dau hieu nhan biet tre cham phat trien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Giáo dục hoà nhập GDHN Kế hoạch giáo dục cá nhân KHGDCN Số lượng SL Phần trăm % 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu 3 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6 1.2 Một số khái niệm của ñề tài 8 1.3 Đặc ñiểm tâm lí trẻ Chậm phát triển trí tuệ 12 1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 16 1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 37 2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên dạy 41 hòa nhập cho trẻ CPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54 2.5 Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55 trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng 3 kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ CPTTT học hòa nhập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2. Khuyến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”. Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ có nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) lại càng khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác giáo dục hòa nhập, là VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dấu hiệu nhận biết sớm trẻ chậm phát triển Trẻ sơ sinh chưa biết cách thể cảm xúc nhiều nên nhiều trẻ có dấu hiệu chậm phát triển mà bố mẹ lại không phát Việc phát trẻ bị chậm phát triển trí tuệ sớm giúp trẻ có biện pháp khắc phục tốt Mời bạn tham khảo dấu hiệu sớm nhận biết trẻ bị chậm phát triển để theo dõi sức khỏe cho tốt Đối với bé tháng Mẹ nhớ cẩn thận theo dõi cho đến phòng khám hay bệnh viện để kiểm tra bé có dấu hiệu nhé: -Mắt chuyển động không tốt, tụ điểm hầu hết thời gian ngày -Khơng giật hay tỏ ý có tiếng ồn âm xung quanh -Bé tháng khơng ý đến đơi bàn tay -Bé tháng khơng nhìn theo đồ vật chuyển động -Bé tháng không đưa tay lấy đồ vật -Bé tháng mà chưa tự nâng đầu lên -Bé tháng chưa biết cười người xung quanh hỏi han VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí -Bé tháng chưa ê a hay cố gắng bắt chước âm xung quanh -Bé tháng chưa biết đưa đồ vật vào miệng -Bé tháng mà giẫm, chống chân mạnh đứng bề mặt cứng bàn gỗ, sàn nhà… -Bé tháng mà chưa biết lật Khi bé tháng -Chân tay cứng nhắc thể mềm -Đầu ngả sau kéo ngồi dậy -Với đồ vật tay -Không biết ôm -Bé chảy nước mắt liên tục hay mắt ln bị đóng ghèn, q nhạy cảm với ánh sáng -Bé tháng mà chưa thể ngồi người lớn trợ giúp -Khơng cười lớn hay hò hét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi bé tuổi -Khơng biết bò hay giữ thăng bên thể bò -Khơng thể đứng trợ giúp người lớn -Khơng tìm kiếm đồ vật bé thấy chúng bị giấu -Trẻ bị chậm nói, khơng biết nói từ đơn lẻ -Khơng biết diễn đạt cử lắc đầu, gật đầu -Không biết vào vật thể -Không thể 18 tháng -Chưa thể bước chân bé biết vài tháng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với bé tuổi -Khơng nói tối thiểu 15 từ -Không dùng câu ngắn -Không bắt chước hành động hay từ ngữ -Không làm theo dẫn đơn giản -Khơng biết đẩy đồ chơi có bánh xe Đối với bé tuổi -Thường xuyên té ngã hay gặp khó khăn leo bậc thang -Liên tục chảy nước miếng -Phát âm khó khăn -Khơng thao tác sử dụng đồ vật nhỏ -Bé khơng tham gia trò chơi giả vờ làm người khác làm ca sĩ, nhà buôn… -Tỏ không quan tâm đến em bé khác xung quanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí -Khơng giao tiếp mắt -Không quan tâm đến đồ chơi Khi nghi ngờ bé có dấu hiệu chậm phát triển, mẹ nên đưa đến sở có chun mơn để kiểm tra, đưa kết luận xác có biện pháp xử lý kịp thời Mặt khác, bạn không nên lo lắng, bình tĩnh đơi bé lỗi nhịp vài kỹ phát triển bình thường Mẹ cần lắng nghe bác sĩ chuyên khoa để chắn tình trạng bé nhé! 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Giáo dục hoà nhập GDHN Kế hoạch giáo dục cá nhân KHGDCN Số lượng SL Phần trăm % 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu 3 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6 1.2 Một số khái niệm của ñề tài 8 1.3 Đặc ñiểm tâm lí trẻ Chậm phát triển trí tuệ 12 1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 16 1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 37 2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên dạy 41 hòa nhập cho trẻ CPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54 2.5 Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55 trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng 3 kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ CPTTT học hòa nhập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2. Khuyến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”. Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ có nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) lại càng khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác giáo dục hòa nhập, là sự cụ thể hóa các hoạt ñộng của nhà trường ñối với từng trẻ. Lập KHGDCN là phương tiện giáo dục ñặc biệt nhằm giúp trẻ khuyết tật có cơ hội sống ñộc lập và ñạt ñược vị Dấu hiệu nhận biết trẻ bị táo bón Nhiều bé rặn đỏ mặt mỗi khi đi tiêu và đó là dấu hiệu hoàn toàn bình thường. Nói cách khác bé bị táo bón khi bé có những đặc điểm sau: - Bé cực kỳ khó khăn khi phải rặn. - Phân rắn, khô, nhỏ như phân dê hay phân thỏ. Cũng có khi, phân rất to và cứng. - Bé dường như bị kích thích, vặn vẹo người và khóc khi đi tiêu. - Bụng của bé cảm giác cứng khi sờ vào. - Phân có thể lẫn những mạch máu, do bé phải rặn mạnh. Những bé bú mẹ hoàn toàn ít bị táo bón hơn so với những bé bú bình. Bởi vì trong sữa mẹ đã cân đối lượng chất dinh dưỡng giúp phân của bé luôn mềm. Pha sữa bột quá đặc cũng là nguyên nhân gây “táo”. Vì vậy phụ huynh nên pha sữa theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất. Luôn luôn cho nước vào trong bình sữa trước rồi mới cho sữa khi pha. Táo bón ở bé còn có thể do: - Sốt. - Mất nước. - Thay đổi lượng nước trong dinh dưỡng của bé. - Thay đổi trong chế độ ăn. - Tác dụng phụ của một số thuốc. Một số bé lớn hơn có thể bị táo bón vì nhịn (lười) đi tiêu. Chẳng hạn, mới đầu bé bị đau khi rặn nên sợ và cuối cùng đành “nhịn” vì lo sẽ còn bị đau nếu cố rặn tiếp. Hậu quả là bé bị táo bón trầm trọng thêm. Bé bị táo bón được khuyên nên tăng chất lỏng và lượng chất xơ trong chế độ ăn dặm. Nước mơ ép hay nước mận ép pha loãng cũng rất có tác dụng với bé đang “bí đầu ra”. Ngoài ra, cha mẹ nên đưa bé đi khám nếu nghi ngờ hoặc thấy bé có dấu hiệu bị táo bón Dấu hiệu cảnh báo trẻ chậm phát triển về mặt xã hội và nhận thức Việc sử dụng ngôn ngữ và vận động thể chất của trẻ em để liên lạc thông qua lời nói hay tạo các ý niệm trừu tượng cho chúng ta thấy một trong những nguy cơ rối loạn phát triển đầu tiên như tính tự kỷ có thể cản trở sự phát triển về mặt xã hội và nhận thức của trẻ. Tính tự kỷ và tình trạng có liên quan với nó như rối loạn phát triển toàn diện là kết quả của những vấn đề về thần kinh đã tác động lên những vùng não nào đó. Tính tự kỷ là một tình trạng mất khả năng phát triển đa phức gây ra khó khăn cho những người mắc phải khi giao tiếp với những người khác và thế giới xung quanh. Tính tự kỷ thường xuất hiện trong suốt ba năm đầu, và vì những lý do mà chúng ta chưa hiểu được, khả năng các bé trai có tính tự kỷ cao hơn các bé gái gấp bốn lần. Ngày nay, hơn nửa triệu người Mỹ bị mắc chứng tự kỷ hoặc một số dạng rối loạn phát triển toàn diện. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Những tiến bộ gần đây trong việc nghiên cứu não bộ cho chúng ta thấy chính môi trường đã ảnh hưởng đến não bộ của trẻ thế nào và sự quan trọng của việc phòng tránh hiện tượng này. Vì não bộ hoạt động dựa trên cái nền mà các chuyên gia gọi là “sử dụng hay đánh mất”, thực ra can thiệp sớm có thể định hình được cho cấu trúc của não – vì thế ngay khi nhận thấy con mình có những dấu hiệu khác thường thì phải can thiệp, giúp bé ngay. Hãy tin tưởng vào chính bản năng của mình và nên tham khảo ý kiến bác sỹ. Dưới đây là các dấu hiệu cảnh báo có thể xảy ra về việc chậm phát triển về mặt xã hội và nhận thức. Từ 13 đến 18 tháng tuổi - Không hé môi cười khi nhìn bạn. - Ít phát âm, ít nói. - Không nói được từ hay câu có nhiều chữ trong những lúc bi bô hay vui vẻ. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. - Không thể hiện rõ sở thích. - Không trả lời khi có người gọi tên mình. - Không có phản ứng và không nhận ra những âm thanh quen thuộc như chuông điện thoại, giọng nói của bố… - Không biểu lộ cử chỉ khi giao tiếp với người khác như vẫy tay tạm biệt ai. - Không cho bạn biết những điều mà bé muốn cũng như những điều không muốn. - Không chơi được các trò chơi xã hội với bạn bè như chơi đồ hàng. - Không bắt chước bất cứ hành động nào và cũng không nói hoặc hát theo ai cả. - Không chơi nhiều thứ đồ chơi như hình khối, sách vở, búp bê, xe hơi … Từ 19 đến 24 tháng tuổi - Không phản ứng và không phối hợp với những người cùng chơi với bé (chỉ cho thấy, trao nhận, chờ đợi phản ứng … ). - Không nhận ra được hình ảnh của những vật, những người quen thuộc. - Không chơi những trò chơi giả vờ như nuôi búp bê, cho thú vật ăn, tưới cây … Từ 25 đến 30 tháng tuổi - Không chịu nghe đọc những truyện có hình ảnh. - Không nêu tên những đồ vật trong tranh. - Không làm theo những hướng dẫn cơ bản được. Từ 30 đến 36 tháng tuổi - Không chịu thuật lại hay kể lại những sự kiện vừa trải qua. - Không biểu lộ tình trạng thể chất của mình như đang bị đau hay đói bụng. - Không làm Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị vật đường thở? Có nhiều trường hợp trẻ em bị hóc dị vật đường thở mà người lớn không hay biết, hoặc xử lý không đúng cách gây ra tình trạng nặng hơn cho trẻ. Vậy dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị vật đường thở là gì? Cách sơ cứu trẻ bị hóc dị vật như thế nào? Một khảo sát gần đây của Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho thấy, chỉ có 40% người nhà phát hiện được hoặc nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở. Bác sĩ (BS) Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô hấp, BV Nhi đồng 1 cho biết: “Không ít trường hợp nhập viện cấp cứu vì dị vật đường thở, trong số đó có nhiều trường hợp người lớn không hay biết, hoặc xử lý không đúng cách gây ra tình trạng nặng hơn cho trẻ”. Người lớn khó phát hiện sớm khi trẻ nhỏ (chưa biết nói) bị hóc dị vật. BS Tuấn dẫn chứng về một trẻ (hơn 1 tuổi, ngụ Q.Tân Bình, TP.HCM), khi người nhà cho bé ăn cháo, vì sơ ý chưa lấy hết vụn xương ra nên bé bị sặc. Người nhà cố tìm cách móc họng để lấy xương, nhưng chẳng những không lấy được mà bé có biểu hiện trở nặng, tím tái. Lúc này gia đình mới đưa bé đi cấp cứu. Khi nhập viện, bé đã trong tình trạng thiếu ô xy nặng. Mặc dù được BS nội soi lấy dị vật ra nhưng vẫn bị biến chứng thiếu ô xy lên não, làm bé mất khả năng nhận thức bên ngoài. BV Nhi đồng 1 cũng từng tiếp nhận một bé trai 9 tuổi nhập cấp cứu dị vật đường thở do ngậm đầu bút bi, bị mảnh nhựa từ bút bi lọt vào cuống phổi. Ban đầu, trẻ không có triệu chứng rõ rệt, và trẻ sợ bị gia đình rầy la nên giấu biệt… Một trường hợp khác là bé trai 18 tháng tuổi nuốt phải một miếng ống nhựa nhỏ trong đồ chơi. Người giữ trẻ sau đó lại giấu phụ huynh, nên bé đã phải 2 lần nhập viện vì bị suyễn nặng (do hóc dị vật kéo dài), các BS phải tiến hành nội soi để lấy dị vật. Phát hiện sớm, xử trí đúng BS Tuấn lưu ý, phụ huynh cần để ý đến hội chứng xâm nhập trong hóc dị vật. Đó là, bé đang ăn mà đột ngột xuất hiện ho sặc sụa, tím tái khó thở thì phải nghĩ ngay đến dị vật đường thở, cần kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Ngoài ra, cần lưu ý không cho trẻ chơi đồ chơi có mảnh lắp ráp nhỏ. Khi hầm xương nấu cháo cho trẻ, cần phải lấy hết các mảnh vụn xương trước khi trẻ ăn, phải để ý khi trẻ ăn trái cây có hạt, ăn các loại hạt. “Khi trẻ bị hóc, người lớn thường có thói quen móc họng để lấy dị vật, nhưng cách này có nguy cơ đẩy dị vật vào sâu”, BS Tuấn cảnh báo. Nếu sau khi hóc dị vật, trẻ vẫn tỉnh táo bình thường, cần để trẻ ngồi, sau đó đưa đến khám ở cơ sở y tế. Đối với trường hợp xuất hiện hội chứng xâm nhập cần đưa ngay trẻ đến BV, không được móc họng hoặc gây ói cho trẻ để lấy dị vật. Cách sơ cứu trẻ bị hóc dị vật tùy theo độ tuổi. Đối với trẻ dưới 2 tuổi thì làm biện pháp vỗ lưng, ấn ngực. Nếu trẻ vẫn tím tái thì phải làm động tác hà hơi thổi ngạt và chuyển ngay đến BV.