1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach xu ly khi tre bi chay mau cam

4 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cach xu ly khi tre bi chay mau cam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Cách xử khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). - Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. Cách xử trẻ bị chảy máu cam Chảy máu cam tượng thường gặp lứa tuổi từ trẻ em tới người lớn Với thời tiết hanh khô, nhiệt độ dần hạ thấp mơi trường thích hợp để chảy máu cam xuất Nhiều người cho tượng bình thường nên khơng quan tâm thăm khám Ít biết chảy máu cam biểu nhiều bệnh lí nguy hiểm khác Hãy VnDoc tìm hiểu cách phòng sơ cứu trẻ chảy máu cam Nguyên nhân gây chảy máu cam Có nhiều nguyên nhân khác gây nên tượng chảy máu cam, ta chia làm hai nhóm sau: Chảy máu cam phát sinh từ mũi: nguyên nhân thông thường  Mũi khô thời tiết nguyên nhân làm mũi chảy máu, đặc biệt khoảng thời gian chuyển mùa  Vách ngăn lệch: vách ngăn hai bên mũi bị lệch khiến cho khơng khí vào mũi không cân hai bên nguyên nhân làm mũi khô dẫn tới chảy máu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  Nhiễm trùng mũi: bệnh cảm cúm, viêm xoang khiến mũi bạn bị tổn thương chảy máu  Va đập: sơ ý bị đập trúng mũi, khơng cẩn thận bị vấp ngã làm tổn thương vùng mũi nguyên nhân thường gặp khiến mũi bạn phải đổ máu Chảy máu cam phát sinh bên mũi: tức trường hợp chảy máu cam tổn thương vùng mũi gây Lúc bạn cần ý bạn mắc số bệnh máu khó đơng, hoại huyết nghiêm trọng bệnh ung thư máu Do đừng chủ quan liên tục bị chảy máu cam Cách sơ cứu nhà trẻ chảy máu mũi Khi trẻ bị chảy máu mũi, máu thường chảy phía trước phía sau chui vào hầu họng Vì trẻ hoảng sợ thấy máu “nếm phải” vị máu miệng Trẻ nghĩ có chuyện đáng sợ xảy Nếu trẻ khóc làm tình trạng chảy máu mũi nhiều Vì nên bình tĩnh trấn an trẻ khơng sao, ổn nhanh thơi giúp trẻ mau nín khóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau đó, nên làm theo bước hình minh họa:  Cho trẻ ngồi thẳng, vị trí dễ chịu, nghiêng người phía trước  Dùng ngón tay, khăn giấy khăn vải mềm, bóp chặt hai cánh mũi mềm lại với nhau, giữ 10 phút (nếu trẻ lớn cho trẻ tự làm)  Nếu muốn, đồng thời chườm lạnh sống mũi, cho khăn ướt lạnh để lên sống mũi trẻ, điều giúp ngưng chảy máu nhanh  Nên cho trẻ thử ngậm cục đá, uống miếng nước lạnh, để trẻ bình tĩnh đồng thời làm vị máu miệng trẻ  Khuyến khích trẻ nhổ máu khỏi miệng, máu từ mũi chảy vào hầu họng gây trẻ ói nuốt vào làm cho chảy máu mũi tệ hơn, kéo dài  Điều quan trọng không nên lại bỏ ngón tay giữ cánh mũi ra, để kiểm tra xem máu hết chảy chưa làm không hiệu Nên canh đồng hồ giữ liên tục 10 phút Có thể cho trẻ xem phim nhạc để giúp trẻ hợp tác ngồi yên  Khi chảy máu mũi ngưng, nên dạy trẻ không móc mũi hỉ mũi mạnh 24 đầu Trẻ không nên chạy nhảy chơi va chạm mạnh vài đầu sau cầm chảy máu Cách phòng chảy máu cam  Khơ mũi thời tiết nguyên nhân phổ biến gây tượng chảy máu cam, bạn cần bảo vệ mũi để khơng bị khơ Khi bạn nên nhớ phải đeo trang để bụi bẩn khơng có hội bám vào gây tổn thương mũi bạn  Nếu bạn có thói quen thường xun ngốy mũi cần loại bỏ Ngốy mũi hành động gây tổn thương mạch máu mũi dẫn tới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chảy máu cam Bạn vệ sinh mũi thật nhẹ nhàng khăn giấy sạch, vừa an tồn lại khơng gây tổn thương mũi  Ngồi bạn xông mũi nước để giúp mạch máu mũi lưu thơng, điều hòa Đơn giản cốc nước nóng, tách trà nghi ngút bay, cầu kì bạn xông với nước đun vỏ cam, xả, vừa giúp thơng mũi lại tạo cảm giác sảng khối cho thể Trên cách phòng sơ cứu chảy máu cam nhà giúp bạn xử trí tình nhanh hiệu Nếu thấy tượng chảy máu cam diễn thường xuyên, lượng máu nhiều đến sở y tế để kiểm tra, tránh trường hợp đáng tiếc xảy nhé! Tạp chí guu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử trí khi trẻ bị tiêu chảy kéo dài  Ngay khi trẻ bị tiêu chảy cần cho trẻ uống bù nước, tốt nhất là uống oresol (nhớ pha theo đúng chỉ định trên bao bì). Cho trẻ uống từ từ từng muỗng cho tới khi hết khát. Nếu trong 24 giờ không uống hết lượng dung dịch đã pha thì đổ đi pha đợt khác vì dung dịch đã pha sẽ bị hỏng.  Bổ sung ngay men vi sinh cho trẻ: Men vi sinh giúp cung cấp hệ vi khuẩn có lợi với các lợi ích sau:  Các vi khuẩn có lợi sẽ nhanh chóng thiết lập sự cân bằng của hệ vi sinh đường tiêu hóa, giúp tăng sức đề kháng của hệ tiêu hóa, đấu tranh để kìm hãm sự phát triển của các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng,…. Điều này giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh.  Nếu trẻ bị tiêu chảy đến ngày thứ 3 sẽ gây ra tình trạng bất dung nạp đường Lactose thứ phát. Điều này thường làm trầm trọng thêm tình trạng tiêu chảy và là một trong những do gây ra tình trạng tiêu chảy kéo dài ở trẻ. Bổ sung sớm men vi sinh có khả năng tiêu hóa đường Lactose sẽ giúp trẻ tránh được tình trạng này. Golden Lab – men vi sinh từ Kim chi Hàn Quốc có bổ xung chất xơ giup bảo vệ hệ tiêu hoá của trẻ, đồng thời chấm dứt hoàn toàn tình trạng tiêu chảy kéo dài ở trẻ.  Golden LAB chứa các vi khuẩn có lợi sinh acid lactic được phân lập từ kim chi Hàn Quốc nên rất dễ hấp thu và có hiệu quả cao để ngăn ngừa và chống lại tình trạng bất dung nạp đường Lactose.  Golden LAB, ngoài thành phần Probiotics (Các vi khuẩn có lợi), còn thành phần thứ 2 rất độc đáo là Prebiotics (Chất xơ thực phẩm), đây là nguồn thức ăn tưởng giúp các vi khuẩn có lợi sinh sôi nhanh hơn trong ruột, do đó, giúp tăng nhiều lần hiệu quả của men vi sinh.  Golden LAB chứa Probiotic thế hệ thứ tư, áp dụng công nghệ bao kép DUOLACTM (Là công nghệ bào chế men vi sinh hiện đại nhất) giúp bảo vệ vi khuẩn chống chịu được các tác động của môi trường acid trong dạ dày và dịch mật (pH 2-4), bảo đảm cung cấp đủ lượng vi khuẩn có lợi đến đích là ruột để phát huy tác dụng hiệu quả nhất.  Golden LAB dùng được cho trẻ sơ sinh.  Ngoài tác dụng giúp trẻ trong điều trị bệnh tiêu chảy, Golden LAB còn giúp tăng cường hấp thu dưỡng chất, tăng sức đề kháng và kích thích trẻ ăn ngon miệng, do đó trẻ sẽ nhanh chóng hồi phục khi điều trị tiêu chảy.  Tìm ra nguyên nhân gây bệnh và định hướng điều trị hoặc đến bác sĩ để được khám, điều trị. Do chế độ ăn:  Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ  Trẻ không dung nạp Lactoza hoặc dị ứng với đạm sữa động vật.  Do nhiễm khuẩn từ thức ăn ôi thiu  Sai lầm trong chế độ ăn uống: ăn quá nhiều chất đạm, chất bột đường. Do điều trị đợt tiêu chảy cấp không đúng:  Do sử dụng kháng sinh không đúng, kéo dài gây tổn thương niêm mạc ruột, gây loạn khuẩn.  Sử dụng các thuốc cầm đại tiện làm giảm khả năng đào thải vi khuẩn  Hạn chế ăn uống, ăn kiêng Cách xử khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu ). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. Sốt có thể là biểu hiện của viêm màng não. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan ). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi ). - Hen, có dị vật đường thở Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. BS Nguyễn Thanh Hải, NLĐ Cách xử khi trẻ bị sốt Tre bi sot phat ban – Ở trẻ em, thân nhiệt bình thường nằm trong khoảng 37-37,5oC, khi lên đến 38oC là có sốt. Khi trẻ bị sốt có nghĩa là cơ thể bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng…) chủ yếu là các bệnh viêm amidan, viêm họng, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy… Với mức sốt vừa 38-38,5oC thì cơ thể trẻ có thể chịu đựng được nhưng khi trẻ bị sốt cao ở nhiệt độ 39-40oC, thậm chí trong thời gian dài sẽ gây mất nước, rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh, co giật, thiếu ô xy não, tổn thương các tế bào thần kinh, có thể hôn mê hoặc tử vong… Cách xử khi trẻ bị sốt Do đó cách xử trí đúng và kịp thời khi trẻ bị sốt cao trước khi đưa được trẻ đến cơ sở y tế để thầy thuốc khám xác định nguyên nhân và chỉ định dùng thuốc là quan trọng, tránh được những hậu quả nặng nề, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Tre bi sot phai lam sao Cách xử trí đúng Khi thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi, quấy khóc, dễ nổi cáu, ngủ lơ mơ, mặt đỏ hoặc tái mét, rùng mình, thân nhiệt tăng có nghĩa là trẻ đang lên cơn sốt. Cha mẹ hoặc người thân của trẻ cần làm như sau: - Để trẻ nằm ở nơi thông thoáng khí, không có gió lùa, hạn chế nhiều người vây quanh trẻ. - Cặp nhiệt độ: Có thể đặt nhiệt kế ở dưới nách hoặc ở hậu môn của trẻ. Nhiệt kế phải được giữ trong nách ít nhất 3 phút, cánh tay của trẻ áp sát vào ngực. Nhiệt độ của trẻ sẽ là số hiện trên nhiệt kế cộng thêm khoảng 0,3 – 0,4 độ. Ví dụ: nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thực sự của bé khoảng 38,3 – 38,4oC. - Nếu thân nhiệt của trẻ không quá 38oC: cởi bớt quần áo, không đắp chăn, chỉ mặc quần áo mỏng cho trẻ và theo dõi nhiệt độ của trẻ thường xuyên, cứ khoảng 1 giờ đo 1 lần. - Nếu thân nhiệt của trẻ khoảng 38 – 38,5oC: Chườm mát để hạ sốt cho trẻ: Cách làm: Cho ít nước lạnh vào trong chậu. Cho thêm nước nóng vào, bằng 1/2 lượng nước lạnh. Kiểm tra nhiệt độ nước bằng cách nhúng khuỷu tay vào thau nước, cảm giác ấm giống như nước tắm em bé. Dùng khăn bông mềm, sạch, nhúng vào chậu nước, vắt hơi ráo rồi lau lên khắp mình trẻ, nhất là các vị trí như nách, bẹn, chờ bốc hơi thì lau tiếp cho tới khi thân nhiệt hạ xuống khoảng 37,5oC, mặc lại quần áo cho trẻ. Cần phải theo dõi nếu thân nhiệt lại tăng thì lại chườm tiếp. - Nếu thân nhiệt của trẻ 38,5oC trở lên: Cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol theo đúng liều lượng, cân nặng và khoảng cách giữ hai lần uống thuốc ghi trong hướng dẫn sử dụng. Nếu trẻ buồn nôn không uống được thuốc thì có thể dùng viên đạn nhét hậu môn. - Cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ còn bú thì cho bú nhiều hơn. Bù nước và điện giải cho trẻ bằng Oresol theo đúng hướng dẫn sử dụng. - Cho trẻ ăn uống bình thường bằng các loại thức ăn lỏng, dễ tiêu như cháo, súp,… uống thêm các loại nước hoa quả như cam, chanh,… - Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời. Cần lưu ý không được làm như sau - Mặc nhiều quần áo ấm hoặc đắp chăn khi trẻ đang sốt vì sẽ càng làm tăng thân nhiệt, rất nguy hiểm nếu trẻ sẽ sốt cao hơn gây co giật, thiếu ô xy não, tổn thương các tế bào thần kinh, có thể hôn mê và tử vong. - Tuyệt đối không dùng nước đá để chườm cho trẻ sẽ khiến trẻ bị sốt cao hơn do cơ chế co mạch ngoại vi. - Không xát chanh hay đánh gió cho trẻ. - Không dùng nhiều loại thuốc có chung một thành phần để hạ sốt sẽ dẫn đến quá liều có thể gây ngộ Cách xử khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). - Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. Cách xử bé đau bụng hiệu Có nhiều khiến bé đau bụng Và người mẹ bác sĩ gia bé trang bị số kiến thức cần thiết vấn đề Dù bé đau bụng mẹ phải đưa bé đến bác sĩ không nên chủ quan đau bụng dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm cần can thiệp khẩn cấp Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng trẻ nhiễm vi khuẩn, virus, côn trùng cắn, ăn uống độ, dị ứng thức ăn, ngộ độc thực phẩm hay độc chất, dùng thuốc liều, bệnh quan ổ bụng lân cận hay vấn đề cần phải nhanh chóng phẫu thuật viêm ruột thừa, tắc ruột… Dấu hiệu trẻ bị đau bụng + Tùy theo nguyên nhân gây bệnh lứa tuổi bé mà biểu khác Nếu chưa biết nói, bé thường quấy khóc liên tục, vẻ mặt đau đớn Những bé lớn than phiền với cha mẹ tình trạng mình; bé vị trí đau mô tả tính chất đau Thông thường, đau thoáng qua thường vùng bụng quanh rốn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ói triệu chứng kèm thường gặp Tiêu chảy thường đồng hành với đau bụng Tình trạng tiêu chảy tồn đau bụng hết Đa số trường hợp tiêu chảy thường tự hết sau - ngày Sốt dấu hiệu điểm đôi lúc bé sốt nguyên nhân trầm trọng Trong đó, bé hoàn toàn không sốt tình trạng nguy hiểm, cần can thiệp tức Cách xử trẻ bị đau bụng Giúp ợ Đôi ợ cách hiệu giúp trẻ giảm đau bụng Bởi nhiều trẻ bị đau bụng nguyên nhân bị đầy hơi, chướng bụng Chính bạn giúp trẻcách giúp trẻ xoa dịu đau Nâng trẻ nhẹ nhàng giúp giảm đau bụng Việc đung đưa trẻ tác dụng việc giúp trẻ giảm đau bụng Bạn thử cách nâng trẻ nhẹ nhàng lên xuống xem Việc có tác dụng tốt để giúp trẻ giảm đau bụng hiệu Massage cho bé Trẻ sơ sinh thích massage vuốt ve da Nhiều nghiên cứu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí massage cách giúp bé sinh non ổn định nhịp thở, cải thiện nhịp tim, tăng cường khả bú mẹ Vì vậy, bé khó chịu đau bụng, mẹ chọn cách ... nhân phổ bi n gây tượng chảy máu cam, bạn cần bảo vệ mũi để khơng bị khơ Khi ngồi bạn nên nhớ phải đeo trang để bụi bẩn hội bám vào gây tổn thương mũi bạn  Nếu bạn có thói quen thường xun ngốy... đun vỏ cam, xả, vừa giúp thông mũi lại tạo cảm giác sảng khoái cho thể Trên cách phòng sơ cứu chảy máu cam nhà giúp bạn xử trí tình nhanh hiệu Nếu thấy tượng chảy máu cam diễn thường xuyên, lượng... xoang khi n mũi bạn bị tổn thương chảy máu  Va đập: sơ ý bị đập trúng mũi, không cẩn thận bị vấp ngã làm tổn thương vùng mũi nguyên nhân thường gặp khi n mũi bạn phải đổ máu Chảy máu cam phát

Ngày đăng: 09/11/2017, 18:17

Xem thêm: cach xu ly khi tre bi chay mau cam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w