đã bị mất: Đặc biệt, chúng là lại những món đồ bé yêu thích; ví dụ, khi bé làm mất đồ chơi siêu nhân, bé sẽ nảy sinh tâm buồn chán, ghen tỵ nếu người bạn ở lớp cũng món đồ đó. Bé ăn trộm đồ chơi của bạn cùng lớp như một giải pháp tạm thời. - Bé “phớt lờ” lời cha mẹ: Bé ăn trộm bởi vì bé nghĩ đơn giản là điều đó không gây hại gì (cho dù cha mẹ đã giải thích là bé không nên làm như vậy). - Bé bản tính ghen tỵ bẩm sinh: Điều này giải vì sao một số bé tật “tắt mắt” trong khi các bé khác thì không. Ngoài ra, bé mắc tật ăn cắp là vì chán ghét gia đình, do bố mẹ thường xuyên cãi hoặc bé sống trong cảnh bố mẹ ly hôn. Những yếu tố này khiến bé gặp khủng hoảng về mặt tâm bé tìm đến việc lấy trộm đồ của người khác như một cách giải quyết vấn đề. Cách xử trí - Khi phát hiện bé tính ăn cắp, bạn nên tránh phản ứng thái quá. Bạn nên bình tĩnh cẩn thận tìm ra nguyên nhân của vấn đề (có thể bé không cố tình trộm đồ). Tiếp đến, bạn nên lắng nghe bé trình bày lại chuyện này. - Xử trí tức thì: Nếu biết bé ăn trộm nhưng vì sợ xấu hổ với mọi người xung quanh mà bỏ qua, thì bé sẽ còn tiếp tục việc này. Vì vậy, khi phát hiện bé ăn cắp, bạn nên tìm cách xử bé kịp thời. Bạn càng để lâu thì thói xấu của bé càng nghiêm trọng hơn. + Để bé khắc phục hậu quả: Nếu bạn tìm thấy kẹo trong túi áo của bé, bạn nên đưa bé quay trở lại quầy bán kẹo, xếp chúng trở về chỗ cũ. + Với bé lớn hơn, bạn thể cho bé chuộc lỗi bằng cách để bé tham gia vào nhiều việc nhà hơn ngày thường. Sau đó, bạn sẽ tặng bé một món quà là thứ đồ chơi bé yêu thích. - Gọi tên chính xác hành vi của bé: Điều này rất quan trọng để bé tự ý thức được, ăn cắp là một hành động xấu. Nếu bé luận rằng: “Con chỉ mượn đồ thôi” thì bạn nên giúp bé phân biệt việc mượn đồ vật phải thông qua sự cho phép của chủ nhân món đồ ấy trong khi chuyện lấy cắp thì không. - Không nên ép bé nhận lỗi: Nếu bạn chưa chứng cứ rõ ràng thì bạn không nhất quyết phải buộc bé tội lấy cắp. Nhiều bé thể nói dối để bảo vệ hành vi của bản thân. Lúc này, bạn nên nhấn mạnh với bé rằng, nếu bé nói thật thì bạn sẽ không trách tội bé. - Không nên lảng tránh chuyện bé ăn cắp: Bạn cũng không nên coi vấn đề này là điều gì đó rất đáng hổ thẹn với các bé (nên tránh gọi bé là “ăn cướp” hay “tên trộm”). Điều này sẽ phá hủy lòng tự trọng của bé. Thay vào đó, bạn nên cho bé biết cảm giác buồn của bản thân bạn khi thấy bé hành động như vậy. - Tìm kiếm chuyên gia: Nếu thói quen ăn cắp ở bé xảy ra liên miên, ngoài tầm kiểm soát của Nguyên nhân cách xử lợn cắn nhau Trong chăn nuôi heo công nghiệp thường xảy ra hiện tượng heo cắn nhau. 2 trường hợp thường gặp phải sau: 1. Heo cắn đuôi, cắn tai nhau a. Nguyên nhân: - Dinh dưỡng: Mất cân đối trong khẩu phần thức ăn như thiếu đạm, thiếu vitamin, thiếu khoáng,… - Chăm sóc, nuôi dưỡng: Mật độ nuôi quá dày, ánh sáng thừa, nhiệt độ & ẩm độ cao. Để heo quá đói hoặc quá khát. - Bệnh lý: Bệnh viêm da tiết dịch làm lớp da bị nhiễm khuẩn gây ngứa ngáy. b. Cách khắc phục: - Để khắc phục hiện tượng này nên chú ý đến việc bổ sung thức ăn giàu đạm, vitamin, chất khoáng (Iodine) trong khẩu phần ăn của heo. - Việc làm giãn mật độ nuôi, hay che chắn bớt ánh sáng chiếu trực tiếp, tìm biện pháp làm giảm nhiệt độ độ ẩm trong chuồng sẽ giúp tránh tình trạng heo cắn nhau. 2. Heo nái cắn con không cho con bú Heo nái cắn con thường xảy ra ở những trại chăn nuôi nhỏ cũng thường xảy ra ở heo nái tơ, đẻ được 1-2 lứa đầu. a. Nguyên nhân: Thường là do nái phải chịu nhiều stress xảy ra cùng một lúc. Trong thực tế thể thường gặp các stress như sau: - Thời gian đẻ kéo dài làm heo nái mệt mỏi đau đớn nhiều. - nhiều tiếng ồn bất thường trong thời gian đẻ (đông người, các heo khác đòi ăn, tiếng heo con kêu…) - Nhiệt độ chuồng quá cao khi heo biểu hiện đẻ trong suốt thời gian đẻ. - Thao tác của người đỡ đẻ. - Heo thiếu nước uống trước khi đẻ trong thời gian đẻ. - Thời gian từ khi con đầu tiên lọt lòng cho đến khi cho heo con bú quá dài làm cho nái bị stress nặng khi đàn heo con tập bú. b. Cách phòng ngừa & biện pháp can thiệp khi nái cắn con - Giảm đến mức thấp nhất các tác động bất thường (stress) vào thể tâm heo nái. Một vài biện pháp thông thường như sau: + Cung cấp đủ nước uống cho heo nái trong suốt thời gian từ khi biểu hiện đẻ đến sau khi đẻ. Trong nước uống cần pha thêm chất điện giải Eletrolytes. + Hạn chế chuyển chuồng khi nái biểu hiện đẻ. + Hạn chế tiếng ồn hay người qua lại khu chuồng đẻ của nái + Hạn chế heo con la (nên nắm chân heo con, không nên nắm bụng hoặc lưng). + Hạn chế tiêm thuốc khi heo đang đẻ, chỉ tiêm khi thật cần thiết. + Dùng khăn nhúng nước mát để lau nái thường xuyên. + Nên cho heo con bú sau khi đẻ khoảng 20 – 30 phút (không đợi đến khi đẻ xong mới cho toàn đàn bú 1 lượt) - Việc can thiệp khi nái cắn con không cho con bú chỉ là biện pháp tạm thời, ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của nái đàn heo con. thể thực hiện một trong các thao tác như sau: +Dùng khăn lau heo con đưa vào mũi heo mẹ để heo mẹ quen dần. + Người chăm sóc nên xoa nái thường xuyên, thỉnh thoảng đưa heo con vào nái để nái quen. + Dùng nước mát, thể pha thêm nước đá thật lạnh tắm heo nhanh (1 lần). + thể dùng heo con xấu nhất trong đàn để đưa vào cho nái cắn cho qua cơn căn thẳng. Thực tế, đôi khi nái rất hung hăng, người chăn nuôi lo sợ không dám đưa heo con vào, nhưng khi đưa heo con vào thì nái chấp nhận. Vì vậy nên dùng 1 heo con để thử việc này. + Khi can thiệp cần chú ý, không nên đánh đập nái hoặc cầm, cột nái quá mức hay dùng thuốc an thần quá nhiều, vì những việc này đều tác hại xấu đến nái, khi làm cho mức độ stress càng cao hơn thuốc an thần ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tiết sữa. Phòng Kỹ Thuật ROVETCO ... thẳng stress trước kỳ kinh nguyệt khi n cho hormone sinh dục bị xáo trộn, kết lớp niêm mạc dày lên so với bình thường, bong tróc khi n máu chảy nhiều chí làm xu t hiện tượng kinh nguyệt vón cục... miễn phí Bên cạnh đó, ngun nhân khi n máu kinh có màu đen bất thường khi n lớp lót bên tử cung bị mỏng đi, khi n cho trình hình thành nội mạc tử cung kéo làm cho máu kinh bị oxi hóa thành màu đen... nang buồng trứng, tử cung,… bệnh khi n máu kinh nguyệt có màu đen Hay nói cách khác, máu kinh đen biểu bệnh Do đó, thấy máu kinh có màu đen kèm theo tượng rối loạn kinh nguyệt, đau bụng vùng chậu,

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w