1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach xu ly khi bi dam dam vao tay

2 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 274,38 KB

Nội dung

Bị dằm, gai đâm: Hãy áp dụng mẹo nhỏ Bị dằm đâm vào tay tình hay gặp sinh hoạt Những mảnh dằm, gai gây đau nhức, léo loại bỏ chúng gây nhiễm trùng Sau vài mẹo đơn giản, giúp bạn lấy dằm, gai khỏi tay cách dễ dàng Băng keo Với trường hợp đầu dằm thò khỏi tay, dùng băng keo Tốt dùng băng keo y tế chúng có độ bám dính chắc, lấy dằm khỏi tay cách dễ dàng Dùng băng keo giúp lấy dằm khỏi tay cách nhanh chóng Banking soda Cho muỗng baking soda vào bát nước nhỏ, ngâm vùng bị dằm vào hai lần ngày Nhiều dằm tự sau vài ngày áp dụng cách Vỏ chuối Một số người truyền tai dùng vỏ chuối để loại bỏ dằm Lấy vỏ chuối, chà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xát phần bên vỏ lên chỗ bị dằm đâm Để qua đêm Chất enzyme chuối đẩy dằm ngồi Bình thủy tinh Dùng bình thủy tinh cách đơn giản bạn thử để lấy dằm khỏi tay Bạn cần đổ gần đầy nước nóng vào bình thủy tinh miệng rộng Ấn mạnh vùng bị dằm đâm vào miệng bình Hơi nước nóng từ từ kéo dằm Tuy nhiên, cách làm có lẽ áp dụng bạn bị dằm đâm vào lòng bàn tay, vùng có bề mặt rộng dằm đâm khơng sâu Đều mẹo hay không gây tác dụng phụ, bạn hồn tồn áp dụng kiểm chứng độ xác chúng Nên lưu ý, sát trùng giữ vệ sinh vùng da bị tổn thương để tránh viêm nhiễm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử khi bị ong đốt Ong vò vẽ là thủ phạm của nhiều ca tử vong. Để việc cứu chữa có hiệu quả cao, nạn nhân bị ong đốt cần được phát hiện và sơ cứu càng sớm càng tốt (trong vòng 10-15 phút). Điều này đặc biệt quan trọng nếu người bệnh bị đốt bởi các loại ong mà nọc có độc tố cao như ong vò vẽ. Các động tác sơ cứu bao gồm: Rửa xà phòng (hoặc chất kiềm nhẹ) ở vết cắn rồi chườm lạnh; sau đó chuyển bệnh nhân lên tuyến y tế có điều kiện. Tại đây, nhân viên y tế vừa soi kính lúp để gắp vòi ong, vừa cho người bệnh uống thuốc kháng histamin và kháng sinh ngay. Các biện pháp can thiệp tích cực bao gồm chống đau ngứa tại chỗ, chống sốc phản vệ (nếu có), cho thở ôxy, đặt nội khí quản làm thông đường thở. Với những bệnh nhân nặng, phải lọc máu ngoài thận sớm mới cứu được sinh mạng và bảo đảm không để lại di chứng về sau. Những bệnh nhân này cần được chuyển lên điều trị tuyến cao, nơi có đủ điều kiện về kỹ thuật và trang thiết bị. Trong các loài ong gây chết người, thường gặp nhất là ong vò vẽ, gồm 2 loại: - Loại nhỏ: Thân màu đen, vàng xen kẽ, bụng có một khoanh vàng rộng; làm tổ cao, thích sống gần hơi ấm của con người và gia súc. Độc tính của nọc ong này khá cao; nếu bị đốt 40-50 nốt (ở trẻ em là 30 nốt), bệnh nhân rất dễ tử vong nếu không được cứu chữa tích cực, đúng cách và triệt để. - Loại to: Làm tổ trên mặt đất hoặc hố đất, rất độc. Chỉ 1-2 con đốt đã có thể gây sốt. Chúng thường làm tổ ở các gò, đồi, mô đất cao hơi yên tĩnh, thường xa nhà và nơi thả gia súc. Nọc độc của ong vò vẽ gồm các chất histamin (gây dị ứng rất mạnh và rất nhanh, khoảng 20-30 phút sau khi bị đốt) các enzym, peptid độc, serotonin và kinin. Các chất này gây sốc phản vệ nhanh, đau buốt, sưng nề tại chỗ và lan tỏa, dẫn đến tổn thương gan và suy gan, tổn thương thận và suy thận, tiêu cơ vân, tan máu. Tùy số nốt đốt và phản ứng của từng cá thể, bệnh nhân có thể bị phù mặt, thanh khí phế quản và thanh môn, khó thở, nói khàn; có thể liệt thần kinh (mặt, ngoại biên, mắt), thậm chí bị tổn thương thần kinh lan tỏa rất nặng nề. Độc chất của nọc ong vò vẽ còn có thể gây nhược cơ trầm trọng. ONG ÐỐT Triệu chứng: - Ðau dữ dội và sưng đỏ, phù tại chỗ bị ong đốt. - Triệu chứng nặng hơn nếu bị nhiều ong đốt một lúc hoặc nọc ong vào đúng mạch máu. Có thể khó thở, tức ngực, chóng mặt, mạch nhanh, huyết áp hạ, có khi co giật (nhất là trẻ em). Có khi có phản ứng dị ứng: nổi mẩn, phù Quinck - Nếu bị đốt vào miệng, vào họng có thể bị ngạt thở. Xử trí: - Rút kim châm của ong. - Rửa vết đốt bằng dung dịch thuốc tím 0,1-0,2%. - Chấm vết đốt bằng dung dịch amoniac hoặc một dung dịch kiềm. - Tiêm hydrocortisol 2-3ml tại chỗ đốt. - Chống sốc dị ứng. - Trợ tim mạch: long não, coramin - Nếu bị ong đốt vào miệng gây phù thanh môn: cho corticoid, nếu ngạt: mở khí quản. Bạn đã biết cách xử khi bị bỏng? Vết thương do bỏng có thể làm chết người do bị sốc hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức năng vận động, để lại sẹo xấu Tổn thương do bỏng gây ra rất đa dạng, vì vậy chúng ta cần hiểu rõ tình trạng và mức độ nguy hiểm của bỏng (độ nông sâu của bỏng, diện tích và vị trí của bỏng ) để có cách xử thích hợp. Tưới nước lạnh ngay sau khi bị bỏng giúp giảm độ bỏng. Về nguyên tắc, trước một trường hợp bỏng cần phải làm những việc như sau: - Trước hết phải đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn, loại bỏ tác nhân gây bỏng. Phải tháo bỏ những vật cứng trên vùng bỏng như giày, ủng, vòng, nhẫn trước khi vết bỏng sưng nề. - Giữ sạch vùng bỏng: Để tránh nhiễm khuẩn không được bôi dầu, mỡ lên vùng bỏng; Không làm vỡ các đám da phỏng nước; Không được bóc da hoặc mảnh quần áo dính vào vết bỏng; Có điều kiện thì phủ vết bỏng bằng gạc vô khuẩn nếu không thì dùng vải sạch. - Phòng chống sốc: Cho nạn nhân uống nhiều nước vì nạn nhân bị mất nước, đặc biệt khi phải chuyển nạn nhân đi xa (chỉ cho nạn nhân uống nước khi nạn nhân tỉnh táo, không bị nôn và không có những chấn thương khác). Nếu có điều kiện thì cho nạn nhân uống dung dịch oresol, nếu không có thì pha nước muối nhạt (có vị đậm như canh ăn hằng ngày là được). Cho nạn nhân uống thuốc giảm đau thông thường, chỉ được dùng thuốc giảm đau mạnh khi chắc chắn rằng nạn nhân không có chấn thương bên trong kèm theo. Bỏng được chia làm 3 mức độ và tùy mức độ bỏng mà xử cho phù hợp: Bỏng không rộp (bỏng độ 1), chỉ có lớp ngoài cùng của da bị tổn thương. Vùng bỏng không bị rộp mà đỏ ửng lên, nạn nhân đau rát nhiều do đầu mút đây thần kinh bị kích thích. Trường hợp này thường tự khỏi sau 3 ngày nên có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, trong ngày đầu bị bỏng, nên cho bệnh nhân uống thuốc giảm đau thông thường như thuốc paracetamol hoặc aspirin. Bỏng rộp (bỏng độ 2), lớp biểu và một phần của lớp trung bị tổn thương, các túi phỏng nước được hình thành, nếu các túi phỏng nước vỡ ra sẽ để lộ bề mặt màu hồng và cũng rất đau. Khi được sơ cứu đúng cách, giữ sạch vết bỏng để tránh nhiễm khuẩn thì bỏng độ 2 sẽ tự khỏi sau vài ba tuần. Cũng giống như bỏng độ 1, nên cho nạn nhân uống thuốc giảm đau. Cần lưu ý, sau khi lành bệnh, đám da bị bỏng sẽ có màu đỏ trong một thời gian dài mới trở lại màu sắc bình thường. Nếu bỏng độ 2 bị nhiễm khuẩn thì lớp da dưới sẽ bị phá hủy và bỏng độ 2 sẽ chuyển thành bỏng độ 3. Chính vì vậy bỏng độ 2 cũng cần phải đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để điều trị. Bỏng sâu (bỏng độ 3), lớp da ở vùng bỏng bị tổn thương toàn bộ (bao gồm cả lỗ chân lông và tuyến mồ hôi). Lúc này nhìn thấy vùng da bị bỏng có màu trắng nhợt hoặc màu xám, khô cứng. Trái ngược với bỏng độ 1 và 2, nạn nhân bị bỏng độ 3 đau ít hơn do các đầu mút của dây thần kinh đã bị phá hủy. Nhưng bỏng càng sâu thì nạn nhân bị mất nước càng nhiều do đó rất dễ bị sốc và tử vong. Trường hợp này nhất thiết phải đưa ngay nạn nhân đến cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời. Độ sâu của một vết bỏng nhiều khi không đều nhau vì độ sâu của các vết bỏng phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian tác động lên da. Vì vậy để giảm độ sâu của bỏng, ngay sau bị nạn (hoặc tối đa là 30 phút) phải dùng thật nhiều nước lạnh sạch tưới liên tục lên vùng da bị bỏng. Một cách nữa để đánh giá bỏng nặng hay bỏng nhẹ là ước tính diện tích vết bỏng. Để dễ ước lượng diện tích vùng bỏng người ta thường Cách xử khi bị tụt huyết áp Bên cạnh những biến chứng nguy hiểm do tăng huyết áp thì tụt huyết áp cũng cần được đặc biệt quan tâm. Biểu hiện của tụt huyết áp là: Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, mệt lả và rất muốn được nghỉ ngơi, khó tập trung và dễ nổi cáu, có cảm giác buồn nôn, suy giảm khả năng tình dục, da nhăn và khô, kèm theo rụng tóc, vã mồ hôi lạnh, thở dốc, nói như hụt hơi, nhất là sau khi leo lên cầu thang hay làm việc nặng, khi thay đổi tư thế có thể choáng váng, xây xẩm mặt mày. Thường các triệu chứng này hay đi kèm với các triệu chứng của các bệnh như: Tiêu chảy, đau bụng, sốt cao, lạnh run hay các bệnh mạn tính khác: Viêm phế quản mạn, xơ gan, suy tim, ung thư, tiểu đường. Các cách xử nhanh khi gặp người bị tụt huyết áp: Về tư thế: Khi người bệnh có dấu hiệu tụt huyết áp, tuỳ vào vị trí hãy nhanh chóng để người bệnh ngồi ở nơi thoáng mát hoặc đặt người bệnh nằm trên giường, đầu hơi thấp, nâng cao hai chân. (Nếu có dụng cụ đo huyết áp hãy đo huyết áp hiện tại của người bệnh để có phương pháp xử thích hợp). Thực hiện sơ cứu: Hãy cho người bệnh uống 2 ly nước tương đương 480 ml, vì uống nước giúp điều tiết huyết áp. Hoặc có thể cho người bệnh uống trà gừng, nước sâm, cà phê, nước chè đặc, ăn thức ăn đậm muối, ăn sô-cô-la, rau cần tây, nước nho… Sử dụng thuốc hỗ trợ huyết áp: Khi bị bệnh huyết áp, người bệnh phải lưu ý luôn mang theo hoặc dự phòng thuốc hỗ trợ huyết áp như heptamyl, coramin… để sử dụng khi cần thiết. Theo khảo sát gần đây của Đại học Havard (Mỹ), sô-cô-la chứa nhiều flavon giúp bảo vệ thành mạch máu, vì vậy sô-cô-la được mệnh danh là vị thuốc cấp cứu bỏ túi cho những người bị tụt huyết áp. Phương pháp xoa bóp bấm huyệt: Day huyệt thái dương: Khi xuất hiện dấu hiệu tụt huyết áp hãy dùng hai ngón tay day vào huyệt thái dương (nằm ở cuối mi mắt). Lưu ý: Đặt phần tay mềm của ngón vào đúng huyệt, cần day đi day lại với mức độ mạnh dần. Thực hiện động tác này từ 20-50 lần. Vuốt trán: Dùng hai ngón tay vuốt từ giữa trán sang hai bên đến cuối huyệt thái dương. Lặp đi lặp lại động tác này 30 lần. Phòng ngừa tụt huyết áp, phòng bệnh mùa hè dễ mắc như tiêu chảy, sốt xuất huyết. Khi mắc bệnh cần phải đến ngay cơ sở y tế khám và điều trị để tránh những biến chứng có thể xảy ra, trong đó tụt huyết áp luôn luôn đồng nghĩa với tiên lượng nặng của bệnh. Người bệnh sốt kéo dài từ 10 ngày trở lên, nhất thiết phải đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám và điều trị, tránh bỏ sót những bệnh nhiễm khuẩn nặng như: Nhiễm khuẩn đường mật, áp xe phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn mà khi tụt huyết áp có nghĩa là bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng (sốc nhiễm khuẩn). Ở giai đoạn này, mặc dù điều trị rất vất vả và tốn kém nhưng nguy cơ tử vong lại rất cao. Người bệnh tăng huyết áp đang được điều trị bằng thuốc, cần thông báo ngay cho bác sĩ điều trị những dấu hiệu bất thường của mình khi huyết áp đổi tư Cách xử khi bị ong đốt Để việc cứu chữa có hiệu quả cao, nạn nhân bị ong đốt cần được phát hiện và sơ cứu càng sớm càng tốt (trong vòng 10-15 phút). Điều này đặc biệt quan trọng nếu người bệnh bị đốt bởi các loại ong mà nọc có độc tố cao như ong vò vẽ. Các động tác sơ cứu bao gồm: rửa xà phòng (hoặc chất kiềm nhẹ) ở vết cắn rồi chườm lạnh; sau đó chuyển bệnh nhân lên tuyến y tế có điều kiện. Tại đây, nhân viên y tế vừa soi kính lúp để gắp vòi ong, vừa cho người bệnh uống thuốc kháng histamin và kháng sinh ngay. Các biện pháp can thiệp tích cực bao gồm chống đau ngứa tại chỗ, chống sốc phản vệ (nếu có), cho thở ôxy, đặt nội khí quản làm thông đường thở. Với những bệnh nhân nặng, phải lọc máu ngoài thận sớm mới cứu được sinh mạng và bảo đảm không để lại di chứng về sau. Những bệnh nhân này cần được chuyển lên điều trị tuyến cao, nơi có đủ điều kiện về kỹ thuật và trang thiết bị. Trong các loài ong gây chết người, thường gặp nhất là ong vò vẽ, gồm 2 loại: - Loại nhỏ: Thân màu đen, vàng xen kẽ, bụng có một khoanh vàng rộng; làm tổ cao, thích sống gần hơi ấm của con người và gia súc. Độc tính của nọc ong này khá cao; nếu bị đốt 40-50 nốt (ở trẻ em là 30 nốt), bệnh nhân rất dễ tử vong nếu không được cứu chữa tích cực, đúng cách và triệt để. - Loại to: Làm tổ trên mặt đất hoặc hố đất, rất độc. Chỉ 1-2 con đốt đã có thể gây sốt. Chúng thường làm tổ ở các gò, đồi, mô đất cao hơi yên tĩnh, thường xa nhà và nơi thả gia súc. Nọc độc của ong vò vẽ gồm các chất histamin (gây dị ứng rất mạnh và rất nhanh, khoảng 20-30 phút sau khi bị đốt) các enzym, peptid độc, serotonin và kinin. Các chất này gây sốc phản vệ nhanh, đau buốt, sưng nề tại chỗ và lan tỏa, dẫn đến tổn thương gan và suy gan, tổn thương thận và suy thận, tiêu cơ vân, tan máu. Tùy số nốt đốt và phản ứng của từng cá thể, bệnh nhân có thể bị phù mặt, thanh khí phế quản và thanh môn, khó thở, nói khàn; có thể liệt thần kinh (mặt, ngoại biên, mắt), thậm chí bị tổn thương thần kinh lan tỏa rất nặng nề. Độc chất của nọc ong vò vẽ còn có thể gây nhược cơ trầm trọng. ... enzyme chuối đẩy dằm ngồi Bình thủy tinh Dùng bình thủy tinh cách đơn giản bạn thử để lấy dằm khỏi tay Bạn cần đổ gần đầy nước nóng vào bình thủy tinh miệng rộng Ấn mạnh vùng bị dằm đâm vào miệng... bình Hơi nước nóng từ từ kéo dằm Tuy nhiên, cách làm có lẽ áp dụng bạn bị dằm đâm vào lòng bàn tay, vùng có bề mặt rộng dằm đâm không sâu Đều mẹo hay không gây tác dụng phụ, bạn hồn tồn áp dụng... trùng giữ vệ sinh vùng da bị tổn thương để tránh viêm nhiễm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN