bai dong dao day tre thong minh phat trien ngon ngu

6 108 0
bai dong dao day tre thong minh phat trien ngon ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA CÁC BÀI ĐỒNG DAO DẠY TRẺ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC HÈ 2009 TRĂNG MỌC Mồng một lá trai Mồng hai lá lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liềm giật Mồng sáu thật trăng Mười rằm trăng náu Mười sáu trăng treo Mười bảy sảy giường chiếu Mười tám giám trấu Mười chín đụn địn Hai mươi giấc tốt Hăm mốt nửa đêm Hăm hai bằng tay Hăm ba bằng đầu Hăm bốn ở đâu Hăm lăm ở đấy Hăm sáu đã vậy Hăm bảy làm sao Hăm tám thế nào Hăm chín thế ấy Ba mươi không trăng ----- NẮNG Tháng giêng là nắng hơi hơi Tháng hai là nắng giữa trời nắng ra Thứ nhất là nắng tháng ba Tháng tư có nắng nhưng mà nắng non Tháng năm nắng đẹp nắng giòn Tháng sáu có nắng bóng tròn về trưa Tháng bảy là nắng vừa vừa Tháng tám là nắng tờ ơ thế này Tháng chín nắng gắt nắng gay Tháng mười có nắng, nhưng ngày nắng không Tháng một là nắng mùa đông Tháng chạp có nắng nhưng không có gì --- MƯỜI HAI THÁNG GIÓ Tháng giêng là gió hây hây Tháng hai gió mát, trăng bay vào đền Tháng ba gió đưa nước lên Tháng tư gió đánh cho mềm ngọn cây Tháng năm là tiết gió tây Tháng sáu gió mát cấy cầy tinh sao Tháng bảy gió lọt song đào Tháng tám là tháng tạt vào hôm mai Tháng chín là tháng gió ngoài Tháng mười là gió heo may rải đồng Tháng một gió về mùa đông Tháng chạp gió lạnh gió lùng, ai ơi! --- MƯA Tháng giêng là tháng mưa xuân Tháng hai mưa bụi dần dần mưa ra Tháng ba mưa nụ mưa hoa Tháng tư hư đất biết là đâu hơn Tháng năm tháng sáu mưa cơn Bước sang tháng bảy rập rờn mưa ngâu --- HỌ NHÀ RAU Nghe vẻ nghe vè Nghe vè cái rau Thú ở hỗn hào Là rau ngành ngạch Trong lòng bất chánh Vốn thiệt tâm lang Đất rộng bò ngang Là rau muống biển Quan đòi không kiện Bình bát nấu canh Ăn hơi tanh tanh Là rau diếp cá Không ba có má Rau má mọc bờ Thò tay sợ dơ Nó là rau nhớt Ăn cay như ớt Vốn thiệt rau răm Sống trước ngàn năm Là rau vạn thọ Tính hay sợ vợ Vốn thiệt rau co Làng hiếp chẳng cho Thiệt là rau húng Lên chùa mà cúng Vốn thiệt hành hương Giục ngựa buông cương Là rau mã đề --- HỌ NHÀ QUẢ Ve vẻ vè ve Nghe vè cây trái Đây ở trên mây Là trái đậu rồng Có con thật đông Là trái đu đủ Chặt ra nhiều mủ Là trái mít ướt Hình tựa gà xước Vốn thật trái thơm Cái đầu chơm bơm Là trái bắp nấu Hình thù xâu xấu Là trái cà dê Ngứa ngáy quá ghê Lá trái mắt mèo Khoanh tay lo nghèo Là trái bần ổi Sông sâu chẳng lội Là trái mãng cầu Chẳng thấy người đâu Thật là trái cách Trong ruột ọc ạch Là trái dừa xiêm Ở khắp xóm giềng Lá trái bí rợ Mẹ sai đi chợ Vốn thiệt trái dâu Quen ở ao sâu Là trái bông súng. --- TA BẢO TRÂU NÀY Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cày cấy vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn --- NHỚ ƠN Ăn một bát cơm Nhớ người cày ruộng Ăn một đĩa muống Nhớ người đào ao Ăn một quả đào Nhớ người vun gốc Ăn một con ốc Nhớ người đi mò Sang đò Nhớ người chèo chống Nằm võng Nhớ người mắc dây Đứng mát gốc cây Nhớ ơn người trồng trọt --- THƯƠNG CON BA BA Thương con ba ba Đội nhà đi trốn Gặp cơn nước cuốn Trôi tuột ra khơi Gặp lúc tối trời Đội nhà đi dạo --- TƯỚI RAU Tưới cho rau muống tốt tươi Tỏi hành lớn cọng, chọc trời mà lên Tưới cho rau ngỗ, rau dền Ngọn lên chóng lớn để đền công ta Tưới cho hành lớn củ ra Tưới cho cải bẹ thuận hòa vừa cao Có con sáo sậu bờ rào Nhìn bé tưới nước, hát chào líu lo Các đồng dao cực hay rèn trí thơng minh cho bé Nếu cách thập kỷ, đồng dao phổ biến xã hội Thì ngày nay, trẻ tiếp cận với nét văn hóa truyền thống Những phương tiện truyền thơng đại, điện thoại, máy tính bảng,… dần thay cho phương thức giáo dục truyền thống Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học cho thấy, phương thức giáo dục truyền thống đồng dao vơ hữu ích việc rèn luyện trí não, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Đồng dao gì? Đồng dao thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em Việt Nam Đồng dao bao gồm nhiều loại: hát, câu hát trẻ em, lời hát trò chơi, hát ru em Thường gặp đồng dao gắn liền với trò chơi trẻ em Nói chung, đồng dao trò chơi trẻ em vùng miền giống nội dung, khác vài tiếng địa phương Lợi ích giáo dục đồng dao Góp phần giúp trẻ luyện nói Vai trò đồng dao trước hết tập cho em nhỏ tuổi phát âm xác: Nu na/ Nu nống/ Cái trống/ nằm trong/ Cái nong/ nằm ngoài/… Bài đồng dao luyện cho em nói âm N phân biệt với L Hay trò chơi Đếm sao: Một ông/ sáng sao/ Hai ông/ sáng/ Ba ông/ sáng sao… tập số đếm, vui vẻ, nhẹ nhàng, không nặng nề số số học Đồng dao giúp trẻ luyện trí nhớ hòa đồng Những đồng dao thường có giai điệu vui tươi, dễ học gây dậy hứng thú trẻ Khi học đồng dao, trẻ không học cách thụ động mà thuộc với tất hứng thú Tham gia sinh hoạt đồng dao đứa trẻ bắt đầu bước vào sinh hoạt văn hóa tập thể cách tự nguyện Tuỳ theo lứa tuổi, trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chơi trò khác Lúc nhỏ, chúng chơi trò: Chi chi chành chành, Thi chân đẹp, Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ… Khi lớn lứa tuổi nhi đồng, trẻ chơi trò góp phần làm phát triển thể lực trẻ em, kết hợp động tác thở lúc hát, lúc diễn: An tìm, Thả đỉa ba ba, Rồng rắn, Nhảy nhảy vô, Bịt mắt bắt dê, Chuyền thẻ… Đồng dao từ điển sống phong phú Những đồng daongơn từ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi trẻ, bao hàm vốn sống cần thiết để trẻ chập chững khám phá sống Đồng dao mô tả cách sinh động, đơn giản vật, việc sống Thông qua đồng dao, vốn hiểu biết ngơn ngữ trẻ phát triển nhanh chóng đồng dao phổ biến luyện trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ Bài đồng dao 10 ngón tay giúp trẻ luyện đếm Vừa dạy hát mẹ vừa hướng dẫn xòe bàn tay đếm ngón tay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài đồng dao Nu na nu nống dạy trẻ nhiều từ ngữ mẻ vật thường gặp sống Dung dăng dung dẻ đồng dao ngộ nghĩnh nhiều trẻ yêu thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài đồng dao giúp ru bé ngủ thật say ngon giấc Bài Lộn cầu vồng cho nhà có hai chị em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài đồng dao dạy bé phải chăm ngoan để người yêu quý Bài đồng dao ru đầy tình cảm chắn giúp chìm vào giấc ngủ nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài đồng dao dạy biết chia sẻ với người khác Khơng hát, học đầu đời trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TRẺ TỰ KỶ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tự kỷ đang ngày càng trở thành vấn đề nóng bỏng trong giáo dục đặc biệt, bởi trong những năm gần đây, số ca chẩn đoán tự kỷ ngày càng tăng. Cứ 110 trẻ em ở Mỹ thì có 1 trẻ em mắc rối loạn tự kỷ, ở Việt Nam cứ 50 gia đình thì có 1 gia đình có trẻ tự kỷ và số trẻ được chẩn đoán tự kỷ đang tăng mạnh hàng năm, con số đó được so với số trẻ em trong độ tuổi mầm non, con số trẻ tự kỷ chắc chắn rất lớn. Đây là thách thức với xã hội nói chung và ngành giáo dục đặc biệt nói riêng. Để nhấn mạnh sự phức tạp, nghiêm trọng của chứng tự kỷ và tác động của nó đối với cộng đồng nên năm 2007 Liên hiệp quốc đã chọn ngày 02/4 là “Ngày thế giới nhận biết về chúng tự kỷ”. Những trẻ tự kỷ, thiếu hay chậm phát triển về khả năng liên hệ qua lại trong xã hội, không sử dụng được ngôn ngữ trong sinh hoạt xã hội, không thông hiểu các hình ảnh ký hiệu và không biết chơi các trò cần sức tưởng tượng. Trẻ cũng có hành vi lặp đi lặp lại và nhạy cảm giác quan. Những trẻ này có khuynh hướng khó khăn trong học tập và nhiều trẻ bị khiếm khuyết về trí tuệ. Do vậy, việc tìm ra “Cách dạy trẻ tự kỷ phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp” là một điều quan trọng thiết yếu. Đó cũng là tâm nguyện của chúng tôi (những người làm công tác giáo dục), bằng mọi cách giúp trẻ tự kỷ nói được bằng chính ngôn ngữ bình thường và giao tiếp tốt với xã hội.  Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài: Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai là một trường chuyên biệt nuôi dạy trẻ khiếm thính, khiếm thị và chậm phát triển trí tuệ là con em của nhân dân lao động trong tỉnh. - Các trẻ chậm phát triển trí tuệ tại Trung tâm thường có biểu hiện tự kỷ, các trẻ này có chỉ số IQ < 50, chỉ khoảng 20 – 30% có IQ >= 70. Do đa số trẻ tự kỷ khó làm các test trí tuệ (nhất là các test dùng lời nói). - Các trẻ tự kỷ có IQ thấp, thường kèm theo các khiếm khuyết nặng về kỹ năng quan hệ xã hội và có nhiều đáp ứng xã hội lệch lạc.  Việc dạy trẻ tự kỷ phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp với xã hội tại trường có những thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Trẻ mắc bệnh tự kỷ vẫn có thể phát huy những khả năng của bản thân nếu ảnh hưởng tự kỷ nhẹ, được phát hiện sớm, can thiệp kịp thời và hỗ trợ đúng cách. Có một tỷ lệ nhỏ trẻ tự kỷ trở thành những thiên tài. - Trẻ mắc bệnh tự kỷ khó tiếp thu ngôn ngữ, nhưng lại nhạy bén về hình ảnh, khi thấy trẻ không hiểu lời nói thì giải thích bằng hình ảnh. - Nói chuyện với trẻ này bằng những ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu nhất. - Mọi người đều thương yêu các trẻ này. - Bệnh tự kỷ có thể chữa khỏi. 2. Khó khăn: - Trẻ tự kỷ có vẻ lơ đãng, không lắng nghe. Vốn từ và giao tiếp xã hội của trẻ dạng này rất hạn chế. - Trẻ tự kỷ khó tiếp thu ngôn ngữ. - Người tự kỷ là mối đe dọa cho xã hội. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: - Khi cuộc sống ngày càng phát triển với những khả năng giao tiếp ảo ngày càng phổ biến thì dường như con người càng có xu hướng sống biệt lập và ít giao tiếp với cộng đồng. Ảnh hưởng của lối sống công nghiệp cùng với sự phát triển của internet dường như làm cho bệnh tự kỷ có xu hướng phát triển. Trẻ em là đối tượng dễ mắc căn bệnh này. Nguyên nhân gây bệnh tự kỷ là một rối loạn ở não đi kèm với một loạt những vấn đề về phát triển, chủ yếu là về giao tiếp và tương tác với xã hội. Bệnh hay gặp ở các bé trai gấp 4 lần các bé gái. - Tự kỷ là căn bệnh của thời đại mà nạn nhân chính là trẻ em. Quá trình điều trị bệnh ít tốn kém nhưng mất khá nhiều thời gian. - Tự kỷ là một nhóm CÁCH DẠY TRẺ TỰ KỶ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tự kỷ đang ngày càng trở thành vấn đề nóng bỏng trong giáo dục đặc biệt, bởi trong những năm gần đây, số ca chẩn đoán tự kỷ ngày càng tăng. Cứ 110 trẻ em ở Mỹ thì có 1 trẻ em mắc rối loạn tự kỷ, ở Việt Nam cứ 50 gia đình thì có 1 gia đình có trẻ tự kỷ và số trẻ được chẩn đoán tự kỷ đang tăng mạnh hàng năm, con số đó được so với số trẻ em trong độ tuổi mầm non, con số trẻ tự kỷ chắc chắn rất lớn. Đây là thách thức với xã hội nói chung và ngành giáo dục đặc biệt nói riêng. Để nhấn mạnh sự phức tạp, nghiêm trọng của chứng tự kỷ và tác động của nó đối với cộng đồng nên năm 2007 Liên hiệp quốc đã chọn ngày 02/4 là “Ngày thế giới nhận biết về chúng tự kỷ”. Những trẻ tự kỷ, thiếu hay chậm phát triển về khả năng liên hệ qua lại trong xã hội, không sử dụng được ngôn ngữ trong sinh hoạt xã hội, không thông hiểu các hình ảnh ký hiệu và không biết chơi các trò cần sức tưởng tượng. Trẻ cũng có hành vi lặp đi lặp lại và nhạy cảm giác quan. Những trẻ này có khuynh hướng khó khăn trong học tập và nhiều trẻ bị khiếm khuyết về trí tuệ. Do vậy, việc tìm ra “Cách dạy trẻ tự kỷ phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp” là một điều quan trọng thiết yếu. Đó cũng là tâm nguyện của chúng tôi (những người làm công tác giáo dục), bằng mọi cách giúp trẻ tự kỷ nói được bằng chính ngôn ngữ bình thường và giao tiếp tốt với xã hội.  Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài: Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai là một trường chuyên biệt nuôi dạy trẻ khiếm thính, khiếm thị và chậm phát triển trí tuệ là con em của nhân dân lao động trong tỉnh. 1 - Các trẻ chậm phát triển trí tuệ tại Trung tâm thường có biểu hiện tự kỷ, các trẻ này có chỉ số IQ < 50, chỉ khoảng 20 – 30% có IQ >= 70. Do đa số trẻ tự kỷ khó làm các test trí tuệ (nhất là các test dùng lời nói). - Các trẻ tự kỷ có IQ thấp, thường kèm theo các khiếm khuyết nặng về kỹ năng quan hệ xã hội và có nhiều đáp ứng xã hội lệch lạc.  Việc dạy trẻ tự kỷ phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp với xã hội tại trường có những thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Trẻ mắc bệnh tự kỷ vẫn có thể phát huy những khả năng của bản thân nếu ảnh hưởng tự kỷ nhẹ, được phát hiện sớm, can thiệp kịp thời và hỗ trợ đúng cách. Có một tỷ lệ nhỏ trẻ tự kỷ trở thành những thiên tài. - Trẻ mắc bệnh tự kỷ khó tiếp thu ngôn ngữ, nhưng lại nhạy bén về hình ảnh, khi thấy trẻ không hiểu lời nói thì giải thích bằng hình ảnh. - Nói chuyện với trẻ này bằng những ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu nhất. - Mọi người đều thương yêu các trẻ này. - Bệnh tự kỷ có thể chữa khỏi. 2. Khó khăn: - Trẻ tự kỷ có vẻ lơ đãng, không lắng nghe. Vốn từ và giao tiếp xã hội của trẻ dạng này rất hạn chế. - Trẻ tự kỷ khó tiếp thu ngôn ngữ. - Người tự kỷ là mối đe dọa cho xã hội. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: 2 - Khi cuộc sống ngày càng phát triển với những khả năng giao tiếp ảo ngày càng phổ biến thì dường như con người càng có xu hướng sống biệt lập và ít giao tiếp với cộng đồng. Ảnh hưởng của lối sống công nghiệp cùng với sự phát triển của internet dường như làm cho bệnh tự kỷ có xu hướng phát triển. Trẻ em là đối tượng dễ mắc căn bệnh này. Nguyên nhân gây bệnh tự kỷ là một rối loạn ở não đi kèm với một loạt những vấn đề về phát triển, chủ yếu là về giao tiếp và tương tác với xã hội. Bệnh hay gặp ở các bé trai gấp 4 lần các bé gái. - Tự kỷ là căn bệnh của thời đại mà nạn nhân chính là trẻ em. Quá trình điều trị bệnh ít tốn kém nhưng mất khá nhiều thời gian. - Tự kỷ là một nhóm hội chứng được đặc trưng bởi suy kém nặng nề và lan toả trong những lĩnh vực phát triển: tương tác xã hội, giao tiếp và sự hiện diện của những hành vi rập khuôn Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển suốt đời do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ. Tự kỷ có thể xảy ra không phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội. Tự kỷ được thể hiện ra ngoài bằng các khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp TRĂNG MỌC Mồng trai Mười sáu trăng treo Mồng hai lúa Mười bảy sảy giường chiếu Mồng ba câu liêm Mười tám giám trấu Mồng bốn lưỡi liềm Mười chín đụn địn Mồng năm liềm giật Hai mươi giấc tốt Mồng sáu thật trăng Hăm mốt nửa đêm Mười rằm trăng náu Hăm hai tay Hăm ba đầu Hăm bốn đâu Hăm lăm Hăm sáu Hăm bảy Hăm tám Hăm chín Ba mươi không trăng Sưu tầm: Cô giáo Nguy ễn Th ị H NẮNG Tháng giêng nắng hơi Tháng hai nắng trời nắng Thứ nắng tháng ba Tháng tư có nắng mà nắng non Tháng năm nắng đẹp nắng giòn Tháng sáu có nắng bóng tròn trưa Tháng bảy nắng vừa vừa Tháng tám nắng tờ Tháng chín nắng gắt nắng gay Tháng mười có nắng, ngày nắng không Tháng nắng mùa đông Tháng chạp có nắng L ê th ị toan MƯỜI HAI THÁNG GIÓ Tháng giêng gió hây hây Tháng hai gió mát, trăng bay vào đền Tháng ba gió đưa nước lên Tháng tư gió đánh cho mềm Tháng năm tiết gió tây Tháng sáu gió mát cấy cầy tinh Tháng bảy gió lọt song đào Tháng tám tháng tạt vào hôm mai Tháng chín tháng gió Tháng mười gió heo may rải đồng Tháng gió mùa đông Tháng chạp gió lạnh gió lùng, ơi! ******************************************************* MƯA Tháng giêng tháng mưa xuân Tháng hai mưa bụi mưa Tháng ba mưa nụ mưa hoa Tháng tư hư đất biết đâu Tháng năm tháng sáu mưa Bước sang tháng bảy rập rờn mưa ngâu L ê hu ế HỌ NHÀ RAU Nghe vẻ nghe vè Bình bát nấu canh Sống trước ngàn năm Nghe vè rau Ăn tanh Là rau vạn thọ Thú hỗn hào Là rau diếp cá Tính hay sợ vợ Là rau ngành ngạch Không ba có má Vốn thiệt rau co Trong lòng bất chánh Rau má mọc bờ Làng hiếp chẳng cho Vốn thiệt tâm lang Thò tay sợ dơ Thiệt rau húng Đất rộng bò ngang Nó rau nhớt Lên chùa mà cúng Là rau muống biển Ăn cay ớt Vốn thiệt hành hương Quan đòi không kiện Vốn thiệt rau răm Giục ngựa buông cương Là rau mã đề th ủy HỌ NHÀ QUẢ Ve vẻ vè ve Khoanh tay lo nghÌo Nghe vè trái Là trái bần ổi Đây mây Sông sâu chẳng lội Là trái đậu rồng Là trái mãng cầu Có thật đông Chẳng thấy người đâu Là trái đu đủ Thật trái cách Chặt nhiều mủ Trong ruột ọc ạch Là trái mít ướt Là trái dừa xiêm Hình tựa gà xước Ở khắp xóm giềng Vốn thật trái thơm Lá trái bí rợ Cái đầu chơm bơm Mẹ sai chợ Là trái bắp nấu Vốn thiệt trái dâu Hình thù xâu xấu Quen ao sâu Là trái cà dê Là trái súng Ngứa ngáy ghê Lá trái mắt mèo Sưu tầm: Cô giáo Đ ỗ th ị ng ọc Lớp : Nhà trẻ B NHỚ ƠN Ăn bát cơm Ăn đào Nhớ người cày ruộng Nhớ người vun gốc Ăn đĩa muống Ăn ốc Nhớ người đào ao Nhớ người mò Sang đò Nhớ người chèo chống Nằm võng Nhớ người mắc dây Đứng mát gốc Nhớ ơn người trồng trọt **************************************** TA BẢO TRÂU NÀY Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cày cấy vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản công Bao lúa Thì cỏ đồng trâu ăn Ngu ỹen th ị B ình THƯƠNG CON BA BA Thương ba ba Đội nhà trốn Gặp nước Trôi tuột khơi Gặp lúc tối trời Đội nhà dạo ***************************************** TƯỚI RAU Tưới cho rau muống tốt tươi Tỏi hành lớn cọng, chọc trời mà lên Tưới cho rau ngỗ, rau dền Ngọn lên chóng lớn để đền công ta Tưới cho hành lớn củ Tưới cho cải bẹ thuận hòa vừa cao Có sáo sậu bờ rào Nhìn bé tưới nước, hát chào líu lo Tr ần Th ị Hu ân BÉ KHÔNG KHÓC NỮA Bé vào đến cửa Lời cô nhè nhẹ Thấy thật ngỡ ngàng Tay cô dịu dàng Chẳng có quen Đón bé vào lòng Toàn người lạ Mềm tay mẹ Quay đầu nhìm mẹ Xung quanh bạn Bé òa khóc Múa hát vui cười Tiếng mẹ dịu êm Như gọi mời Học ngoan nhé! Bé quen khóc Người sưu tầm: Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Lớp: tuổi ********************************************** MẸ VÀ CON Đôi tay múa dẻo Mẹ hôn mái tóc Miệng cười thật duyên Bao nhiêu mệt nhọc Con làm diễn viên Bây nghe hát Mẹ khán giả Mẹ có vui không? Một ngày vất vả Ôm vào lòng Phơi nắng đồng Hết ơi! Sưu Tầm: Nguyễn Thị Luyện BÉ XẾP NHÀ Bé xếp gỗ Thành hình nhà Để nấu cơm Đây giường bà Đây vườn Đây giường bố To to Để trồng Chuyện Đẹp đẹp Đây cửa Mà thành nghề Đây bếp Để vào nhà Mai bé Sưu tầm: Nguyễn Thị Thanh Tuyết ************************************************ BÌNH MINH TRONG VƯỜN Ông mặt trời rực rỡ Chiếu ngàn tia nắng vàng Bác gà trống gáy sáng Đánh thức bạn bình minh Ơ bé Hồng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC I.Phần mở đầu I.1.Lý chọn đề tài Ngôn ngữ vừa phương tiện vừa điều kiện để người hoạt động giao lưu Trong học tập, ngôn ngữ vừa công cụ để tư duy, lĩnh hội kiến thức, vừa nói lên khả trí tuệ người Ngôn ngữ hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân Ngôn ngữ nói, giao tiếp đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển nhân cách trẻ Mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi Mầm non thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ nói kỷ đọc viết ban đầu trẻ Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn sau có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Cùng với trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ lĩnh hội phát triển lực tư xây dựng biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin với người khác Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến, đặt câu hỏi, phân loại phát triển cách tư tạo nên cầu nối khứ, tương lai Vygotsky nhấn mạnh ngôn ngữ nói quan trọng việc giải nhiệm vụ khó, tạo mối quan hệ xã hội kiểm soát hành vi trẻ khác hành vi thân Phát triển ngôn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngôn ngữ công cụ tư ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ Sự lĩnh hội ngôn ngữ cần thiết cho việc phát triển tình cảm, xã hội nhận thức trẻ Sự phát ngôn ngữ trẻ ảnh hưởng đến khả học tập trường Tiểu học, Trung học tương lai Ngôn ngữ khả đọc viết quan trọng cho thành công tương lai người Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ theo nguyên tắc Giáo dục có chất lượng Trẻ em học môi trường học tập thân thiện, phương pháp giảng dạy tích cực, cởi mở thân quen gần gũi Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em phụ thuộc lớn vào giao tiếp trẻ em người lớn trẻ em với Trong công tác giáo dục trẻ mầm non, giáo viên cần phải có ý thức rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách thường xuyên, liên tục lúc nơi, hoạt động với nhiều biện pháp khác Biện pháp phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi cách thức thực nội dung phát triển kỷ ngôn ngữ nhằm giúp trẻ có khả diễn đạt rõ ràng mạch lạc, có văn hóa chuẩn bị cho trẻ vào lớp Ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động Làm quen văn học hoạt động giáo dục hữu hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trên thực tế có giáo viên cứng nhắc, rập khuôn, máy móc, chưa linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức cho trẻ hoạt động, hạn chế cho trẻ thực hành trãi nghiệm Dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Để giúp giáo viên hiểu biết thêm hình thức tổ chức thực hiện, tích cực đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bản thân chọn đề tài “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động Làm quen văn học” để nghiên cứu áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Với đề tài nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên số kiến thức, kỷ để tổ chức hoạt động Làm quen Văn học nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hiệu Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý thống nhất, đồng thời phải xác, thiết thực mang tính ứng dụng cao Việc hình thành rèn luyện cho giáo viên kĩ tổ chức, tiến hành số hình thức cho trẻ – tuổi trẻ làm quen Văn học trường mầm non cần thiết, giúp giáo viên phải tự giác học hỏi thực tiễn, sáng tạo biết tự rút kinh nghiệm Muốn cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt, trẻ 5-6 tuổi, ngôn ngữ trẻ phát triển diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động làm quen Văn học người giáo viên phải biết truyền cảm xúc cho trẻ, phải dạy trẻ thái độ hành vi ứng xử tác phẩm văn học Thông qua hoạt động Làm quen Văn học để phát triển toàn diện cho trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Việc tổ chức cho trẻ làm quen Văn học giáo ... giản vật, việc sống Thông qua đồng dao, vốn hiểu biết ngơn ngữ trẻ phát triển nhanh chóng đồng dao phổ biến luyện trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ Bài đồng dao 10 ngón tay giúp trẻ luyện đếm Vừa... dê, Chuyền thẻ… Đồng dao từ điển sống phong phú Những đồng dao có ngôn từ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi trẻ, bao hàm vốn sống cần thiết để trẻ chập chững khám phá sống Đồng dao mô tả cách sinh... đồng dao Nu na nu nống dạy trẻ nhiều từ ngữ mẻ vật thường gặp sống Dung dăng dung dẻ đồng dao ngộ nghĩnh nhiều trẻ yêu thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài đồng dao

Ngày đăng: 09/11/2017, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan