1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cac buoc so cuu tai nan giao thong

3 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 362,9 KB

Nội dung

cac buoc so cuu tai nan giao thong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm tăng gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu. cấp cứu ban đầu rất cần thiết để đảm bảo khả năng sống cho nạn nhân. Năm 2004, dự án “An toàn giao thông đường bộ” được triển khai và nhiều chốt cấp cứu đã được thiết lập, đặc biệt là trên những con đường được xem là “cung đường đen” của thành phố. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mô tả hoạt động của mạng lưới tình nguyện viên cấp cứu tai nạn giao thông đường bộ (TNV SCC TNGTĐB) tại các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 4/2008. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành trên 96 tình nguyện viên đang tham gia hoạt động trong mạng lưới cấp cứu tai nạn giao thông đường bộ tại nội thành thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4/2008 đến tháng 7/2008. Các chốt cấp cứu được quan sát về tình hình hoạt động và các đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp về quá trình hoạt động tại các chốt và các kiến thức về cấp cứu cơ bản. Kết quả: Chỉ có 38% các chốt còn đang hoạt động, công tác tổ chức mạng lưới chưa được chặt chẽ, kiến thức có tỷ lệ đúng cao nhất là băng bó vết thương (84%), kế đến là cầm máu tạm thời (50%) và kiến thức có tỷ lệ đúng thấp nhất là cấp cứu hô hấp tuần hoàn (32%) và vận chuyển nạn nhân (32%). Những yếu tố có liên quan đến kiến thức là nhóm tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp của tình nguyện viên. Kết luận: Cần có khảo sát toàn diện để đánh giá đầy đủ về năng lực hoạt động, tính chất phân bố hợp lý của mạng lưới, trang bị các phương tiện về cấp cứu, ban hành tiêu chuẩn tuyển chọn tình nguyện viên, thường xuyên tổ chức tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho tình nguyện viên và thiết lập phương pháp đánh giá về hoạt động của mạng lưới. Từ khóa: an toàn giao thông, tình nguyện viên, cấp cứu. ABSTRACT THE NETWORK OF ROAD INJURY FIRST-AID VOLUNTEERS IN INNER HO CHI MINH CITY Huynh Ngoc Van Anh, Do Van Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Suppl ement of No 1-2010: 177-184 Introduction: Traffic injury is one of the most leading causes to burden of diseases in the world. First aid is essential to save lives. In 2004, “road safety” project was lauched and many first aid points were established, especially in roads where accidents frequently occur. Objective: The study aims to describe the activities of the network of first aid points injury and knowledge of first aid volunteers in inner Ho Chi Minh city in April 2008. Method: A cross-sectional study was conducted on 96 volunteers who participated in the network of road accident first aid in inner city from 04/2008 to 07/2008. First aid points were observed to exam their situations and volunteers were interviewed face-to-face about their activities and knowledge on first aid. Results: It was about 38% of first aid points operated and the network was indistinctly organized. The percentage of volunteers with knowledge on dressing the wound was highest (84%), following by knowledge on stop bleeding (50%), knowledge on cardiopulmonary resuscitation (32%) and patient transfer (32%). Knowledge was associated were age, school grade and occupation of volunteers. Conclusions: Survey should be conducted to fully evaluate capacity and distribution of the Các bước cứu gặp tai nạn giao thông Thực tế cho thấy, tỷ lệ không nhỏ nạn nhân bị tai nạn giao thông tử vong không cứu, cứu không cách trước đưa tới sở y tế Xử lý trường hợp Trong hầu hết trường hợp, việc cần cứu cần phải kiểm sốt đường hơ hấp cho bệnh nhân, làm đường thở lưu thông Nếu đường thở bị tắc nghẽn đất, cát, giả, đờm dãi phải dùng tay móc Tránh tập trung q đơng người làm cho bệnh nhân khó thở Với người bị thương nhẹ: Có biểu tỉnh táo, khơng chảy máu, khơng có vết thương hở tự đứng dậy cần phải nằm nghỉ ngơi, sau đến sở y tế kiểm tra Nếu bệnh nhân bị chảy máu: Phải cầm máu chỗ cách dùng tay hay khăn cục ấn chặt vào vết thương Động tác đơn giản cầm máu hiệu Nạn nhân tổn thương mạnh xương: Như gãy xương, tay, chân, cổ, lưng… phải cố định chỗ gãy Gãy chi nên lấy khăn làm máng treo tay, chi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phải nẹp đưa bệnh viện Trong trình di chuyển tránh gây chuyển động mạnh Người bị thương nặng: Trong tình trạng mê nên tiến hành cứu theo bước: Khai thông đường thở, phải làm bệnh nhân thở nhiều biện pháp hà hơi, hồi sức, hô hấp nhân tạo…; kiểm tra nhịp tim, xoa bóp tim lồng ngực cần thiết chuyển đến sở y tế gần Lưu ý quan trọng: Cần - người nhấc người bệnh, tuyệt đối không bế xốc bổng hay bế gập người lại, đưa đến chỗ an toàn gọi xe cứu thương đến chuyển đến bệnh viện Cần tránh điều sau cứu nạn nhân bị tai nạn giao thông - Phải sử dụng găng tay cứu để tránh làm vết thương nhiễm trùng, tránh lây bệnh truyền nhiễm cho nạn nhân người có nhiễm bệnh Và tai nạn xảy lúc - Không đặt người bị nạn nằm ngửa Không lấy dị vật da đầu xương sọ, bị vật nhọn đâm vào thể, ngực, bụng, tuyệt đối không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rút vật nhọn ra, lúc có tác dụng bịt mạch máu Nếu rút ra, máu phun mạnh, nạn nhân máu nhiều bị tử vong Khơng đưa vật lạ, nước vào miệng người bị nạn, gây tử vong sặc, ngạt thở - Không dùng tay nâng đầu lên cao làm gập cổ người bị nạn gây tổn thương cột sống cổ, thay vào nên để nạn nhân nằm tư đầu thấp chân - Không di chuyển người bị nạn khỏi trường chưa thực cứu cần thiết Tuy nhiên cần nhanh chóng di chuyển đến sở y tế để cứu chữa kịp thời - Khơng nên di chuyển nạn nhân xe đạp, xe gắn máy có nhiều trường hợp gãy cột sống cổ chở bị xóc tử vong trước vào viện liệt hô hấp Không đưa vật lạ, nước vào miệng người bị nạn, gây tử vong sặc, ngạt thở - Khi xảy tai nạn, lực lượng chức chưa kịp đến trường, cần có người điều tiết giao thơng, tránh gây ách tắc Dịp Tết, số lượng phương tiện tham gia đông nên dễ gây ách tắc, cần xử lý kịp thời để nhanh chóng cứu chữa cho bệnh nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỔNG HỢP DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG VÀO VIỆN TRONG NGÀY THÁNG NĂM (Ban hành kèm theo TTLT số: 39/2011/TTLT-BYT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011) Mẫu 01/TTLT-BYT-BTC Dùng cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ/ Sở Y tế (tên cơ sở KB,CB) Số: /TB-TNGT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v thông báo danh sách người tham gia BHTT bị TNGT , ngày tháng năm Kính gửi: Bảo hiểm xã hội (tên cơ quan BHXH quận/ huyện/ tỉnh/ TP) (tên cơ sở KCB) kính chuyển BHXH (tên cơ quan BHXH) danh sách người tham gia BHYT bị tai nạn giao thông vào viện trong ngày tháng năm 20 , cụ thể như sau: Năm sinh Ngày, giờ vào viện Đã có xác nhận của cơ quan công an Tình hình hiện tại TT Họ và tên người bị tai nạn Nam Nữ Số thẻ BHYT Nơi cấp thẻ Địa chỉ thường trú Cấp cứu/ đến thẳng BV Do cơ sở KCB khác chuyển đến Địa điểm, nguyên nhân (nếu có) xảy ra tai nạn giao thông Có Chưa Đã ra viện Đang điều trị tại bệnh viện Chuyển viện (ghi rõ tên BV chuyển đến) Người nhận Người giao (Đại diện cơ quan BHXH ) (ký, ghi rõ họ tên) (Đại diện cơ sở khám bệnh, chữa bệnh) (ký, ghi rõ họ tên) Lêi c¶m ¬n : TS. BS Nguyễn Đức Chính - Trƣởng khoa Phẫu Thuật Nhiễm Khuẩn, Phó trƣởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Hữu n . PGS. TS Nguyễn Quang Huy - Chủ nhiệm khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội . , phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh cấp cứu – , u. Ban G , p Đ - . Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, những ngƣời thân , chăm sóc trong suốt quá trình , . Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2014 Học viên Phạm Thị Thùy BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BAC (Blood alcohol concentration) : Nồng độ cồn trong máu CTSN : Chấn thƣơng sọ não ĐUCC : Đồ uống có cồn NĐR : Ngộ độc rƣợu GRSP (Global road safety partners) : Hiệp hội An toàn đƣờng bộ toàn cầu GTĐB : Giao thông đƣờng bộ TNGT : Tai nạn giao thông TNGTĐB : Tai nạn giao thông đƣờng bộ TNTT : Tai nạn thƣơng tích UBATGTQG : Ủy ban an toàn giao thông quốc gia WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN 3 1.1. Chuyển hóa của đồ uống có cồn trong cơ thể 3 1.1.1. Khái niệm đồ uống có cồn 3 1.1.2. Chuyển hóa rƣợu trong cơ thể con ngƣời 3 1.1.3. Cơ chế gây độc của đồ uống có cồn đối với cơ thể con ngƣời 4 1.1.4. Tại sao cần xác định mức độ cồn ở nạn nhân tai nạn giao thông đƣờng bộ 5 1.1.5. Khái niệm nồng độ cồn trong máu 6 1.2. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn và tai nạn giao thông trên thế giới 6 1.2.1. Tình hình sử dụng đồ uống có cồn liên quan đến lái xe trên thế giới . 6 1.2.2. Va chạm đƣờng bộ do sử dụng chất có cồn trên thế giới 8 1.2.3. Ảnh hƣởng của đồ uống có cồn đến việc lái xe 9 1.2.4. Ảnh hƣởng của đồ uống có cồn tới nguy cơ của một vụ va chạm 11 1.3. Tình hình sử dụng rƣợu bia và tai nạn giao thông tại Việt Nam 13 1.4. Công tác phòng chống tai nạn giao thông liên quan đến rƣợu bia: 16 1.4.1. Trên thế giới 16 1.4.2. Tại Việt Nam 17 1.5. Chấn thƣơng sọ não 19 1.5.1. Khái niệm 19 1.5.2. Có những tổn thƣơng gì ngay sau khi bị CTSN 19 1.5.3. Hậu quả của chấn thƣơng sọ não 20 1.5.4. Di chứng tiếp diễn sau chấn thƣơng sọ não 21 1.5.5. Đánh giá độ nặng của chấn thƣơng sọ não theo thang điểm Glasgow. 22 1.6. Chấn thƣơng sọ não liên quan đến đồ uống có cồn khi tham gia giao thông 23 CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.6. Biến số nghiên cứu 26 2.7. Quy trình thu thập số liệu tại bệnh viện 27 2.8. Quy trình xét nghiệm BAC ở bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông tại bệnh viện 28 2.8.1. Nguyên tắc phản ứng 28 2.8.2. Các bƣớc chuẩn bị 28 2.8.3. Lấy mẫu bệnh phẩm (máu) 28 2.8.4. Tiến hành xét nghiệm 28 2.8.5. Kết quả 29 2.8.6. Tổng hợp kết quả 29 2.9. Quy trình tổng hợp thông tin 29 2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1. Chấn thƣơng sọ não do tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông. 31 3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có nồng độ cồn trong máu 31 3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân CTSN do TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép 31 3.1.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật 37 3.1.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi và giới 38 3.1.5. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp 41 3.1.6. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo kết quả xét nghiệm 43 3.1.7. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo tình trạng có hay không đội mũ bảo hiểm 45 3.2. Mối liên quan giữa độ nặng của chấn thƣơng sọ não và nồng độ cồn máu 47 3.2.1. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp 47 3.2.2. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow 49 3.2.3. Phân bố BAC của bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị . 51 3.2.4. Phân bố BAC của bệnh nhân vi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Phòng Giáo dục và Đào tạo: Quận Nam Từ Liêm Trường THCS Mỹ Đình 2 Địa chỉ: Mỹ Đình 2 – Nam Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 0438349320 Email: c2mydinh2-ntl@hanoiedu.vn CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Tên tình huống: Nỗi sợ hãi khi bước ra đường - Tai nạn giao thông! Năm học: 2014 - 2015 Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Phòng Giáo dục và Đào tạo: Quận Nam Từ Liêm Trường THCS Mỹ Đình 2 Địa chỉ: Mỹ Đình 2 – Nam Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 0438349320 Email: c2mydinh2-ntl@hanoiedu.vn Tên tình huống: Nỗi sợ hãi khi bước ra đường- Tai nạn giao thông! Môn học chính được HS vận dụng trong giải quyết tình huống: giáo dục công dân Các môn học tích hợp: toán, địa lí, công nghệ, giáo dục công dân Thông tin về học sinh: 1. Họ và tên: Nhữ Quang Đạt Ngày sinh: 20 – 11 – 2000. Lớp 9A 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang Ngày sinh: 21 – 10 – 2000. Lớp 9A I.Tên tình huống: Nỗi sợ hãi khi bước ra đường- Tai nạn giao thông! II. Mục tiêu giải quyết tình huống: 1. Khắc phục tai nạn giao thông đang diễn ra ở Hà Nội cũng như cả nước. 2. Giúp mọi người biết được hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông. 3. Tuyên truyền vận động mọi người tìm hiểu luật an toàn giao thông, chung tay phòng chống tai nạn giao thông. 4. Đưa ra giải pháp hạn chế tai nạn giao thông xảy ra. III. Tổng quan về các nghiên cứu có lien quan để giải quyết tình huống: - Tình hình tai nạn giao thông trên cả nước: +) Toán học: Số liệu các vụ tai nạn giao thông Số người chết, bị thương. +) Địa lý: Cơ sở hạ tầng kém chất lượng, ghồ ghề, đường xấu, Diễn biến thất thường của thời tiết. +) Công nghệ: Phương tiện giao thông kém chất lượng, xe quá trọng tải. Hệ thống biển báo chưa hợp lí. +) Giáo dục công dân : *) Hậu quả của tai nạn giao thông: Thiệt hại về người và của. Ảnh hưởng kinh tế xã hội. Tổn thương tinh thần con người. => Giải pháp phòng tránh TNGT. Nghiên cứu cụ thể tai nạn giao thông ở Hà Nội: +) Trên đường về nhà, nữ sinh lớp 6 bị xe cán tử vong  Ý thức người tham gia giao thông. +) Xế hộp "nổi điên", gây tai nạn liên hoàn.  Sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông. IV. Giải pháp giải quyết tình huống: - Giải pháp 1: Xây dựng cơ hạ tầng chất lượng. - Giải pháp 2: Đặt biển báo, bố trí lực lượng an ninh phù hợp. - Giải pháp 3: Sử dụng phương tiện giao thông có chất lượng tốt. - Giải pháp 4: Tuyên truyền củng cố mọi người về ý thức khi tham gia giao thông. - Giải pháp 5: Đào tạo lực lượng an ninh có trách nhiệm, tinh thần cao. V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống. Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người điều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thông, do vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản. Mỗi năm nước ta có hơn 10000 người chết, 30000 người bị thương do tai nạn giao thông. Con số này có nghĩa tương đương 30 gia đình mất người than mỗi ngày và hơn 200 gia đình chịu cảnh tang thương đau khổ do TNGT để lại. Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn giao thông vấn đề xã hội ngày quan tâm, số tử vong di chứng để lại tai nạn giao thông mà nghe số không không khỏi băn khoăn Tai nạn giao thông thực trở thành “đại dịch” tất nước giới, năm có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thông đường khoảng 50 triệu người khác bị thương (theo báo cáo WHO World Bank), để lại hậu nặng nề cho người dân (tàn phế, giảm sức lao động, mát tinh thần, vật chất…) ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia nước [21] Với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, đời phương tiện giao thông tốc độ cao, trình đô thị hóa nhanh chóng, hạ tầng sở dành cho giao thông phát triển mạnh mẽ… Tai nạn giao thông gia tăng không ngừng, đồng hành phát triển với bệnh nan y khác ung thư, HIV/AIDS…[16], [37] Theo WHO, năm 2000 tai nạn giao thông nguyên nhân thứ chín gây tử vong, chiếm 2,8% tổng số tử vong trung bình ngày 3000 người chết tai nạn giao thông giới Nếu đà đến năm 2020 số người chết thương tật ngày nẻo đường trái đất tăng 60%, tai nạn giao thông đứng thứ ba nguyên nhân gây tử vong người phủ nước biện pháp ngăn chặn [21] Ở Việt Nam, tai nạn giao thông thực quốc nạn , tác động xấu tới nhiều mặt sống [1] Không Bộ Y tế mà nhiều bộ, ngành khác Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an,… tham gia vào chương trình phòng chống tai nạn giao thông Đài truyền hình Việt Nam có hẳn thời lượng riêng dành cho điểm tin an toàn giao thông vào chương trình thời buổi sáng Thống kê ngành y tế cho thấy năm toàn quốc có trung bình khoảng 400.000 trường hợp mắc tai nạn giao thông với 15.000 trường hợp tử vong [49] Hải Phòng thành phố đô thị loại I cấp quốc gia, giao thông có đầy đủ: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không Với dân số 1.837.000 (theo số liệu điều tra dân số năm 2009), lưu lượng người phương tiện tham gia giao thông ngày tăng, đường xá ý thức người tham gia giao thông chưa cải thiện rõ rệt… Hậu số vụ tai nạn giao thông, số nạn nhân bị tử vong thương tích tai nạn giao thông tăng Theo báo cáo Sở Y tế Hải Phòng năm 2013, số tai nạn giao thông 6750 trường hợp với số tử vong 44 người, trường hợp tai nạn giao thông độ tuổi lao động từ 20-60 tuổi 4357 người (chiếm tỉ lệ 64,5%) [43] Tai nạn giao thông vấn đề có nội dung phạm vi nghiên cứu rộng Để giúp cho Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngành Y tế ngành hữu quan Sở Giao thông vận tải, Sở Công an… có thêm liệu việc hoạch định chiến lược phòng chống thương tích tai nạn giao thông cộng đồng có hiệu quả, nhằm kiềm chế giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, số nạn nhân tai nạn giao thông Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác cấp cứu tai nạn giao thông đường Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng tai nạn giao thông đường cấp cứu Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013 Mô tả công tác cấp cứu, xử trí, điều trị bệnh nhân tai nạn giao thông đường nói bệnh viện Chương TỔNG QUAN 1.1 Kiến thức chung tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông Tai nạn giao thông (TNGT) thực chất tượng xã hội xuất trình tham gia giao thông, vận tải hàng hóa người TNGT bắt đầu xuất với đời phát triển phương tiện giao thông TNGT mang đặc tính xã hội sâu sắc, tình trạng TNGT quốc gia có biểu khác Sự khác phụ thuộc vào yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội trình độ quản lý quốc gia việc xây dựng tiêu chuẩn pháp lý để nhận diện TNGT [23] Ở Việt Nam việc phòng ngừa, đấu tranh làm giảm TNGT Chính phủ xã hội quan tâm Tuy nhiên việc nhận diện, đánh giá TNGT nước ta nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: “TNGT việc xảy ý muốn chủ quan người điều khiển phương tiện giao thông di chuyển đường giao thông… vi phạm quy tắc an toàn giao thông gây thiệt hại định cho người tài sản” [23] Ở quan điểm trên, việc nhìn nhận TNGT hạn hẹp thiếu xác, TNGT xảy không lỗi vi phạm quy tắc an toàn giao thông người điều khiển phương tiện giao thông mà nhiều trường hợp lỗi đối tượng tham gia giao thông khác (người phơi rơm đường, người dựng lều quán lấn chiếm lòng, lề đường làm hạn chế tầm nhìn giao thông…), có trường hợp lỗi ... sau sơ cứu nạn nhân bị tai nạn giao thông - Phải sử dụng găng tay sơ cứu để tránh làm vết thương nhiễm trùng, tránh lây bệnh truyền nhiễm cho nạn nhân người có nhiễm bệnh Và tai nạn xảy lúc - Không... nước vào miệng người bị nạn, gây tử vong sặc, ngạt thở - Khi xảy tai nạn, lực lượng chức chưa kịp đến trường, cần có người điều tiết giao thơng, tránh gây ách tắc Dịp Tết, số lượng phương tiện tham

Ngày đăng: 09/11/2017, 02:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w