sai lam thuong gap khien tre cham phat trien

5 108 0
sai lam thuong gap khien tre cham phat trien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sai lam thuong gap khien tre cham phat trien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

1 Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Xuất phát điểm : - Ngày nay với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ thì giáo dục cũng phát triển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo năng lực và phát triển nhân tài cho đất nước. Trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non là bậc học khởi đầu do vậy những thay đổi tất yếu nên bắt đầu từ bậc học mầm non. Việc đổi mới trong giáo dục mầm non bắt nguồn từ các môn học trong đó việc hệ thống các bài tập toán bước đầu cho trẻ làm quen nhằm phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực, phẩm chất năng động của người lao động . Việc đổi mới phương pháp hệ thống biểu tượng toán cho trẻ không chỉ ở hình thức bên ngoài giữa cô và trẻ mà trước hết phải quan tâm đến nội dung kiến thức và phương pháp dạy học. Hệ thống tri thức được chuẩn bị trên một lộ trình có sẵn và trẻ lĩnh hội theo lộ trình ấy. Do vậy cùng với trò chơi là phương tiện chủ yếu để truyền thụ kiến thức thì người giáo viên thường sử dụng các câu hỏi tạo ra môi trường cho trẻ được chủ động lĩnh hội tri thức với nhiều phương pháp để giải. Riêng đối trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ thì việc lĩnh hội các kiến thức là rất khó khăn .Vì thế, để trẻ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán, thì người giáo viên cần phải tìm ra phương pháp, biện pháp phù hợp đối trẻ chậm phát triển trí tuệ . Điều này làm tôi băn khoăn suy nghĩ và nghiên cứu đề tài “ Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán ”. 2 2. Lý do: Trong cuộc sống hằng ngày với bao nhiêu hiện tượng sự kiện đã, đang, và sẽ diễn ra đòi hỏi chúng ta phải tìm cách để giải quyết những vấn đề đó, giúp cho chúng ta thích nghi tốt với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì con người cần trang bị cho mình khối kiến thức cần thiết để giải các bài toán khó trong công việc cũng như trong cuộc sống. Vì thế trong học tập cũng như trong giảng dạy việc sử dụng câu hỏi - bài tập là một yêu cầu tất yếu nhằm giúp cho trẻ tích cực nhận thức cũng như người giáo viên sẽ là người dẫn chương trình hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động. Đồng thời qua đó giáo viên cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết làm vốn kinh nghiệm sống khi hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng 3. Tầm quan trọng : Tuy nhiên để hiểu rõ vấn đề của việc sử dụng các phương pháp biện pháp , câu hỏi - bài tập cần phải xem xét ở chổ trẻ sẽ nhận và tiếp thu được gì qua những bài học. Việc lồng ghép các nội dung chơi và học đan xen với nhau cũng là một phương tiện quan trọng giúp trẻ tiếp thu bài học tốt hơn, trẻ thoải mái tham gia hoạt động, kích thích sự sáng tạo, độc lập với từng cá nhân. Do đó việc sử dụng phương pháp,biện pháp , câu hỏi - bài tập giúp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ lớp mẫu giáo chậm phát triển trí tuệ thông qua chủ đề “ Môi trường tự nhiên- Môi trường xã hội” là vấn đề mà tôi rất quan tâm . Để giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ lĩnh hội kiến thức về môi trường tự nhiên –môi trường xã hội một cách Sai lầm thường gặp khiến trẻ chậm phát triển Ăn uống lành mạnh hoạt động thể chất hợp lý đóng vai trò quan trọng ln song hành trình phát triển trẻ Bác sĩ Patty Lammatteo, chuyên gia lĩnh vực chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ Mỹ chia sẻ Zerotothree rằng, dinh dưỡng cho trẻ nhỏ chủ đề nhiều phụ huynh quan tâm Tuy nhiên hiểu chất vấn đề Việc ăn uống trẻ đạt hiệu cao cha mẹ hiểu rõ đâu nhiệm vụ người phải làm Bổn phận cha mẹ cung cấp cho loại thức ăn lành mạnh, ăn thoải mái bữa ăn nhẹ Bổn phận trẻ định ăn bàn ăn gia đình dùng đủ Phụ huynh áp dụng phương thức cho ăn, trẻ học cách lắng nghe nhu cầu thể lựa chọn ăn tốt cho sức khỏe Điều giảm thiểu kháng cự khơng đáng có bé ăn Trong q trình làm cơng tác tư vấn dinh dưỡng, bác sĩ Patty nhận thấy sai lầm thường gặp phụ huynh dễ khiến trẻ biếng ăn, chậm phát triển sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để bữa ăn diễn căng thẳng khô khan Luôn nhớ bữa ăn mang lại nhiều ý nghĩa đồ ăn Đây thời gian để bạn tiếp xúc với hỗ trợ cho phát triển mặt Nói chuyện với suốt bữa ăn không để ngồi ăn Điều giúp xây dựng nên mối quan hệ tốt đẹp Ép phải ăn nhiều Đừng cố ép trẻ phải ăn theo ý người lớn, thay vào tạo nên thói quen tốt ăn Thói quen tốt khiến cảm thấy yêu thương an toàn, giúp chúng hứng thú trơng chờ đến bữa ăn Cha mẹ tập cho nói lời mời lễ phép “Mời nhà ăn cơm”, “Cả nhà ăn ngon miệng” Bạn chia sẻ điều trước bữa ăn Cho ăn mà khơng có thời khóa biểu khoa học Hãy lập thời khóa biểu cho bữa ăn ăn nhẹ đến 12 tháng tuổi Cha mẹ thống từ ngữ để dạy liên tưởng chuyện đói chuyện ăn Chẳng hạn bé có biểu đói, mẹ nói với con: “Con đói phải khơng? Ăn thơi nào!” câu tương tự mà bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sáng tác giúp có phản xạ với cảm giác đói ăn bữa ngày Để uống nhiều nước trái trước bữa ăn Giới hạn việc uống nước trái khoảng 110 ml ngày Nước trái có nhiều đường, trẻ uống vào thấy no khơng có cảm giác thèm ăn đến bữa Thay vào đó, bạn thêm nước lọc vào nước trái cho ăn trái tươi thay uống nước trái Ép phải ngồi chỗ ăn thời gian lâu Hãy linh hoạt việc để rời khỏi bàn ăn bé ăn xong Trẻ nhỏ hay bé tuổi chập chững thường ngồi yên chỗ lâu Hãy lên kế hoạch cho bữa ăn ngày, bữa từ 10 đến 20 phút, bên cạnh cần có thêm từ đến lần ăn nhẹ khoảng đến 15 phút Cho trẻ ăn lặp lặp lại vài ăn mà bạn nghĩ thích Ăn giống nhiều lần khiến trẻ nhàm chán Vì đừng quên cho thử loại thực phẩm Ở điểm tính kiên nhẫn chìa khóa quan trọng Bạn phải đưa cho từ 10 đến 15 lần trước bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thực ăn Hãy khuyến khích sờ, liếm nếm ăn để thấy bạn ăn ăn Con học theo cách quan sát bắt chước cha mẹ Để phân tâm bữa ăn Màn hình tivi làm bạn phân tâm khỏi bữa ăn trẻ khơng thời gian giao tiếp với người gia đình Do tắt hết thiết bị khiến trẻ phân tán ý vào bữa ăn tivi, máy tính, hay loại hình khác Hãy nhớ ăn hội tốt để bạn giao tiếp với Không ý tạo điều kiện để hoạt động thể chất Nhiều cha mẹ bận rộn với cơng việc thú vui giải trí mà khơng thời gian chơi Theo bác sĩ Patty, q trình phát triển trẻ cần có chế độ ăn uống lành mạnh hoạt động thể chất song hành Vì cha mẹ anh chị lớn trẻ tham gia hoạt động ngày, đến công viên khu vui chơi, nhảy múa theo điệu nhạc thích Nếu phụ huynh ln than "tơi làm thời gian dạo với con", bác sĩ Patty khuyên cắt giảm bớt thời gian dành cho việc xem tivi sử dụng máy vi tinh khỏi ghế salon Thực tế người lớn trẻ thường xuyên ngồi trước hình điện tử có xu hướng ăn nhiều trở nên béo phì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng tập cho trẻ ăn thực phẩm tươi Sai lầm thường gặp nhiều phụ huynh cho bú sữa ăn dặm với thực phẩm dạng bột, cháo đóng hộp mà khơng tập dùng thực phẩm tươi nhỏ Hậu hệ tiêu hóa trẻ khơng "trải nghiệm" đa dạng thức ăn dần trở nên yếu ớt Nhiều đứa trẻ lớn lên thích dùng thức ăn chế biến sẵn nghèo dinh dưỡng quay lưng lại với thực phẩm tươi giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Chưa kể thực phẩm đóng gói ln có lượng chất bảo quản định khơng tốt cho trẻ sử dụng lâu dài Bác sĩ Patty khuyên, ban đầu tập cho trẻ làm quen với loại thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng chuối nghiền, khoai lang chín, bơ nghiền, đậu mềm, thịt gà luộc nguyên chất mềm, Cha mẹ đút cho ăn đựng thực phẩm nghiền nhuyễn vào túi nhai chống hóc bé mút giống bú bình sữa Khi trẻ bắt đầu quen dần cảm thấy thú vị, cho ăn thường xuyên ngồi vào bàn ăn nhà Giữ nhịp độ em tự ăn tay thìa, nĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Xuất phát điểm : -Ngày nay với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ thì giáo dục cũng phát triển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo năng lực và phát triển nhân tài cho đất nước. Trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non là bậc học khởi đầu do vậy những thay đổi tất yếu nên bắt đầu từ bậc học mầm non. Việc đổi mới trong giáo dục mầm non bắt nguồn từ các môn học trong đó việc hệ thống các bài tập toán bước đầu cho trẻ làm quen nhằm phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực, phẩm chất năng động của người lao động . Việc đổi mới phương pháp hệ thống biểu tượng toán cho trẻ không chỉ ở hình thức bên ngoài giữa cô và trẻ mà trước hết phải quan tâm đến nội dung kiến thức và phương pháp dạy học. Hệ thống tri thức được chuẩn bị trên một lộ trình có sẵn và trẻ lĩnh hội theo lộ trình ấy. Do vậy cùng với trò chơi là phương tiện chủ yếu để truyền thụ kiến thức thì người giáo viên thường sử dụng các câu hỏi tạo ra môi trường cho trẻ được chủ động lĩnh hội tri thức với nhiều phương pháp để giải. Riêng đối trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ thì việc lĩnh hội các kiến thức là rất khó khăn .Vì thế, để trẻ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán, thì người giáo viên cần phải tìm ra phương pháp, biện pháp phù hợp đối trẻ chậm phát triển trí tuệ . Điều này làm tôi băn khoăn suy nghĩ và nghiên cứu đề tài “ Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán ”. 2. Lý do: Trong cuộc sống hằng ngày với bao nhiêu hiện tượng sự kiện đã, đang, và sẽ diễn ra đòi hỏi chúng ta phải tìm cách để giải quyết những vấn đề đó, giúp cho chúng ta thích nghi tốt với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì con người cần trang bị cho mình khối kiến thức cần thiết 2 để giải các bài toán khó trong công việc cũng như trong cuộc sống. Vì thế trong học tập cũng như trong giảng dạy việc sử dụng câu hỏi - bài tập là một yêu cầu tất yếu nhằm giúp cho trẻ tích cực nhận thức cũng như người giáo viên sẽ là người dẫn chương trình hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động. Đồng thời qua đó giáo viên cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết làm vốn kinh nghiệm sống khi hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng 3. Tầm quan trọng : Tuy nhiên để hiểu rõ vấn đề của việc sử dụng các phương pháp biện pháp , câu hỏi - bài tập cần phải xem xét ở chổ trẻ sẽ nhận và tiếp thu được gì qua những bài học. Việc lồng ghép các nội dung chơi và học đan xen với nhau cũng là một phương tiện quan trọng giúp trẻ tiếp thu bài học tốt hơn, trẻ thoải mái tham gia hoạt động, kích thích sự sáng tạo, độc lập với từng cá nhân. Do đó việc sử dụng phương pháp,biện pháp , câu hỏi - bài tập giúp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ lớp mẫu giáo chậm phát triển trí tuệ thông qua chủ đề “ Môi trường tự nhiên- Môi trường xã hội” là vấn đề mà tôi rất quan tâm . Để giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ lĩnh hội kiến thức về môi trường tự nhiên – môi trường xã Lý do khiến trẻ chậm phát triển chiều cao? Cha mẹ nào cũng mong muốn con mình có chiều cao lý tưởng. Tuy nhiên, thực tế nhiều trẻ chậm phát triển chiều cao so với những trẻ cùng lứa tuổi. Vậy lý do vì sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ? Làm thế nào để trẻ đạt được chiều cao lý tưởng? Đặc điểm tăng trưởng chiều cao của trẻ Giai đoạn trong bào thai: trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt, tăng từ 10 – 12 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50cm lúc chào đời. - Giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: trong 3 thángđầu, mức tăng trưởng trung bình là khoảng 3-4 cm/ tháng - Từ 3 - 6 tháng , mức tăng là 2,5cm/ tháng - Từ 6 – 9 tháng, mức tăng là 1,5 – 2cm/ tháng -Từ 9 – 12 tháng, mức tăng là 1 – 1,5cm/ tháng 12 tháng đầu trẻ tăng 25cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm được 8 – 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt. Như vậy sau 1 năm, chiều cao của trẻ đạt mức 75 – 78cm, trung bình bé trai cao khoảng 75,7cm, bé gái khoảng 74cm. Chiều cao của các bé gái trong năm đầu tiên thường ít hơn các bé trai khoảng 1,5cm. Từ 3 – 10 tuổi ở trẻ gái và 3 -13 tuổi ở bé trai: trẻ chỉ tăng 6 – 7cm/ năm Giai đoạn dậy thì: bình thường con gái từ 10 – 13 tuổi và con trai từ 13 – 17 tuổi. Trong giai đoạn dậy thì, nếu được nuôi dưỡng tốt sẽ có 1- 2 năm chiều cao tăng vọt từ 8 – 12cm mỗi năm. Những chúng ta không thể biết chính xác năm đó là năm nào nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ suốt trong thời gian dậy thì để trẻ phát triển. Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ có thể tăng chiều cao nhưng tốc độ rất chậm. Người ta thường ước tính chiều cao của trẻ khi trưởng thành sẽ gấp đôi chiều cao lúc 2tuổi (chẳng hạn lúc 2 tuổi trẻ cao 82cm, thì lớn sẽcao 1,64 m). Hoặc chiều cao lúc trưởng thành bằng chiều cao lúc 10 tuổi nhân với 1.25 (ví dụ khi 10 tuổi trẻ cao 1,4m thì lúc trưởng thành sẽ cao 1,75m). Qua đó chúng ta thấy sự chăm sóc nuôi dưỡng trong các giai đoạn mang thai, 3 năm đầu và giai đoạn dậy thì là rất quan trọng để phát triển chiều cao của trẻ. Ảnh minh họa. Nguyên nhân khiến trẻ chậm tăng trưởng chiều cao Dậy thì chậm Trẻ chậm tăng trưởng vào giai đoạn trước dậy thì thường thấp hơn các bạn cùng lớp. Tuy nhiên trẻ sẽ đạt được chiều cao bình thường khi trẻ kết thúc giai đoạn dậy thì. Suy dinh dưỡng Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong sự tăng trưởng của trẻ. Trẻ suy dinh dưỡng mạn tính sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao. Can thiệp về dinh dưỡng sẽ cải thiện chiều cao cho trẻ. Bệnh mạn tính Một số trẻ có bệnh lý suy gan, suy thận có thể dẫn đến chậm phát triển thể chất. Điều trị tốt bệnh lý nền có thể cải thiện sự tăng trưởng về thể chất cho trẻ. Chậm tăng trưởng trong tử cung 10% không bắt kịp chiều cao bình thường lúc 2 tuổi. Hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ nếu con bạn sinh non, nhẹ cân và không đạt được chiều cao bình thường lúc 2 tuổi. Một số trẻ có thể cần phải điều trị để đạt được chiều cao bình 5 sai lầm thường gặp với trẻ sơ sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh, việc tưởng chừng đơn giản nhưng nhiều lúc do vô tình cha mẹ đã mắc sai lầm trong việc chăm sóc trẻ. Sau đây là 5 nhắc nhở của các chuyên gia: 1. Để trẻ ngủ một mạch suốt đêm Nhiều bác sĩ khoa nhi thừa nhận rằng không hiếm các trường hợp cha mẹ để cho trẻ ngủ li bì một mạch trong những đêm đầu tiên từ bệnh viện trở về nhà. Thực ra đây là một sai lầm thường gặp của các bậc cha mẹ. Các bác sĩ nhi khoa cũng đồng tình cho rằng cha mẹ nên đánh thức trẻ dậy và cho chúng ăn 4 giờ/lần. Trẻ sơ sinh cần có thời gian để làm quen với môi trường sống mới, chính vì thế thời gian đầu chúng thường ngủ nhiều (phần lớn thời gian trong ngày). Cha mẹ cần phải đánh thức bé dậy thường xuyên, để cho bé ăn, tắm rửa vệ sinh trong ít nhất 2 tuần đầu để bé làm quen với nhịp sinh học mới. Trẻ sơ sinh nếu ngủ quá nhiều mà không được ăn sẽ bị mất nước và có thể dẫn tới bệnh vàng da. 2. Không cho ăn đúng nhu cầu Các bác sĩ nhi khoa cũng cho hay cha mẹ thường mắc phải sai lầm khi cho bé ăn theo một công thức và lịch trình khắt khe. Nhiều bà mẹ nếu đã quy định trẻ phải ăn nửa chén sữa mỗi lần thì sẽ bằng mọi cách cho chúng ăn bằng hết mới thôi, nếu đã quy định trẻ phải bú mẹ trong vòng 10 phút thì bằng mọi cách ấn ti vào miệng trẻ Thực ra đó là một điều hoàn toàn sai lầm vì còn phụ thuộc vào nhu cầu của trẻ Chính sự thúc ép của cha mẹ khiến cho trẻ no quá mà chớ hay có các triệu chứng chán ăn ở các bữa sau. 3. Cho trẻ sơ sinh ra chỗ đông người Một trong những hành động sai lầm thường gặp ở các bậc cha mẹ khi mới co con là thường mang con ra chỗ đông người để "trình diện" như trong lễ đầy tháng hay trong tiệc sinh nhật của một đứa trẻ khác. Có hai lí do để cha mẹ không nên làm điều này đó là: Thứ nhất, sức đề kháng của trẻ sơ sinh chưa cao, chính vì thế cho trẻ ra chỗ đông người quá sớm có thể khiến trẻ bị nhiễm khuẩn. Điều này rất nguy hiểm vì bất kỳ loại vi khuẩn "xoàng nhất" cũng có thể tấn công trẻ sơ sinh. Thứ hai, trẻ có thể bị sốt do nhiễm lạnh hoặc virus. Trong trường hợp này các bác sĩ vẫn thường quyết định cho trẻ nhập viện ít nhất là hai ngày với các triệu chứng sốt ở trẻ dưới 6 tuần tuối cho đến khi khẳng định được không có gì đe doạ đến trẻ. 4. Giam trẻ trong nhà Không ít ông bố bà mẹ giam con trong nhà 24/24 trong vòng sáu tuần đầu để tránh nắng, gió Thực ra đây là cũng là một ý tưởng sai lầm. Cha mẹ nên cho trẻ làm quen dần với môi trường xung quanh bằng cách cho trẻ ra ngoài trong tuần thứ hai. Tuy nhiên cần lưu ý không cho trẻ ra ngoài quá lâu, thời điểm thích hợp như khoảng 9 - 10h sáng hoặc khoảng 3h - 4h chiều khi đó thời tiết không quá lạnh và cũng không quá nóng. Không nên cho trẻ tới chỗ có quá đông người và nên mặc quần áo cho bé phù hợp với điều kiện thời tiết. 5. Cho trẻ nằm ngủ trên những bề mặt quá mềm Nhiều bậc cha mẹ cứ tưởng rằng cho trẻ ngủ võng hay trên đệm mềm là bảo vệ con hay thậm chí vì "cưng" con quá mà cho chúng ngủ ngay trên người của mình. Đây thực sự là một sai lầm vì xương trẻ sơ sinh chưa phát triển hoàn chỉnh, rất mềm và rất dễ bị tổn thương. Cho trẻ nằm trên những bề mặt gồ ghề hay quá mềm có thể làm cong vẹo cột sống của trẻ. SAI L Ầ M TH ƯỜ NG G Ặ P KHI Ế N CON D ỄB Ị CÒI X ƯƠ NG 27/04/2015 | 9:04 AM 3723 Sai lầm thường gặp khiến dễ bị còi xương Ninh xương nấu cháo, thêm sữa vào bột… cách không giúp chống còi xương mà dễ khiến trẻ rối loạn tiêu hóa  Các giai đoạn bé bị còi xương   ăn dinh dưỡng cho trẻ bị còi xương Tại trẻ đủ cân bị còi xương Các sai lầm thường gặp mẹ Giúp trẻ phát triển tốt sức khỏe chiều cao phải thực cách Phương pháp truyền thống bà mẹ áp dụng ninh xương, ninh chân gà để lấy nước nấu cháo bột cho bé với hy vọng nước xương ninh có nhiều canxi, giúp hệ xương trẻ phát triển cứng cáp Đây suy nghĩ sai lầm canxi xương khó hòa tan Sau ninh nồi xương nồi áp suất khoảng giờ, chất béo tủy xương lên, canxi nước xương Vì quan điểm ăn nhiều canh xương có đủ canxi không Ảnh: Sưu tầm Internet Canxi xương khó hòa tan Nhiều gia đình lo lắng bị còi xương nên cố gắng bổ sung thật nhiều sữa đặc có đường hay sữa bột vào bữa ăn dặm trẻ Cách làm không cải thiện tình trạng còi xương trẻkhiến bé mắc thêm vấn đề nghiêm trọng đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa Trẻ còi xương có xu hướng tăng vào mùa đông Mùa Đông miền Bắc ánh nắng nên số lượng bệnh nhân đến khám còi xương tăng đáng kể Khoảng tháng trở lại đây, trung bình ngày phòng khám Dinh dưỡng tiếp nhận 60-80 trẻ, số trẻ suy dinh dưỡng kèm còi xương chiếm đến 50%, chủ yếu rơi vào nhóm trẻ tuổi Đa phần cháu gia đình đưa đến phòng khám dinh dưỡng có biểu quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, nhiều mồ hôi, tóc rụng thành hình vành khăn sau gáy Ở số bé, bác sĩ khám lâm sàng biểu còi xương thể rõ rệt: thóp rộng, bờ thóp mềm, có bướu đỉnh, bướu trán, chân cong chữ X, chữ O… Trẻ bị còi xương không cung cấp đủ vitamin D, làm ảnh hưởng đến trình hấp thu chuyển hóa canxi phốt thể “Nhiều bà mẹ giữ cẩn thận, sợ cảm nắng, cảm gió nên không cho bé tắm nắng Có gia đình cho tắm nắng thời gian diện tích phơi nắng không đủ Đây lý khiến trẻ không hấp thụ đủ vitamin D dẫn đến còi xương”, bác sĩ Thục chia sẻ Phòng bệnh còi xương trẻ Tắm nắng 15-30 phút hàng ngày (có thể áp dụng từ tuần thứ sau đẻ) yếu tố giúp thể trẻ tạo vitamin D, hỗ trợ trình hấp thu canxi Các vùng thể phơi nắng gồm: lưng, cánh tay, bụng Tuy nhiên, tắm nắng cho bé mùa đông, kể ngày nắng ấm, không nên cởi bỏ hết quần áo bé khiến trẻ dễ bị cảm lạnh, đặc biệt trẻ sơ sinh Ảnh: Sưu tầm Internet Cho bé tắm nắng hàng ngày để tránh còi xương Về chế độ dinh dưỡng, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tháng tuổi, sữa mẹ nguồn cung cấp canxi đầy đủ dễ hấp thụ nhất, bổ sung thêm vitamin D liều 400 UI/ngày Đối với trẻ từ tháng tuổi trở lên, bé cần ăn bột (không ăn cháo xay hay cơm xay) gồm nhóm thực phẩm có gạo, thịt, rau xanh dầu mỡ, không cho bé ăn bột sớm (trước tháng), không ăn nhiều, không kiêng ăn mức trẻ bị bệnh Ngoài ra, theo bác sĩ, việc bổ sung canxi cho trẻ thiết phải có tư vấn bác sĩ chuyên khoa Gia đình không nên tự ý bổ sung thuốc bổ hay canxi cho bé dễ gây tình trạng chán ăn, rối loạn tiêu hóa Thậm chí, tích tụ canxi lâu gây vôi hóa thận, làm thể bé giảm hấp thu chất sắt, kẽm, magie… ... phì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng tập cho trẻ ăn thực phẩm tươi Sai lầm thường gặp nhiều phụ huynh cho bú sữa ăn dặm với thực phẩm dạng bột, cháo đóng hộp mà khơng

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan