Các bước sơ cứu nhanh khi trẻ bị sốt cao, co giật

6 436 0
Các bước sơ cứu nhanh khi trẻ bị sốt cao, co giật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các bước sơ cứu nhanh khi trẻ bị sốt cao, co giật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Sơ cứu khi trẻ bị sốt cao co giật Sốt cao co giật ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn do biểu hiện phản ứng nhiễm khuẩn của cơ thể mà gây ra như: viêm họng, viêm não, viêm màng não, viêm phổi… Nếu không xử lý kịp thời dễ để lại di chứng cho trẻ do thiếu ôxy nuôi dưỡng não bộ. Theo Đông y, chứng sốt cao co giật là do nhiệt cực sinh phong, can phong nội động. Phép chữa dùng pháp bình can, tiềm dương, tức phong, chỉ kinh. Đây là một chứng cấp cứu trong y khoa cần can thiệp kịp thời. Bài viết sau xin giới thiệu với bạn đọc phương pháp cấp cứu của cổ nhân để bạn đọc tham khảo và áp dụng: Khi phát hiện trẻ sốt cao co giật, nếu trẻ ngủ, cần đánh thức trẻ dậy ngay để tránh trẻ hôn mê sâu. Nhanh chóng tạo không khí thoáng mát, đặt trẻ nằm xuống giường hay một mặt phẳng, nếu không có thể nắm giữ vào tay trẻ một vật bằng sắt không sắc nhọn có độ bóng càng cao càng tốt, nới lỏng quần áo, nhất là vùng cổ; nếu trẻ có nôn thì đặt trẻ nằm nghiêng để tránh sặc chất nôn mà gây viêm phổi. Nếu cần thì cho trẻ ngậm khăn phòng trường hợp cắn vào lưỡi. Lựa theo chiều co giật mà giữ trẻ ổn định, tránh để va đập gây tổn thương cho trẻ. Trước tiên, bấm ngay nhân trung trong vòng 1 – 2 phút (tại điểm nối 1/3 trên và 2/3 dưới của rãnh nhân trung, giữa đáy rãnh) với lực tương đối mạnh để khai khiếu tinh thần, kích thích trung khu hô hấp, tăng cường ôxy nuôi dưỡng tế bào não. Sau đó dùng 2 ngón tay cái và 2 ngón tay trỏ kẹp lấy hai dái tai trẻ, vừa vê, vừa day, vừa kéo xuống với lực vừa phải đến khi trẻ trở lại bình thường. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Kinh nghiệm cho thấy, cấp cứu bằng phương pháp này thường sau 5 – 7 phút là trẻ có thể giảm sốt, hết co giật. Cần chú ý khi làm động tác này hãy nhìn vào mắt trẻ mà điều khiển đôi tay. Nếu mắt trẻ ngước lên, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai xuống. Mắt trẻ mở to mà con ngươi chúc xuống, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai ngược lên. Mắt trẻ nhìn chéo về bên trái, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai phảivề bên phải và ngược lại. Khi trẻ ổn định thì dùng khăn mềm nhúng vào nước hơi ấm, lau khắp người cho trẻ, nhất là vùng nách, bẹn, trán, sau đó cho trẻ đi khám để điều trị nguyên nhân. Chú ý: Chứng sốt cao co giật ở trẻ nhỏ là chứng bệnh cấp tính. Tuy phương pháp này của cổ nhân hiệu nghiệm nhưng cấp cứu trong vòng 5 – 7 phút mà các triệu chứng không giảm, không hết thì cần cho trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay để tránh điều đáng tiếc xảy ra với trẻ. Khi trẻ co giật, không nên tìm cách chống lại cơn co giật của trẻ bằng cách ghì chặt trẻ vì có thể gây tổn thương ở một số bộ phận cơ thể hoặc có thể làm gãy xương trẻ. Không được cho trẻ Các bước sơ cứu nhà trẻ bị sốt cao, co giật Dưới dấu hiệu nhận biết, cách sơ cứu phòng tránh sốt cao, co giật trẻ, mẹ nên biết Nguyên nhân sốt cao co giật trẻ em - Do yếu tố di truyền: Theo chuyên gia, gia đình có người thân cha mẹ có tiền sử bị sốt cao, co giật đứa trẻ sinh có nguy bị sốt cao, co giật gấp - lần trẻ bình thường Nếu bố mẹ có tiền sử bị sốt cao, co giật khả bị bệnh cao gấp nhiều lần Trẻ bị sốt co giật yếu tố di truyền gây - Do trẻ bị sốt kèm theo nhiễm trùng đường hô hấp trên, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Bên cạnh trẻ bị rối loạn chất điện giải, vitamin B6 nguyên nhân gây sốt cao, co giật trẻ - Sốt cao, co giật thường gặp bé độ tuổi - tuổi Ở bé gái tuổi nhỏ nguy bị sốt cao, co giật cao bé trai độ tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cơn co giật xảy trẻ bị sốt nhiệt độ từ 39,2 độ C, khoảng 25% xảy nhiệt độ bé 40,2 độ C Những em bé độ tuổi 6-18 tháng tuổi, sốt co giật diễn nhiệt độ 40 độ C Triệu chứng sốt cao, co giật trẻ em Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà người ta chia sốt cao, co giật làm ba dạng sau: Sốt cao, co giật nhẹ; sốt cao, co giật nặng động kinh Trẻ sốt co giật phức tạp nên cha mẹ cần theo dõi cẩn thận a Sốt cao, co giật nhẹ Những trẻ bị sốt cao, co giật nhẹ co giật thường kéo dài 15 phút, trẻ dấu hiệu thần kinh cục co giật diễn lần Ở thể nhẹ bệnh thường tự khỏi, 90% ca không để lại di chứng b Sốt cao, co giật nặng Sốt cao, co giật nặng thường sốt kèm triệu chứng như: Cơn co giật kéo dài 15 phút, vận động cục não, dẫn đến làm liệt (liệt sau co giật) Ở thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nặng, trẻ thường bị co giật vòng 24 Khi bị sốt cao co giật nặng, hệ thần kinh trẻ bị tổn thương, có 7% ca bị sốt cao co giật phức tạp bị suy giảm thần kinh, dẫn đến bị động kinh c Sốt cao, động kinh Trẻ sốt cao, động kinh, co giật diễn nhiều lần Một nghiên cứu tiến hành 1.706 trẻ co giật sốt cao, có 8% trường hợp co giật kéo dài 15 phút, 4% co giật kéo dài 30 phút 25% trường hợp sốt cao động kinh Thông thường trẻ nhỏ, co giật nửa người sau tự khỏi không điều trị kịp thời gây liệt nửa người Ở trẻ sốt cao động kinh, thường biến chứng thành liệt cứng động kinh cục vận động Khi trẻ bị sốt cao động kinh làm hoại tử vỏ não, hạch nền, tiểu não, hoại tử cấu trúc thùy thái dương đồi thị vô nguy hiểm cho trẻ Cách sơ cứu nhà trẻ bị sốt cao, co giật Bước 1: Khi trẻ bị sốt cao, co giật, cha mẹ nhanh chóng đặt trẻ nằm nơi phẳng, tạo không khí thông thoáng, nới quần áo trẻ rộng ra, đặc biệt vùng cổ cởi hết quần áo trẻ ​ Bước 2: Sau dùng khăn nhúng vào nước ấm, vắt nước lau khắp người trẻ, đặc biệt vùng bẹn, nách, cổ trẻ trán, lau lau lại liên tục trẻ hết co giật dừng lại Bước 3: Khi bị sốt cao, co giật trẻ uống thuốc hạ sốt nên phải nhanh chóng đặt thuốc hạ sốt đường hậu môn, trẻ tuổi dùng viên viên paracetamol 80mg, trẻ lớn dùng viên 150mg Bước 4: Khi trẻ hết co giật, cha mẹ nên cho nằm nghiêng sang bên, đầu kê gối vị trí an toàn, ngửa để tránh dịch hậu môn vào phổi gậy nguy hiểm đến tính mạng trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 5: Nhanh chóng đưa trẻ cấp cứu để điều trị sớm phòng tránh co giật tái phát Cách điều trị - Khi phát sốt cao 39 độ C, cha mẹ cần cho nhập viện Tại bệnh viện bác sĩ tiến hành khám lâm sàng làm xét nghiệm cần thiết để tìm nguyên nhân gây bệnh Nếu sốt bình thường, cần uống thuốc hạ sốt, chất điện giải bù nước chườm nóng nằm nghỉ ngơi bệnh tự khỏi, trẻ không cần phải nhập viện.​ - Tuy nhiên, số trẻ nghi khả bị co giật nên nhập viện để theo dõi xảy co giật phức tạp thường gặp trẻ 18 tháng tuổi - Nếu trẻ bị sốt cao kèm co giật kéo dài có vòng 24 mà động kinh, lúc bác sĩ định cấp cứu đường hồ hấp trên, cho thở oxy tiêm TM diazepam với liều 0,3mg/kg, đặt thuốc đường hậu môn với liều lượng 0,5 mg/kg - Trong trường hợp bị động kinh, bác sĩ sử dụng TM diazepam 0,3mg/kg, TM lorazepam từ 0,1mg/kg - 4mg/kg, kết hợp với phenobarbital để điều trị - Điều trị sốt cao: Đến chưa có công trình nghiên cứu xác định uống thuốc hạ sốt đề phòng co giật trẻ Tuy nhiên bác sĩ cho biết, sử dụng thuốc hạ sốt giảm bớt tổn thương sốt gây Một số điều cần tránh trẻ bị sốt cao, co giật - Khi trẻ bị sốt cao không ghì chặt trẻ làm tổn thương phận thể làm gãy xương trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi trẻ bị sốt không bọc kín trẻ mà nên cởi bớt quần áo - Tuyệt đối không cho trẻ ăn uống thứ khiến trẻ bị sặc - Không dùng vật cứng để ngang miệng để ngăn trẻ cắn lưỡi trẻ bị sốt co giật cắn lưỡi Mà làm tổn thương niêm mạc, làm gãy răng, sứt lợi trẻ - Không ủ ấm, mặc thêm quần áo cho mà nên nhanh chóng làm mát thể cách nới rộng quần áo, đặt trẻ phòng thoáng mát Cách phòng tránh co giật trẻ bị sốt cao - Khi trẻ bị sốt cha mẹ nên đưa khám để điều trị sớm nguyên nhân trẻ bị sốt phòng tránh bị co giật xảy - Ngoài ra, trẻ bị sốt nên cho uống thật nhiều nước, chất điện giải bù nước, cởi bớt quần áo người bé, nới rộng quần áo, đặt trẻ nằm nơi thông thoáng mát Không mặc nhiều quần áo ủ ấm trẻ kín - Cặp nhiệt độ để theo dõi thân nhiệt trẻ thường ... Cách xử trí khi trẻ bị sốt cao Sốt cao co giật thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi. Nếu không được xử trí kịp thời, trẻ có thể bị đe dọa tính mạng hoặc chịu nhiều di chứng nặng nề như động kinh, chậm phát triển trí tuệ và vận động. Nguyên nhân gây sốt cao co giật thường gặp là nhiễm khuẩn (đặc biệt là nhiễm virut đường hô hấp trên) và yếu tố tiền sử gia đình về sốt cao co giật. Về triệu chứng lâm sàng, có hai thể sốt cao co giật là lành tính và có biến chứng. Thường gặp hơn là sốt cao co giật lành tính. Sốt cao co giật lành tính thường chỉ xảy ra ở những bé từ 6 tháng đến 5 tuổi (trong gia đình có anh hoặc em hoặc bản thân bé trước đây đã bị sốt cao co giật). Để chẩn đoán chính xác cần khám kỹ, đặc biệt là khám thần kinh. Nên làm điện não đồ ngay sau cơn co giật và một tuần sau đó để xác định chính xác tình trạng bệnh. Xử trí khi bé bị co giật - Bình tĩnh đặt trẻ vào nơi yên tĩnh, thoáng mát, rời xa các vật sắc nhọn, đặt chăn hoặc gối mềm dưới đầu trẻ, để trẻ ở tư thế đầu nghiêng về một bên đề phòng tắc đờm dãi. Nhớ kiểm tra xem trẻ còn thở không, da có tím không. - Nới rộng quần áo, tã lót cho trẻ. - Hạ sốt bằng cách lau nước ấm cho trẻ để làm giãn mạch ngoại vi; dùng thuốc hạ sốt paracetamol - loại viên đạn đặt hậu môn. - Theo dõi nhiệt độ bằng cách cặp nhiệt độ ở nách hoặc ở hậu môn. Trẻ sốt khi nhiệt độ nách trên 370C, còn ở hậu môn là trên 37,80C. - Không giữ, bế chặt hoặc giới hạn cử động của trẻ. Không cho bất cứ thứ gì vào miệng trẻ, kể cả thuốc hạ sốt paracetamol (efferalgan) trong khi trẻ còn co giật hoặc chưa tỉnh hẳn. Không nên làm gì? - Điều cần ghi nhớ là không nên nôn nóng cho bé dùng đồng thời nhiều loại thuốc hạ sốt sẽ dẫn đến vượt quá liều quy định; bởi vì paracetamol dùng liều cao liên tục gây độc cho gan, làm tiêu tế bào gan. Ngay cả các dạng thuốc đặt hậu môn hoặc thuốc dán thì khả năng vượt quá liều quy định vẫn có thể xảy ra, cho nên dùng dạng thuốc hạ sốt nào cũng cần quan tâm đến tổng liều paracetamol có vượt quá ngưỡng quy định hay không. - Không vắt chanh vào miệng bé vì có thể gây tắc nghẽn đường thở. - Tuyệt đối không quấn kín bé, không lau mát bằng nước đá với rượu. Bình tĩnh xử trí như hướng dẫn, bé sẽ hạ sốt từ từ. Sau đó, nên đưa bé đến ngay cơ sở y tế gần nhất để tiếp tục theo dõi và xử trí với các biện pháp điều trị khác. Cách xử lý khi bé bị sốt cao co giật Khi trẻ bị co giật, các bậc phụ huynh cần bình tĩnh và đặt trẻ nằm nghiêng sang phải để đờm nhớt dễ chảy ra ngoài, không gây tắt đường thở. Cần cởi bỏ quần áo, đặt thuốc hạ sốt vào hậu môn của bé đối với trẻ nhỏ. Sốt là một trong những triệu chứng thường gặp ở trẻ em trong nhiều bệnh cảnh khác nhau. Sốt cao thường là triệu chứng của bệnh nhiễm trùng. Nếu trẻ sốt cao liên tục sẽ rất nguy hiểm vì có thể xảy ra các cơn co giật. Co giật xảy ra thường do bệnh nhiễm trùng thần kinh trung ương (viêm màng não, viêm não). Tuy nhiên, thường gặp hơn là sốt cao co giật lành tính. Sốt cao co giật lành tính thường chỉ xảy ra ở những trẻ 6 tháng - 5 tuổi, trong gia đình có anh hay em hoặc bản thân bệnh nhi đó trước đây đã bị như vậy. Để hạ sốt cho trẻ, thuốc paracetamol được ưu tiên lựa chọn vì có tác dụng nhanh và dung nạp tốt nhất. Khi sử dụng dạng thuốc đặt hậu môn, cần chú ý thực hiện đúng thao tác: đặt đầu nhọn của viên thuốc vào trước và bóp hai mép hậu môn lại trong vài giây. Bạn phải chú ý chọn loại thuốc có hàm lượng paracetamol phù hợp với độ tuổi và cân nặng của trẻ, nếu viên thuốc bị nhão do điều kiện bảo quản không tốt thì phải chọn loại khác có cùng hàm lượng đã được để đông cứng trong tủ lạnh trước đó. Chỉ nên sử dụng paracetamol liều 10 - 15mg/kg cân nặng mỗi 6 giờ. Tuyệt đối không được sử dụng aspirine. Lưu ý: không nên cùng lúc vừa cho uống vừa đặt thuốc hạ sốt. Khi trẻ liên tục sốt cao, việc dùng paracetamol phải tuân theo liều lượng quy định là 15mg cho mỗi kg cân nặng của trẻ trong mỗi 6 giờ. Tức là mỗi 6 giờ cho trẻ dùng thuốc một lần. Ví dụ trẻ nặng 20kg thì cứ cách 6 giờ cho trẻ dùng một lượng paracetamol là 300mg. Điều cần ghi nhớ là không nên nôn nóng cho trẻ dùng đồng thời nhiều loại thuốc hạ sốt sẽ dẫn đến vượt quá liều quy định, bởi vì paracetamol dùng liều cao liên tục gây độc cho gan, làm tiêu tế bào gan. Ngay cả các dạng thuốc đặt hậu môn hoặc thuốc dán thì khả năng vượt quá liều quy định vẫn có thể xảy ra, cho nên dùng dạng thuốc hạ sốt nào cũng cần quan tâm đến tổng liều paracetamol có vượt quá ngưỡng quy định hay không. Ngoài việc dùng thuốc hạ sốt cho trẻ như trên, các bà mẹ cần lưu ý rằng để hạ thấp nhiệt độ cho cơ thể trẻ, còn có các biện pháp vật lý không dùng thuốc. Nếu nhiệt độ của trẻ vượt quá 38,5 độ C, cần để trẻ ở trần trong phòng thoáng khí nhưng phải kín gió. Có thể để nhiệt độ phòng ở khoảng 20 độ C nếu dùng điều hòa. Ngoài ra, nên cho trẻ uống nhiều nước. Nên pha một gói oresol 27,5g vào một lít nước nguội rồi cho trẻ uống từng ít một. Nếu trẻ vẫn tiếp tục sốt cao, cần cho trẻ tắm trong chậu nước ở nơi kín gió mà nhiệt độ của nước trong chậu thấp hơn nhiệt độ của cơ thể trẻ khoảng 2 độ C. Nhiều bà mẹ thường sợ khi trẻ đang sốt thì không được đụng đến nước. Nhưng đây chính là biện pháp hạ sốt tốt nhất khi trẻ đang sốt cao. Tất nhiên, cần chú ý giữ cho trẻ ở tư thế thoải mái, không bị ảnh hưởng đến các chức năng sinh tồn khác. Nếu trẻ sốt cao nhưng vẫn tỉnh táo thì Sơ cứu nhanh khi trẻ bị ngạt nước Ba tháng hè là khoảng thời gian được trẻ trông đợi nhiều nhất trong năm. Bé có thể được tự do vui chơi, về quê hoặc đi du lịch cùng gia đình, được nghịch ngợm, phá phách nên cha mẹ không thể yên tâm. Vì vậy nếu chẳng may xảy ra tai nạn, dù chỉ là tai nạn nhỏ cũng sẽ làm mất đi ý nghĩa của những ngày hè đáng nhớ. Để dự phòng những tình huống xấu, mẹ hãy tìm hiểu một vài cách sơ cứu cho bé sau đây! Cách tốt nhất đề phòng tai nạn là: Nhớ đừng bao giờ để trẻ một mình. Ảnh minh họa. Khi trẻ bị ngạt nước - Nhanh chóng đưa trẻ lên khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay lên, câu sào dài, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên ) - Đặt trẻ nằm chỗ khô ráo, thoáng khí. - Nếu bất tỉnh, hãy kiểm tra xem trẻ còn thở hay không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực. Nếu lồng ngực không có sự chuyển động tức là trẻ đã ngưng thở. Cần tiến hành thổi ngạt miệng qua miệng 2 cái chậm. Sau đó, kiểm tra mạch cổ, mạch bẹn xem có đập không? Nếu không bắt được mạch tức là trẻ đã ngưng tim, phải tiến hành ấn tim ngoài lồng ngực ở nửa dưới xương ức. Phối hợp ấn tim và thổi ngạt liên tục trên đường chuyển bé tới cơ sở y tế. Khi trẻ còn tự thở, hãy đặt trẻ ở tư thế nằm nghiêng một bên để trẻ dễ nôn ói khi muốn. Cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm bằng cách đắp lên người trẻ đến cơ sở y tế ngay cả khi trẻ có vẻ bình thường hoặc đã hồi phục hoàn toàn sau sơ cứu. Lưu ý: Không cần bỏ nhiều thời gian cho việc xốc nước vì có thể làm chậm việc cấp cứu thổi ngạt, tăng nguy cơ hít sặc. Động tác dốc ngược nạn nhân không nên thực hiện vì thường lượng nước vòa phổi rất ít. Lượng nước này sẽ được tống ra ngoài khi trẻ tự thở lại. Phải cấp cứu thổi ngạt ngay khi vừa đưa đầu nạn nhân lên khỏi mặt nước, trước khi vào bờ để tránh não và các cơ quan thiếu oxy lâu, chết tế bào não, dẫn tới tử vong hoặc di chứng não nặng nề. Cách phòng ngừa Không để trẻ nhỏ ở nhà một mình. Đậy kín các vật chứa nước trong nhà, không cho trẻ chơi một mình gần ao hồ, kệnh rạch, sông Với trẻ bị động kinh, tuyệt đối không cho bơi. Cho trẻ học bơi để phòng ngừa sự cố xảy ra. Hai cách sơ cứu nhanh khi trẻ bị hóc dị vật Hóc dị vật đường thở là một trong những tai nạn cực kỳ nguy hiểm nhưng lại không được cha mẹ thật sự chú ý hoặc có lúc bị lãng quên. • Sơ cứu người bị bỏng • Sơ cứu khi bị ong đốt Sơ cứu nhanh khi trẻ bị hóc dị vật Khi trẻ bị hóc dị vật, cha mẹ tuyệt đối không dùng tay móc họng trẻ. Điều này trong nhiều trường hợp sẽ khiến dị vật đi vào sâu hơn, trầy xước họng gây sưng tấy, trẻ càng khó thở hơn. - Nếu trẻ vẫn tỉnh táo, hồng hào, không khó thở, vẫn khóc được nói được thì giữ nguyên tư thế ngồi, nhanh chóng mang đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, nếu đúng dị vật đường thở sẽ lấy ra. - Nếu trẻ có biểu hiện tím tái, khó thở nặng, ngưng thở, không khóc được, không nói được thì sau khi gọi xe cấp cứu, cần phải tiến hành thủ thuật can thiệp kịp thời trong thời gian đợi xe tới. Hai thủ thuật sơ cứu nhanh cha mẹ nào cũng nên biết 1. Với trẻ dưới 2 tuổi, dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực - Cho trẻ nằm sấp trên cánh tay trái của người sơ cứu, đầu hướng xuống đất. Lưu ý giữ chắc để cổ và đầu trẻ khỏi bị tuột. Dùng gót bàn tay phải vỗ mạnh 5 cái vào vùng lưng giữa 2 xương bả vai của trẻ. - Sau đó lật trẻ từ tay trái qua tay phải của người sơ cứu. Quan sát em bé xem có hồng hào chưa, có thở, khóc được chưa. Kiểm tra miệng trẻ xem có dị vật nào không và lấy ra. Nếu dị vật vẫn chưa ra ngoài hoặc trẻ vẫn chưa thở thì làm tiếp biện pháp ấn ngực. Lấy 2 ngón tay ấn vào vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức). Ấn mạnh 5 cái theo chiều từ trên xuống dưới liên tiếp. - Kiểm tra xem bé đã thở, khóc lại chưa, nếu chưa tiếp tục lặp lại động tác này cho đến khi xe cấp cứu tới. 2. Với trẻ trên 2 tuổi, có thể dùng biện pháp ép bụng, còn được gọi là phương pháp Heimlich - Trường hợp trẻ còn tỉnh Để cho trẻ đứng. Người sơ cứu đứng phía sau lưng hoặc quỳ gối, choàng 2 tay ra phía trước ngang thắt lưng. Một tay nắm thành nắm đấm, một tay chồng lên tay còn lại, đặt ngay vào vị trí ở vùng thượng vị, dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên trên 5 cái thật mạnh liên tiếp. Nếu chưa hóc dị vật ra thì có thể lặp lại biện pháp này từ 6 đến 10 lần. - Trường hợp hôn mê, bất tỉnh Đặt trẻ nằm ngửa. Người sơ cứu quỳ gối, tựa hai chân hai bên đùi trẻ. Nắm 2 bàn tay thành nắm đấm, đột ngột ấn vào dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh từ dưới lên trên 5 cái liên tiếp. Trong tình huống bệnh nhân hôn mê và không thở được thì trước tiên phải bắt đầu bằng hà hơi thổi ngạt 2 cái. Nếu dị vật vẫn chưa ra, trẻ vẫn chưa thở được thì cần thì kết hợp vừa hà hơi thổi ngạt vừa dùng tay ấn, cho đến khi dị vật văng ra hoặc bệnh nhân khóc, thở được, hồng hào hơn. Lưu ý: - Cha mẹ cần lưu ý, sau các bước sơ cứu, nếu dị vật hóc ra được thì vẫn cần phải mang trẻ đến bệnh viện kiểm tra, đề phòng trường hợp có thể còn sót dị vật. - Để tránh trường hợp con bị hóc dị vật, cha mẹ nên dạy bé có thói quen tập trung cao độ khi ăn, tránh cười đùa, chạy nhảy, nằm ăn, và luôn để ý tới bé. Tuyệt đối không để bé tự ý bốc đồ ăn khi chưa có sự đồng ý, giám sát của cha mẹ.

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan