bi kip vang day con duoi 1 tuoi noi som noi soi

3 82 0
bi kip vang day con duoi 1 tuoi noi som noi soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bi kip vang day con duoi 1 tuoi noi som noi soi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997 tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuổi trên thế giới vẫn còn cao 6,1%, trong đó các nước công nghiệp 0,7%, các nước phát triển 6,7% và các nước kém phát triển 10,9%. Tiêm chủng phòng bệnh bằng các vaccine là một thành tựu trong y học ở thế kỷ XX, có ý nghĩa to lớn trong Y học dự phòng. Chương trình tiêm chủng mở rộng đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và chết của trẻ em dưới 1 tuổi và 5 tuổi về các bệnh truyền nhiễm. Ước tính hàng năm tiêm chủng đã cứu sống khoảng 1 triệu trẻ em ở các nước đang phát triển [1] Chương trình tiêm chủng mở rộng được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 được sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi Đồng liên Hiệp Quốc với vaccine phòng 6 bệnh truyền nhiễm: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Lao, Bại liệt cho trẻ em dưới 1 tuổi. Năm 1985 tiêm chủng mở rộng được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước. Mục tiêu tiêm chủng mở rộng đã hoàn thành với tỷ lệ 87% năm 1990 và trên 90% vào năm 1993 cho toàn trẻ em dưới 1 tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccin. Năm 2003 có 100% số huyện trên cả nước được tiêm vaccine viêm gan B. Năm 2004 tỷ lệ tiêm 3 mũi viêm gan B đạt 94,2%. Từ đó vaccine viêm gan B được coi là vaccine thứ 7 trong chương trình tiêm chủng mà trẻ em Việt Nam dưới 1 tuổi phải được tiêm chủng đầy đủ [2]. Chương trình tiêm chủng mở rộng không chỉ bảo vệ sức trẻ em mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội và quan hệ quốc tế quan trọng [3]. Là một trong những chương trình y tế Quốc gia ưu tiên hàng đầu và được đưa vào 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, đã mang lại thành công lớn trong việc giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết ở trẻ em do 7 bệnh truyền nhiễm phổ biến gây ra. Việt Nam ta đã thanh toán bại liệt năm 2000, dần dần loại trừ Uốn ván sơ sinh và tiến tới khống chế bệnh Sởi. Nâng cao sức khỏe con người là nhiêm vụ trọng tâm của ngành y tế, sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là sự nghiệp của toàn xã hội. Trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, chính quyền các cấp, sự phối hợp của các ban ngành, ngành y tế đã đạt một số thành tích trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và công tác tiêm chủng nói riêng. Đông Giang là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, chủ yếu là người dân tộc CơTu sống bằng nghề nông. Công tác tiêm chủng mở rộng luôn đạt chỉ tiêu trên 96% trong nhiều năm. Năm 2007 tiêm chủng đầy đủ là 97,25% đạt chỉ tiêu, tuy nhiên tiến độ tiêm chủng hàng tháng giao động từ 6 - 8%, nhất là chênh lệch giữa các mũi tiêm [18]. Phải chăng điều này có liên quan đến hiểu biết của các bà mẹ về tiêm chủng. Do đó việc tìm hiểu kiến thức về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi của huyện Đông Giang là yêu cầu cần thiết. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng phòng 7 bệnh truyền nhiễm ở huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam . 2. Đánh giá kiến thức về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Chương trình tiêm chủng mở rộng Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR: Expanded Programe on Immunization: EPI) là một trong những chương trình bảo vệ sức khỏe ở Việt Nam, mục tiêu nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, giảm tử vong và di chứng 7 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em: Bại liệt, bạch hầu, ho gà, sởi, lao, uốn ván sơ ván sơ sinh và gần đây là viêm gan siêu vi B. Nhằm tiến đến loại trừ uốn ván sơ sinh và khống chế bệnh sởi bằng cách gây “Bí kíp vàng” dạy tuổi nói sớm, nói sõi Ni nhỏ, cha mẹ mong ngóng đến ngày bập bẹ biết gọi tiếng “bố”, tiếng “mẹ” lần Để giúp bé phát triển tư ngơn ngữ từ sớm, nhanh biết nói sớm nói sõi, nói thành thạo, bậc cha mẹ tham khảo mẹo “vàng” đây: Từ 0-3 tháng tuổi - Hát cho bé nghe Thậm chí, bố mẹ nên hát cho bé nghe bé bụng mẹ, em bé nghe tốt - Trò chuyện với bé Trò chuyện với người khác có bé gần Bé chưa thể hiểu ý nghĩa từ thích giọng điệu tiếng cười nhìn nét mặt, biểu cảm người Những yếu tố giúp bé sớm biết nói nhiều - Để bé có khoảng thời gian riêng Bé cần có lúc bập bẹ chơi n tĩnh mà khơng có TV tiếng ồn khác làm phiền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy chăm trò chuyện với hàng ngày Bé chưa thể hiểu ý nghĩa từ thích giọng điệu tiếng cười nhìn nét mặt, biểu cảm người Từ 3-6 tháng tuổi - Bế bé lại gần mặt bạn để bé nhìn thẳng vào mắt bạn Lúc này, nói chuyện cười với bé - Khi bé bập bẹ cất tiếng, đáp lại cách bắt chước ê a giống bé - Khi bé bắt chước từ từ bố mẹ, lặp lại từ nhiều lần để bé thực hành nhuần nhuyễn Từ 6-9 tháng tuổi - Chơi trò chơi chơi ú òa, chơi tay – nói tên đồ vật,… để bé thực hành chuyển động tay theo ngữ điệu - Đưa cho bé xem đồ chơi, chẳng hạn gấu bơng, sau miêu tả đồ chơi cho bé nghe - Cho bé soi gương , sau hỏi bé “Ai đấy?”, bé không trả lời được, bố mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nói tên bé Dần dần, bé nhận thức tên hình ảnh phản chiếu gương - Thường xuyên đưa câu hỏi, ví dụ “Con chó đâu rồi?” để bé trả lời Nếu bé không trả lời được, vị trí chó cho bé biết Từ 9-12 tháng tuổi Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu hiểu từ ngữ đơn giản Trẻ ngừng nhìn vào mẹ mẹ nói “khơng-khơng” Nếu có hỏi “Mẹ đâu rồi?”, trẻ tìm kiếm mẹ Trẻ bắt đầu biết trỏ, tạo âm sử dụng thể để diễn đạt điều mà trẻ muốn - Mẹ dạy nhiều cách diễn đạt ngôn ngữ thể, chẳng hạn tạm biệt đưa tay vẫy vẫy, muốn chơi đưa cho mẹ xem đồ chơi đó,… - Bé 12 tháng tuổi bắt đầu cho xem tranh Bố mẹ vào tranh, gọi tên vật để bé bắt chước theo - Làm giàu vốn từ cho bé Chẳng hạn bé nói từ "bóng", bố mẹ đáp lời lại "Đúng Quả bóng Quả bóng màu đỏ." VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B GI O D C V O T O B Y TỘ Á Ụ ÀĐÀ Ạ Ộ Ế TR NG I H C Y H N IƯỜ ĐẠ Ọ À Ộ o0o PH M ÌNH TẠ Đ ĐẠ NGHI£N CøU KIÕN THøC Vµ THùC HµNH VÒ CH¡M SãC TR¦íC, TRONG Vµ SAU SINH CñA C¸C Bµ MÑ Cã CON D¦íI 1 TUæI T¹I Y£N B¸I N¡M 2012 KHÓA LU N T T NGHI P C NH N Y KHOAẬ Ố Ệ Ử  Khóa 2009 - 2013 H N i 2013à ộ – B GI O D C V O T O B Y TỘ Á Ụ ÀĐÀ Ạ Ộ Ế TR NG I H C Y H N IƯỜ ĐẠ Ọ À Ộ o0o PH M ÌNH TẠ Đ ĐẠ NGHI£N CøU KIÕN THøC Vµ THùC HµNH VÒ CH¡M SãC TR¦íC, TRONG Vµ SAU SINH CñA C¸C Bµ MÑ Cã CON D¦íI 1 TUæI T¹I Y£N B¸I N¡M 2012 Chuyên ng nh: Y t công c ngà ế ộ KHÓA LU N T T NGHI P C NH N Y KHOAẬ Ố Ệ Ử  Khóa 2009 - 2013 Ng i h ng d n: PGS.TS. NGÔ V N TO Nườ ướ ẫ Ă À TS.BS. NGUY N T N D NGỄ Ấ Ũ H N i 2013à ộ – LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiên khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, quý báu từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân dịp bản khóa luận này hoàn thành, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng Quản lí Đào tạo đại học Y Hà Nội, Ban chủ nhiệm, các thầy cô trong viện Đào tạo y học dự phòng và y tế công cộng, các thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong những năm học qua và đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Ngô Văn Toàn, TS. Nguyễn Tấn Dũng, BS. Bùi Văn Nhơn, và các thầy (cô) trong Bộ môn Sức khỏe môi trường đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Em xin cảm ơn PGS.TS Ngô Văn Toàn, người thầy đã cho em ý tưởng và nhiệt tình giúp em hoàn thành khóa luận này, Em cũng xin cảm ơn BS. Bùi Văn Nhơn - người thầy, người anh đã giúp em rất nhiều trong việc chỉnh sửa và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận. Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, cha mẹ và người thân của mình đã nuôi dưỡng, dạy dỗ để em được trưởng thành như ngày hôm nay. Đặc biệt là mẹ em, người đã ngày đêm lo lắng cho em, giúp em rất nhiều về mặt tinh thần. Xin cảm ơn bạn bè đã động viên, giúp đỡ. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Phạm Đình Đạt DANH M C Ụ C C CH VI T T TÁ Ữ Ế Ắ SKSS S c kh e sinh s nứ ỏ ả SL S l ngố ượ NT Nhi m trùngễ BT Bình th ngườ HA Huy t ápế UV U n vánố CSYT C s y tơ ở ế SMHT S a m ho n to nữ ẹ à à M C L CỤ Ụ DANH MỤC BIỂU ĐỒ 7 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Kiến thức về chăm sóc trước sinh 4 1.1.1.Khái niệm chăm sóc trước sinh 4 1.1.2. Tình hình chăm sóc trước sinh trên thế giới 5 1.1.3. Tình hình chăm sóc trước sinh tại Việt Nam 6 1.2. Kiến thức về chăm sóc trong sinh 8 1.2.1. Nội dung của chăm sóc trong sinh 8 1.2.2. Tình hình chăm sóc trong sinh trên thế giới 9 1.2.3. Tình hình chăm sóc trong sinh tại Việt Nam 10 1.3. Kiến thức về chăm sóc sau sinh 12 1.3.1. Khái niệm 12 1.3.2. Tình hình chăm sóc sau sinh trên thế giới 12 1.3.3. Tình hình chăm sóc sau sinh tại Việt Nam 13 1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh 14 Chương 2 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 2.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 16 Nghiên cứu được =ến hành năm 2012 16 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2. Kỹ thuật thu thập thông =n 18 2.2.3. Biến số và chỉ số 19 2.3. Sai số và cách khống chế 21 2.4. Xử lý và phân Lch số liệu 22 2.5. Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 23 3.1. Các thông =n chung 23 3.2. Thông =n về kiến thức chăm sóc trước, trong và sau sinh 24 3.2.1. Kiến thức chăm sóc trước sinh của các bà mẹ 24 3.2.2. Kiến thức chăm sóc trong sinh của các bà mẹ 28 3.2.3.Kiến thức chăm sóc sau sinh của các bà mẹ 29 3.3. Thực hành về chăm sóc trước, trong và sau sinh 31 3.3.1. Thực hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ 31 3.3.2. Thực hành chăm sóc trong sinh của các bà mẹ 34 3.3.3. Thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ 36 CHƯƠNG 4 38 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO BIỂU ĐỒ GANTT DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Một số đặc trưng của bà mẹ 23 Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ 24 Bảng 3.3. Kiến thức T V N ĐẶ Ấ ĐỀ Những năm gần đây, sức khỏe sinh sản trở thành một trong các lĩnh vực quan trọng được Đảng, Nhà nước và nhiều tổ chức quan tâm. Chương trình sức khỏe sinh sản (SKSS) của Liên hiệp quốc họp tại Cairo – Ai Cập (1994) xác định SKSS gồm 10 nội dung cơ bản, trong đó có chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước, trong và sau sinh và trẻ sơ sinh là nội dung quan trọng nhất [26]. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra khuyến cáo để có những đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh thì các bà mẹ phải được chăm sóc sức khỏe liên tục từ khi có ý định mang thai đến khi đứa trẻ chào đời. Sức khỏe, bệnh tật của bà mẹ trong thời kỳ mang thai, thời kỳ cho con bú đều ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của đứa trẻ. Trên thế giới, mỗi năm có khoảng 530.000 phụ nữ bị tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, hơn 3 triệu trẻ sơ sinh chết non, hàng triệu trẻ sơ sinh tử vong trong ngày đầu hoặc tuần đầu sau sinh, 640 triệu phụ nữ ốm yếu do liên quan đến thai nghén, 64 triệu phụ nữ gặp biến chứng khi sinh [1], [16]. Theo Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ở các nước đang phát triển, nguy cơ tử vong do các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh đẻ là 1/76 so với 1/8.000 ở các nước công nghiệp [25]. Tử vong ở các nước đang phát triển xảy ra ở giai đoạn trước sinh chiếm 23,9%; giai đoạn trong sinh là 15,5% và giai đoạn sau sinh là 60,6% [31]. Tại Việt Nam, hầu hết tử vong mẹ xảy ra ở giai đoạn sau sinh, hơn 80 – 83% tử vong trong ngày đầu tiên sau đẻ, còn lại chết trong tuần đầu tiên [28]. Hàng năm, hàng triệu thai nhi và trẻ sơ sinh chết, nguyên nhân chủ yếu do sức khỏe của bà mẹ kém hay biến chứng sau sinh [16]. Tuy nhiên với những cố gắng, nỗ lực trong nhiều năm, ngành y tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác chăm sóc SKSS. Việt Nam đã giảm thành công tỷ suất chết ở trẻ dưới 1 tuổi từ 44,4‰ (1990) xuống còn 16‰ (2009) và 15,5‰ 1 (2011) [15], [50]. Mặc dù vậy, tỷ lệ tử vong mẹ còn cao 69/100.000 trẻ đẻ sống [15], do sự yếu kém của hệ thống cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và sự thiếu hiểu biết của người dân trong cộng đồng, đặc biệt ở những vùng khó khăn. Có tới 75 – 80% trường hợp tử vong mẹ do các biến chứng và bệnh nhiễm trùng xảy ra trong quá trình mang thai [31]. Hầu hết các trường hợp tử vong mẹ đều có thể tránh được bằng cách chăm sóc sức khỏe mẹ tốt hơn, đặc biệt trong thời kỳ mang thai, sinh con và sau sinh [25]. Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía bắc Việt Nam, là một tỉnh khó khăn, địa hình phức tạp, tập trung nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, cơ sở vật chất thiếu thốn, … Theo tổng cục thống kê (2011) Yên Bái có 30 dân tộc sinh sống rải rác khắp địa bàn tỉnh, với tổng dân số 758.600 người, trong đó có 378.800 nữ, toàn tỉnh có 214 cơ sở y tế với 534 bác sĩ và 400 nữ hộ sinh, tổng tỷ suất sinh của Yên Bái là 2,26 con/phụ nữ, cao hơn so với cả nước (1,99). Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi là 26,1‰ cao hơn nhiều so với cả nước là 15,5 ‰ [49], [8]. Câu hỏi đặt ra là: Với điều kiện như vậy thì kiến thức và thực hành chăm sóc của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Yên Bái hiện nay như thế nào? Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Yên Bái năm 2012” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Yên Bái năm 2012. 2. Mô tả thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Yên Bái năm 2012. 2 Ch ng 1 ươ T NG QUANỔ Sức khỏe sinh sản là một phần rất quan trọng của sức khỏe, gắn với suốt cuộc đời của mỗi con người, từ lúc bào thai đến khi tuổi già. Sức khỏe sinh sản quan tâm đến các vấn đề của bộ máy sinh sản nam, nữ ở mọi lứa tuổi, đặc biệt chú trọng đến tuổi vị thành niên và độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi). Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển họp tại Cairo – Ai Cập năm 1994 đã đưa ra định nghĩa về sức khỏe sinh sản: “Sức khỏe ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, sức khoẻ sinh sản (SKSS) đã trở thành một trong các lĩnh vực quan trọng được Đảng, Nhà nước và nhiều tổ chức quan tâm. Điều này không chỉ bởi SKSS có liên quan trên phạm vi dân số khá lớn mà còn do tác động của nó tới suốt cuộc đời mỗi cá nhân cũng như toàn xã hội Chương trình SKSS của Liên hiệp quốc họp tại Cairo- Ai Cập năm 1994 trong đố Việt Nam có tham dự đã xác định SKSS bao gồm mười nội dung cơ bản trong đó CSSK bà mẹ trước, trong, sau khi sinh và trẻ sơ sinh là nội dung quan trọng bậc nhất [9]. Với những cố gắng, nỗ lực trong nhiều năm qua, ngành y tế Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể trong công tác chăm sóc SKSS. Tuy nhiên Báo cáo chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS tại hội nghị quốc gia về dân số và phát triển bền vững cho thấy tỷ lệ các bà mẹ được khám thai và khi đẻ được cán bộ chuyên môn giúp còn thấp, việc chăm sóc sau sinh, việc hướng dẫn cho bú và cách nuôi con chưa được chú ý làm tốt. Nguyên nhân là do sự yếu kém của hệ thống cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em (CSSKBMTE) và sự thiếu hiểu biết của người dân trong cộng đồng, đặc biệt là ở một số vùng khó khăn. Do đó, tỷ lệ tử vong mẹ do những nguyên nhân liên quan tới quá trình sinh đẻ, mà chủ yếu là các tai biến sản khoa, cũng như tỷ lệ tử vong chu sinh còn cao, năm 2003 tỷ lệ tử vong mẹ là 85 trên 100.000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ tử vong chu sinh là 21‰ [4]. Giáo dục sức khoẻ (GDSK) nâng cao nhận thức của người dân cũng như củng cố hệ thống y tế được coi là những giải pháp hữu hiệu để cải thiện tình trạng trên đây. Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lương là ba xã nghèo ở phía Bắc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đây là địa bàn sơ tán của Trường Đại học Y Hà Nội trong những năm chiến tranh, và hiện nay là địa bàn của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội thực hành về y tế cộng đồng. Thực hiện truyền 1 thống uống nước nhớ nguồn, trong những năm vừa qua, Trường đã phối hợp với tổ chức Thầy thuốc thế giới hỗ trợ một dự án Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong đó hoạt động trọng tâm là hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trường và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên theo đánh giá cuối dự án và báo cáo năm 2002 của trung tâm y tế huyện, tình hình sức khỏe sinh sản cho phụ nữ các dân tộc thiểu số tại đây hiện là một trong các vấn đề nổi cộm: chỉ có 75% phụ nữ có thai đi khám thai 3 lần, số ca đẻ tại nhà chiếm đến 33%, ở một số xóm xa xôi, tỷ lệ đẻ tại nhà có thể đạt tới mức 50%. Các hoạt động y tế trong lĩnh vực này còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là việc chăm sóc thai nghén, sinh đẻ và sau sinh do điều kiện địa lý của vùng miền núi, địa hình không thuận tiện cho đi lại và tiếp cận các dịch vụ y tế. Việc chăm sóc sức khỏe (CSSK) khi thai nghén, sinh đẻ và sau sinh phần lớn được thực hiện tại nhà theo phong tục và kinh nghiệm địa phương [11]. Một trong những hoạt động Nhà Trường dự định hỗ trợ tiếp cho địa phương trong thời gian tới là đào tạo một số kiến thức và kỹ năng GDSK sinh sản cho các cán bộ y tế thôn bản và qua họ kết hợp tiến hành các GDSK sinh sản cho các nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số tại đây. Để có một chương trình đào tạo và GDSK sinh sản phù hợp, hiệu quả và theo hướng hợp tác cộng đồng phải dựa trên thực tiễn của cộng đồng. Do đó, một nghiên cứu về kiến thức chăm sóc SKSS, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trong thời kỳ mang thai, trong cuộc đẻ, sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh được tiến hành, mà trong đề tài này tập trung ở nhóm các bà mẹ có con dưới 1 tuổi, qua đó giúp cung cấp các thông tin cần thiết cho việc xây dựng một chương trình can thiệp phù hợp và hiệu quả trên nhóm đối tượng này. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : *Mô tả thực trạng một số kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khoẻ mẹ trước, trong, sau sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lương, huyện Phú Lương, ĐẶT VẤN ĐỀ “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế”( theo định nghĩa về sức khỏe của tổ chức y tế thế giới) Theo định nghĩa trên, mỗi chúng ta cần chủ động để có một sức khỏe tốt. Cần chủ động trang bị cho mình kiến thức về dinh dưỡng nhất là vấn đề dinh dưỡng trẻ em trong cộng đồng, đó là vấn đề toàn cầu, được nhiều tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu, nhằm tìm ra giải pháp để cải thiện tình hình dinh dưỡng của trẻ em. Suy dinh dưỡng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em. Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, sức khỏe của trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân là mối lo hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Trong những năm gần đây, với sự hổ trợ của các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành y tế, nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhờ đó tình trạng dinh dưỡng của trẻ em nói riêng và sức khỏe nhân dân nói chung đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em hàng năm giảm rõ rệt. Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan và toàn diện thì vấn đề sức khỏe trong cộng đồng đặc biệt và vấn đề dinh dưỡng trẻ em dưới 1 tuổi vẫn còn nhiều thách thức lớn.Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 1 tuổi vẫn còn cao, thể hiện không đồng điều giữa các vùng nông thôn, thành thị, miền xuôi, miền núi, với trình độ văn hóa, kinh tế khác nhau, tập trung ở những vùng có thu nhập thấp, trình độ văn hóa kém,vùng sâu vùng xa.Tình trạng dinh dưỡng của mỗi cá thể trong quần thể không chỉ do ăn uống mà còn chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau: bệnh tật,cân nặng lúc mới sinh, mà đặc biệt là sự thiếu kiến thức nuôi dạy con của các bà mẹ. Khi thiếu dinh dưỡng thì sẽ có những biểu hiện ngưng phát triển chiều cao, cân nặng, nhưng biến đổi về chức phận và bệnh nhiễm khuẩn. Nuôi dưỡng trẻ không đúng cách thì nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ rất dễ xảy ra, suy dinh dưỡng ở trẻ em càng cao thì nòi giống càng kém phát triển về thể lực và trí tuệ. Kiến thức nuôi dưỡng trẻ em của bà mẹ chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong việc phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em, chúng ta vẫn thường nói trẻ em là tiền đồ của tổ quốc, do đó cần phải có hành động đi đôi với lời nói, việc thường xuyên khảo sát, đánh giá tình trạng dinh dưỡng để tìm ra nguyên nhân đã dẫn đến tình trạng đó và tìm ra những giải pháp khắc phục là điều vô cùng cần thiết và thiết thực. Với lý do đó, nhóm sinh viên chúng em gồm 3 bạn đã làm 1 cuộc khảo sát nhỏ về đề tài” Tìm hiểu kiến thức kiến thức nuôi con dưới 1 tuổi của các bà mẹ ở tổ 10 Phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế” với mục tiêu: “ Tìm hiểu về kiến thức cơ bản chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ tại tổ 10 phường Thủy Phương Thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế ” PHẦN I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng nghiên cứu: Gôm 50 bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ ở tổ 10, Phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy 1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ ngày28/03/2011 đến 10/04/2011 tại tổ 10, Phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế. 1.3 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang. Các bước tiến hành nghiên cứu - Chọn mẫu ngẫu nhiên ( phụ lục ) - Phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ dựa trên bộ câu hỏi đã soạn sẵn ( phụ lục) - Cung cấp một số kiến thức cơ bản cho các bà mẹ. 1.4. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học. Phần II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Số bà mẹ được phỏng vấn: 50 bà mẹ ở tổ 10 Phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy 1.1. Tuổi của các bà mẹ Bảng 1: Phân bố các bà mẹ theo tuổi Tuổi 20-25 25-30 30-35 35- >40 Tổng n 3 28 13 6 50 Tỉ lệ (%) 6 56 26 12 100 Nhận xét: Độ tuổi sinh đẻ của các bà mẹ từ 25 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ 56% Bà mẹ 30 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ 26%,12% là độ tuổi 35 - > 40 và độ tuổi 20 – 25 ... phản chiếu gương - Thường xuyên đưa câu hỏi, ví dụ Con chó đâu rồi?” để bé trả lời Nếu bé khơng trả lời được, vị trí chó cho bé bi t Từ 9 -12 tháng tuổi Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu hiểu từ ngữ... bắt đầu bi t trỏ, tạo âm sử dụng thể để diễn đạt điều mà trẻ muốn - Mẹ dạy nhiều cách diễn đạt ngôn ngữ thể, chẳng hạn tạm bi t đưa tay vẫy vẫy, muốn chơi đưa cho mẹ xem đồ chơi đó,… - Bé 12 tháng... bơng, sau miêu tả đồ chơi cho bé nghe - Cho bé soi gương , sau hỏi bé “Ai đấy?”, bé không trả lời được, bố mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí nói tên bé Dần dần, bé nhận

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan