sai lam tuyet doi tranh khi cham soc tre nhung ngay lanh

5 77 0
sai lam tuyet doi tranh khi cham soc tre nhung ngay lanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sai lam tuyet doi tranh khi cham soc tre nhung ngay lanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

13 điều sai lầm nên tránh khi chăm sóc trẻ sơ sinh Chăm sóc đứa con đầu tiên nhiều khi là một việc làm quá sức nhất là những bà mẹ trẻ. Gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi và nhiều khi phạm phải sai lầm khi giải quyết những khó khăn vượt quá sức này. Sau đây là những sai lầm mà bạn có thể dễ dàng tránh để có thể chăm sóc đứa con bé bỏng của mình một cách an toàn. 1. Nằm phòng tối sau sanh: mẹ và em bé nằm trong căn phòng tối lờ mờ sẽ gây nhiều khó khăn trong chăm sóc và ảnh hưởng xấu đến trẻ. Trong căn phòng tối này, bạn khó phát hiện vàng da sớm ở bé. Nhiều trường hợp khi mang bé ra ánh sáng thì nhận ra bé bị vàng da nặng tới lòng bàn tay bàn chân, hậu quả là nguy cơ tử vong và di chứng thần kinh tâm thần rất cao. Thiếu ánh sáng mặt trời sẽ làm tăng nguy cơ thiếu vitamin D, sẽ làm trẻ khóc đêm liên lục, dễ giật mình, ọc sữa, còi xương. Trong phòng tối bạn cũng khó phát hiện những bất thường ở trẻ như mụn mủ da, khó nhìn rõ để chăm sóc bé được tốt và nhiều khi phòng tối lại kèm quá kín gây không khí tù đọng, hôi hám nên nguy cơ nhiễm trùng sẽ rất cao. 2. Mẹ kiêng ăn: một số người nghĩ rằng bà mẹ phải kiêng ăn mới tốt cho sức khoẻ bà mẹ và có nguồn sữa tốt cho bé. Nhiều trường hợp chỉ cho bà mẹ ăn cơm với muối, hay thịt kho thật mặn, kiêng cữ canh, rau, trái cây. Điều này làm cho bà mẹ khó ăn uống, thiếu năng lượng, mệt mỏi, táo bón, thiếu canxi. Trong khi nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ cao để bù năng lượng mất do cuộc sanh và phải cho bú mẹ. Làm sao mẹ có được nguồn sữa mẹ tốt nếu ăn uống quá kiêng khem! Do đó, cách tốt nhất là cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú. Ăn uống đủ thành phần thịt, cá, trứng, rau, trái cây. Cho mẹ uống sữa thêm, uống nhiều nước, nghỉ ngơi hợp lý mới khỏe mạnh và có nhiều sữa nuôi con khỏe mạnh được. 3. Kiêng tắm: đây là tập quán thường gặp vì sợ bà mẹ bị lạnh. Dĩ nhiên sau sanh bà mẹ mất máu, mệt mỏi nên dễ bị lạnh. Cách tốt nhất là “bồi bổ” bà mẹ bằng cho ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, tạo tinh thần thoải mái. Mẹ sẽ khỏe và chống được lạnh. Việc không vệ sinh sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm cho mẹ và con. Chúng ta biết rằng, mọi người cần tạo ra và chăm bé trong môi trường thông thoáng vệ sinh, tuân thủ rửa tay trước và sau khi chăm sóc bé. 4. Nằm than: đây là biện pháp thường dùng giúp bà mẹ và em bé được ấm. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, có nhiều biện pháp hiệu quả và khoa học hơn giúp giữa ấm bà mẹ và em bé. Trong khi đó nhiều trường hợp bé bị ngộ độc do khí CO từ than, bị bỏng, hoặc mụn mủ, viêm mô tế bào vùng lưng rất nguy hiểm. Do vậy, không nên nằm than sau sanh. 5. Băng kín rốn: nhiều người nghĩ rằng băng kín rốn giúp bảo vệ rốn. Thực sự việc băng kín rốn sẽ “giúp tạo môi trường tốt cho sự sinh sôi vi trùng” gây nhiễm trùng rốn và chậm rụng rốn. Bạn nên để hở rốn sau khi chăm sóc rốn, quấn tả dưới rốn, chỉ phủ lớp mỏng áo lên rốn để dễ quan sát rốn, rốn sẽ mau khô, nhanh rụng, ít nhiễm trùng, ít tạo chồi rốn. 6. Đắp rốn với sái á phiện, phân bò: Những biện pháp này làm tăng nguy cơ nhiễm trùng rốn, hoặc làm trẻ chướng bụng, ngưng thở do ngộ độc á phiện. 7. Cho trẻ uống nước cam thảo để trẻ ọc sạch đàm nhớt. Uống cam thảo sẽ làm tăng nguy cơ xuất huyết nguy hiểm ở trẻ do đó không được dùng. 8. Rơ miệng ở các “bà thầy lang” khi trẻ bị đẹn miệng làm cho trẻ bị trầy xước hầu họng, chảy máu nguy hiểm. Như chúng ta biết, đẹn miệng hay tưa lưỡi là do nấm gây ra, thường xảy ra ở trẻ bú bình. Đẹn miệng có thể điều trị an toàn và dễ dàng bằng rơ lưỡi nhẹ nhàng Bố mẹ tuyệt đối đừng làm điều cho trẻ ngày lạnh Thời tiết thất thường làm bà mẹ lúng túng việc chăm sóc bé yêu tốt cách Thời điểm đầu năm (mùa đông xuân), nhiệt độ hạ thấp gây rét đậm, rét hại, độ ẩm khơng khí khơng ổn định, đan xen ngày lạnh khơ ngày mưa ẩm Khơng bà mẹ chăm sóc theo kinh nghiệm dân gian cảm tính khiến trở nên ốm nhiều Những sai lầm phổ biến cha mẹ chăm sóc trẻ ngày lạnh Cho mặc bỉm 24/24 Con mặc bỉm suốt ngày tiện nhiều bề cho mẹ giữ ấm cho trẻ Tuy nhiên, việc làm khơng tốt bỉm để lâu gây tổn hại đến sức khỏe da bé Trẻ đóng bỉm suốt ngày bị dính nước tiểu dễ bị lở loét, ảnh hưởng xấu tới da Do đó, trẻ bị hăm điều khó tránh khỏi phải đóng bỉm thường xuyên Hơn nữa, trẻ tiểu nhiều mà chưa kịp thay bỉm, nước tiểu bỉm ngấm ngược gây lạnh cho trẻ Đặc biệt, việc dùng bỉm thường xuyên kéo dài bé trai gây hại cho tinh hoàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đeo bỉm thường bị kín hơi, lại bó sát vào thể trẻ, dễ làm cho nhiệt độ tăng lên, nhiệt độ thích hợp cho tinh hoàn bé trai khoảng 34oC Khi nhiệt độ tăng lên tới 37oC tình trạng diễn lâu ngày ảnh hưởng đến tinh hoàn việc sản xuất tinh trùng sau Sử dụng điều hòa, máy sưởi nhiệt độ cao Giữ cho phòng ngủ trẻ kín gió ấm áp cần thiết Nhưng đóng kín cửa phòng 24/24 khiến khơng khí phòng ngột ngạt, thiếu ôxy, khiến thể mệt mỏi làm tăng lượng vi khuẩn sinh sơi Bên cạnh đó, nhiều gia đình lạm dụng loại thiết bị sưởi ấm điều hòa, máy sưởi khiến khơng khí phòng khơ thể có nguy nước, khô da, khô mũi, ảnh hưởng đến hệ hô hấp gây khó thở trẻ em Vì vậy, cha mẹ cần đảm bảo nhiệt độ phòng ln ấm áp với nhiệt độ khoảng 28oC, thơng thống tránh gió lùa tốt Trước cho trẻ ngồi nên mặc thêm áo khốc giày ấm để tránh cảm lạnh đột ngột Dùng nước nóng để tắm cho trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dù trời lạnh tuần nên tắm cho trẻ 2-3 lần Việc ngại tắm tắm dùng nước nóng sợ trẻ bị lạnh sai lầm Nhiệt độ nước thích hợp cho trẻ tắm mùa đông từ 33-36oC Khi dùng tay để thử người lớn cảm thấy nước đủ ấm tức nước bị nóng với trẻ Vì vậy, cha mẹ nên dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ nước tắm thích hợp cho trẻ Khi tắm cho trẻ cần tắm phòng kín gió, cần thiết chuẩn bị thêm quạt sưởi tắm tối đa thời gian từ 5-7 phút để tránh cảm lạnh Ủ ấm mức Việc ủ ấm mức khiến trẻ bị nhiễm bệnh thêm Để chống lại lạnh giá mùa đông, cha mẹ thường mặc cho trẻ nhiều quần áo Nhưng việc ủ ấm mức gây thêm bệnh cho trẻ Cha mẹ cần biết, thân nhiệt trẻ không giống người lớn chúng cảm thấy nóng lạnh nhanh Nếu mặc ấm, trẻ dễ bị mồ hôi lưng, đầu, ngấm ngược lại dẫn đến cảm lạnh, viêm phổi, Việc ứ đọng mồ hôi da điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây bệnh da, gây ngứa ngáy, khó chịu Một việc làm thường thấy, với trẻ nông thôn đội mũ ấm ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với trẻ sơ sinh, đầu nơi tạo khoảng 40% thân nhiệt, đồng thời lại nơi giải phóng đến 85% nhiệt độ thể Chính vậy, việc đội mũ dùng băng quấn thóp cần thiết với bé sinh (đặc biệt bé sinh non) với bé khỏe mạnh vài tháng tuổi, việc đội mũ ngủ không cần thiết, mà ngược lại khiến nhiệt độ não bé tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động vùng thần kinh kiểm sốt hơ hấp Khơng cho trẻ ngồi trời Trời lạnh trẻ ngồi trời vận động, vui chơi Trong ngày lạnh, phần lớn trẻ phòng kín Có bé vài ngày khơng ngồi trời Việc phòng lâu ngày khiến trẻ ốm yếu dễ mắc bệnh Đối với trẻ tuổi, cần trời tắm nắng hàng ngày để hấp thụ vitamin D, có lợi cho q trình phát triển trẻ Thời điểm lí tưởng để mẹ cho trẻ ngồi đón nhận ánh nắng mặt trời vào mùa đông vào khoảng 8-9h30 thêm khoảng 10-15 phút buổi chiều từ 15-17h Trẻ cần vận động trời để tăng khả thích nghi với yếu tố thời tiết, tăng sức đề kháng, phòng tránh nhiều bệnh dễ lây nhiễm Tuy nhiên, cho trẻ chơi trời, cần lưu ý mặc quần áo đủ ấm thoáng để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ mồ khơng thấy q nóng, thường xun kiểm tra mồ hôi lưng để kịp thay áo cho trẻ Ðể bụng bé bị nhiễm lạnh Trẻ nhỏ ngủ thường hay đạp tung chăn, hở chân, hở bụng, Điều khiến cho bé bị lạnh bụng dẫn đến đau bụng rối loạn tiêu hóa Tuy nhiên, khơng ông bố, bà mẹ thức đêm để kéo áo, che bụng cho con, Vì vậy, trước trẻ ngủ nên cho trẻ mặc loại áo liền quần cho trẻ đắp chăn túi bít tất cho trẻ đề phòng trẻ bị nhiễm lạnh Lưu ý - Một đứa khôn lớn, mạnh khỏe mong ước cha mẹ Vì vậy, người cần biết phương pháp bảo vệ sức khỏe khoa học cho - Đó là: tăng cường sức đề kháng cho trẻ việc bổ sung thực đơn đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt loại rau xanh, trái chứa nhiều vitamin cần thiết Cần cho trẻ uống đủ nước, nên uống nước ấm Giữ ấm thể cho trẻ mức, không nên mặc nhiều quần áo khiến trẻ đổ mồ hôi bị nhiễm lạnh trở lại Nhắc nhở trẻ rửa tay trước ăn sau chạm vào vật dụng nơi công cộng tay nắm cửa, vòi nước, bàn ghế - Vệ sinh mơi trường sống cho trẻ Hạn chế cho trẻ tới nơi đông người, tránh tiếp xúc với người mắc bệnh, tránh xa nguồn nhiễm khói bụi, khói thuốc lá, Đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ lịch để phòng bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5 điều nên tránh khi chăm sóc trẻ sơ sinh Hiện nay, khi chăm bé sơ sinh rất nhiều bậc cha mẹ vẫn đang áp dụng những kinh nghiệm chẳng giống ai. Đến thăm một cô bạn vừa sinh con gái đầu lòng, tôi ‘sốc ngược’ khi thấy cuống rốn của bé được treo lửng lơ dưới bóng đèn. Khi tôi hỏi về chuyện này, bạn phân bua: “Mẹ chồng bảo làm thế bé lớn lên sẽ sáng dạ và có hiếu với cha mẹ nên nằng nặc đòi thực hiện”. Dù bạn tôi chẳng có chút niềm tin nào với bí kíp đó, nhưng vì sợ bà phật lòng lại quay ra giận dỗi, để ấm nhà yên cửa, bạn vẫn nghe theo. Khi tôi kể lại chuyện này với một chị bác sĩ sản khoa thân quen, chị cười vang và nói đó là ‘chuyện lạ’ thường ngày ở huyện với rất nhiều cha mẹ, nhất là những người mới ‘lên chức’. Rồi chị mở rộng tầm mắt cho tôi bằng một list dài bí kíp ‘quái’ khi chăm sóc trẻ sơ sinh, được chị góp nhặt nhiều năm trong nghề. Mới thấy, chẳng riêng gì bạn tôi, rất nhiều bậc cha mẹ khác vẫn đang áp dụng những kinh nghiệm chẳng – giống – ai để chăm bé sơ sinh. Nhiều bậc cha mẹ vẫn đang áp dụng kinh nghiệm chẳng giống ai khi chăm bé sơ sinh. Dưới đây, tôi xin liệt kê ra một số lỗi chăm bé sơ sinh đã ‘lỗi thời’ để chị em biết và nên tránh: 1. Treo cuống rốn Không có một cơ sở khoa học nói rằng treo cuống rốn của trẻ cạnh đèn hay gương là trẻ thông minh. Đây hoàn toàn là kinh nghiệm mê tín của một số người. Sự thông minh của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: gen di truyền, giáo dục, môi trường sống, chất dinh dưỡng… Việc treo cuống rốn không có tác dụng gì mà còn ảnh hưởng tới sự trong lành tại phòng bé. Cuống rốn để lâu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, thậm chí có mùi và ruồi muỗi. Tốt nhất nếu muốn giữ cuống rốn làm “kỷ niệm” bạn nên chôn trong vườn hoặc chậu cây cảnh, bồn hoa… 2. Nằm phòng tối sau sinh Nhiều người quan niệm, sau sinh mẹ và bé nên nằm ở phòng tối, kín gió. Nhưng thực tế, căn phòng thiếu ánh sáng không tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Trong căn phòng tối này, mẹ khó phát hiện vàng da sớm ở bé. Nhiều trường hợp khi mang bé ra ánh sáng thì nhận ra bé bị vàng da nặng tới lòng bàn tay bàn chân, hậu quả là nguy cơ tử vong và di chứng thần kinh tâm thần rất cao. Thiếu ánh sáng mặt trời sẽ làm tăng nguy cơ thiếu vitamin D, làm trẻ khóc đêm liên lục, dễ giật mình, ọc sữa, còi xương… Trong phòng tối mẹ cũng khó phát hiện những bất thường ở trẻ như mụn mủ da, khó nhìn rõ để chăm sóc bé được tốt và nhiều khi phòng tối lại kèm quá kín gây không khí tù đọng, hôi hám nên nguy cơ nhiễm trùng sẽ rất cao. 3. Dùng than sưởi sau sinh Theo quan niệm cũ, nằm than có lợi là giữ ấm cơ thể, giúp trẻ và sản phụ cứng cáp hơn. Tuy nhiên, khoa học đã chứng minh, nằm than sau sinh lợi ít, hại nhiều. Than đốt lên sẽ phóng ra một lượng khí CO2. Người mẹ có sức chịu đựng, 8 điều nên tránh khi chăm sóc trẻ sơ sinh Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, các bậc cha mẹ hãy chú ý tránh 8 điều dưới đây để con có được sức khỏe tốt nhất. 1. Sử dụng tã quấn quá kín Sử dụng tã quấn quá kín sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của da. Vì được bao bọc quá kín nên những chất thải tiết ra từ cơ thể trẻ cùng với mồ hôi sẽ không thoát được ra ngoài. Trong những chất thải đó có chứa rất nhiều CO2, đây là những chất không có lợi cho sự phát triển da của trẻ. Nếu người lớn không chú ý, da của trẻ sẽ bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Trẻ sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, nguy hiểm hơn là gây ảnh hưởng đến tính mạng. 2. Để con nằm cùng cha mẹ Rất nhiều gia đình có thói quen để con nằm giữa khi ngủ. Các chuyên gia cho biết rằng điều này là hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của trẻ bởi người lớn cần nhiều ôxy hơn so với trẻ nhỏ. Trong quá trình ngủ, nếu để trẻ nằm giữa, trẻ khó thở vì không lấy được oxy. Hơn nữa, lượng CO2 do người lớn thải ra không thoát được sẽ gây ảnh hưởng tới giấc ngủ của trẻ. Tình trạng này kéo dài có thể khiến trẻ luôn bất an, ngủ không ngon giấc và quấy khóc nhiều lúc nửa đêm. 3. Tránh dùng chất tẩy và nước giặt để giặt quần áo cho trẻ Trong chất tẩy và các loại nước giặt đều chứa nhiều sulfonate alkyl benzen và nhiều chất hóa học khác. Những chất này đều có tác dụng gây ức chế mạnh mẽ. Nếu giặt không sạch rất có thể sẽ khiến da của trẻ bị nhiễm độc và dị ứng. Chính vì vậy, không nên dùng các chất này để giặt quần áo cho trẻ. 4. Cắt tỉa lông mi cho con Không ít người chọn cách cắt lông mi của con với hy vọng lông mi có thể mọc dài và cong hơn. Trên thực tế, “tuổi” của lông mi chỉ khoảng 90 ngày. Việc cắt lông mi chưa chắc đã có thể làm cho lông mi dài hơn vì điều này còn phụ thuộc vào thể chất riêng của mỗi cá nhân. Hơn nữa, các chuyên gia sức khỏe trẻ em cho rằng, cắt lông mi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ. Lông mi có vai trò ngăn ngừa bụi và các chất khác trực tiếp tác động vào mắt. Chính vì thế, sau khi cắt lông mi, mắt có thể bị nhiễm bụi và mắc nhiều bệnh hơn. 5. Không nên để trẻ mặc quần áo mới chưa qua giặt Quần áo trẻ em mới mua phải được giặt sạch rồi mới cho trẻ mặc để bảo vệ trẻ khỏi dị ứng da và tổn thương vì chất vải mới. Đối với những loại quần áo bông, nên mua cỡ lớn hơn vì rất có thể sau khi giặt, quần áo sẽ co lại và nhỏ hơn so với ban đầu. 6. Không nên đánh vào đầu và lưng trẻ Đầu và sống lưng là nơi tập trung hệ thống thần kinh trung ương và tủy sống. Nếu trẻ bị đánh vào những bộ phận này sẽ có thể bị ảnh hưởng thần kinh. 7. Không nên đặt hoa trong phòng ngủ của trẻ Trẻ có thể bị dị ứng phấn hoa. Ngoài ra, một số loài hoa có chứa độc tố gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe như lá và hoa trúc đào; hoa đinh hương, hoa nhài có mùi quá mạnh sẽ gây dị ứng, xương rồng có gai dễ làm trẻ bị thương… 8. Không nên tắm quá kỹ cho trẻ Da của trẻ rất nhạy cảm và mỏng. Dưới da có rất nhiều mạch máu, nếu tắm cho trẻ quá kỹ bằng xà phòng chứa nhiều kiềm mạnh sẽ khiến da mẩn đỏ và giảm chức năng bảo vệ. Sai lầm cần tránh chăm sóc trẻ ngày lạnh Ủ ấm mức cho trẻ, sưởi ấm cách nằm than, không tắm lạnh sai lầm chăm sóc trẻ vào mùa đông lạnh giá Trong ngày rét đậm miền Bắc, trẻ ốm phải nhập viện tăng đột biến Bệnh viện Nhi Trung ương, ngày cuối tuần có đến gần 4.000 lượt bệnh nhi đến khám, tăng cao so với bình thường Tại Khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân vào viện khám điều trị tăng không ngừng, bệnh viện tình trạng ngột ngạt, chen chúc Trẻ nhập viện ngày lạnh viêm phổi Ảnh: Lê Nga Theo Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, lạnh đột ngột kèm mưa phùn gió bấc điều kiện thuận lợi cho virus phát triển gây nhiễm khuẩn đường hô hấp khiến trẻ bị viêm họng, viêm xoang, viêm amidan, viêm phổi Nếu không chẩn đoán điều trị sớm, trẻ bị suy hô hấp dễ dẫn đến tử vong Bác sĩ Lê Bá Tuấn, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, bệnh nhi đến khám chủ yếu mắc bệnh hô hấp viêm phổi, viêm phế quản, bệnh tiêu chảy, cúm, chân tay miệng Trẻ từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi nhập viện chiếm 80% Trẻ từ tháng tuổi đến tháng tuổi nhập viện chủ yếu mắc bệnh đường hô hấp tiêu chảy Nhiều trường hợp trẻ nhập viện tình trạng nặng suy hô hấp, bác sĩ phải can thiệp truyền dịch, thở máy Sức đề kháng trẻ nhỏ kém, thời tiết thay đổi bé dễ mắc bệnh Rất nhiều trẻ nhập viện cách chăm sóc sai cha mẹ Vì lo lắng, bảo vệ ngày lạnh lại nguyên nhân khiến nhiễm bệnh Dưới sai lầm mà bác sĩ cảnh báo nhiều cha mẹ mắc phải chăm ngày lạnh: Ủ ấm mức cho trẻ Theo bác sĩ Dũng, giữ ấm cho trẻ trời trở lạnh điều vô cần thiết Nhưng thân nhiệt trẻ không giống người lớn, trẻ cảm thấy nóng lạnh nhanh Mặc ấm, trẻ dễ bị mồ hôi lưng, đầu Nếu bố mẹ không sớm nhận thấy điều đó, không cởi bớt áo lau mồ hôi trẻ bị cảm lạnh, viêm phổi Mặc nhiều quần áo len làm cho mồ hôi không thoát được, ứ đọng điều kiện cho mầm bệnh sinh sôi, phát triển Vì thế, mùa đông, mẹ nên mặc đủ ấm cho trẻ, lựa chọn chất liệu vải mềm min, thấm mồ hôi Đêm ngủ nên kiểm tra lưng cho trẻ, bé toát mồ hôi nhanh chóng dùng khăn lau để tránh nhiễm lạnh Sưởi ấm cách nằm than Bước vào ngày giá rét, người dân cần đặc biệt phải thận trọng với thiết bị sưởi ấm than tổ ong, than củi Ở vùng quê, nhiều sản phụ có thói quen nằm than sau sinh Đã không trường hợp nhà tử vong sưởi ấm than Sai lầm trường hợp đốt than phòng kín Theo Giáo sư Trần Hồng Côn, giảng viên hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, than cháy điều kiện thiếu không khí tạo loại khí cực độc carbon monoxide (CO), nguy hiểm, chí làm nhà tử vong Nạn nhân hít phải khí nặng bị tử vong, nhẹ để lại di chứng thần kinh - tâm thần Khí CO chất khí không màu, không mùi không gây kích thích bị ngộ độc, nạn nhân thường Sử dụng thiết bị sưởi sai cách Nhiều gia đình có điều kiện sử dụng loại thiết bị sưởi ấm vào mùa đông điều hòa, máy sưởi Tuy nhiên, bố mẹ không nên lạm dụng vào thiết bị này, sử dụng khoảng thời gian định ngày Bởi dùng nhiều khiến thể có nguy nước, khô da, máy sưởi khiến khô mũi dẫn đến ảnh hưởng hệ hô hấp gây khó thở trẻ em Cha mẹ nên để phòng tránh gió lùa cần có trao đổi không khí, tránh bí Theo chuyên gia, nhiệt độ phòng thích hợp cho trẻ khoảng 25-28oC Ngoài ra, dùng máy sưởi, quạt sưởi, song không dùng lâu Không tắm lạnh Vào đông, vào ngày thời tiết lạnh giá, nhiều ông bố bà mẹ không dám cho tắm sợ bé bị cảm lạnh, dễ ốm mà thay quần áo cho bé Tuy nhiên cha mẹ lại không tắm rửa bé khó chịu, quấy khóc chậm lớn Các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo ngày đông, bé cần tắm rửa khỏe khoắn Nhưng tắm cho bé phải thật cẩn thận kẻo dễ cảm lạnh nước nóng khiến bé tổn thương da Tránh tắm cho bé sớm muộn ngày, kiêng không tắm cho bé từ 11h đến 13h Thời gian lý tưởng từ 10h đến 10h30 từ sau 13h đến trước 16h Mùa đông, không thiết phải ngày tắm phải vệ sinh hàng ngày cho trẻ Chỉ cần lau thể với nước ấm đặc biệt ý vệ sinh, lau khô phần thể từ rốn tới chân Nhiệt độ nước thích hợp cho trẻ tắm mùa đông từ 33 độ C đến 36 độ C, tắm phòng kín gió, SAI L Ầ M M ẸHAY M Ắ C KHI CH Ă M SÓC GI Ấ C NG ỦCHO CON 23/03/2015 | 9:40 AM 411 Sai lầm mẹ hay mắc chăm sóc giấc ngủ cho Chăm sóc giấc ngủ trẻ thử thách không khó khăn nhiều bố mẹ thường xuyên mắc lỗi khiến giấc ngủ trẻ bị giảm chất lượng  Từng bước chăm sóc giấc ngủ bé  Những ăn tốt cho giấc ngủ bé  Những cách giúp bé chuyển từ ngủ cũi sang ngủ giường Không theo lịch ngủ cụ thể nào! Ảnh: Sưu tầm Internet Nếu đồng hồ sinh học bé bị thay đổi lộn xộn ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ bé Tính quán chìa khóa để đảm báo giấc ngủ bé đạt lượng chất Ngủ đủ giúp điều tiết hóc-môn theo chu kỳ, đảm bảo sức khoẻ em bé Nếu đồng hồ sinh học bé bị thay đổi lộn xộn điều giống việc bạn phải thay đổi múi liên tục vậy, ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ bé, đồng thời tác động trực tiếp đến bạn khiến bạn mệt mỏi tranh thủ chợp mắt lúc Cho bé ngủ muộn Nghe ý tưởng hay, bé chưa muốn ngủ, bạn thường để bé thức khuya với hi vọng hôm sau bé ngủ bù, bé không muốn ngủ đến tận trưa ngày hôm sau? Thật không may, ý tưởng bạn với trẻ từ 13 tuổi trở lên! Trẻ sơ sinh cần ngủ đủ 10 đến 11 tiếng đêm, bên cạnh đồng hồ sinh học bé vận hành theo chu trình, nên dù bạn cho bé ngủ vào bé thức giấc vào sáng hôm sau Do việc cho bé thức khuya làm bé dễ cáu gắt, mệt mỏi vào ngày hôm sau mà Đặt bé ngủ tuỳ tiện lúc nơi Việc cho bé ngủ xe đẩy, ghế ô tô hay ghế salon đơn giản với bậc phụ huynh giấc ngủ lại không giúp bé ngủ sâu thoải mái, giấc ngủ lại làm bé mệt mỏi cáu gắt nhiều bình thường Trừ giấc ngủ ngắn điều kiện hạn chế, lại bạn nên tạo cho bé thói quen ngủ lành mạnh Cho bé ngủ nơi, không gian quen thuộc để giấc ngủ bé đảm bảo chất lượng Chuyển từ cũi sang giường lớn sớm Ảnh: Sưu tầm Internet Nên cho bé ngủ cũi đến bé tuổi, bé dễ dàng làm quen với không gian không bị khó ngủ Các chuyên gia nhận định sai lầm kinh điển bậc cha mẹ! Và khuyến cáo bố mẹ bé đừng nên vội vã thay đổi “địa bàn” lúc bé tự trèo khỏi cũi mình, lúc bé dễ gặp nguy hiểm cần chuyển giường lớn để đảm bảo an toàn Như vậy, bạn nên cho bé ngủ cũi đến bé tuổi, bé dễ dàng làm quen với không gian không bị khó ngủ Để giúp bé dần “thân thiết” với chỗ ngủ mới, bạn nên tháo bớt bên rào cũi, đặt cũi bên cạnh giường với độ cao tương đương, lưu ý rào quanh giường để bé không bị ngã xuống đất Bỏ qua dấu hiệu buồn ngủ bé Trẻ sơ sinh trẻ biết thường “phát ra” tín hiệu thể việc bé buồn ngủ ngáp, dụi mắt, hoạt động chậm lại, rên rỉ, nhặng xị hứng thú với việc vui chơi Tuy nhiên, bạn thường bỏ qua dấu hiệu không cho bé ngủ theo nhu cầu, khiến bé tự “sản xuất” hóc môn gây stress làm bé khó ngủ, thay melatonin – chất làm dịu giúp bé thư giãn Vì bạn cần để ý đến dấu hiệu buồn ngủ bé cho bé ngủ thấy biểu Trong trường hợp bé mải chơi đến ngủ, bạn nên bế trẻ vào phòng ngủ yên tĩnh, bật đèn ngủ cho bé hoạt động nhẹ nhàng, buồn ngủ kéo tới, bạn nhẹ nhàng đặt bé nằm cũi giường Bỏ qua thói quen cần có trước ngủ Cũng giống người lớn, em bé cần phải có khoảng thời gian thư giãn trước ngủ Bé vào giấc ngủ cách êm vừa ăn no xong vừa đùa nghịch vui vẻ bị bắt ngủ Những thói quen trước ngủ không giúp bé cảm thấy thoải mái hơn, nhận thức việc đến ngủ mà có vai trò gắn kết bạn bé Một tiếng trước bạn muốn bé ngủ, bắt đầu thói quen bế bé vào giường cũi, kéo rèm, bật đèn ngủ, đọc truyện hát ru cho bé nghe Bạn tắm lau người cho bé nước ấm, thay bỉm quần áo để bé cảm thấy dễ chịu Với cách đơn giản làm bé vào giấc ngủ nhanh chóng, dường nhiệm vụ mẹ trở nên vô dễ dàng rồi! ... phòng 24/24 khi n khơng khí phòng ngột ngạt, thiếu ơxy, khi n thể mệt mỏi làm tăng lượng vi khuẩn sinh sơi Bên cạnh đó, nhiều gia đình lạm dụng loại thiết bị sưởi ấm điều hòa, máy sưởi khi n khơng... cho trẻ 2-3 lần Việc ngại tắm tắm dùng nước nóng sợ trẻ bị lạnh sai lầm Nhiệt độ nước thích hợp cho trẻ tắm mùa đơng từ 33-36oC Khi dùng tay để thử người lớn cảm thấy nước đủ ấm tức nước bị nóng... tắm thích hợp cho trẻ Khi tắm cho trẻ cần tắm phòng kín gió, cần thiết chuẩn bị thêm quạt sưởi tắm tối đa thời gian từ 5-7 phút để tránh cảm lạnh Ủ ấm mức Việc ủ ấm mức khi n trẻ bị nhiễm bệnh

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan