1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiếng anh - Tin tức máy Câu bị động

12 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 531,01 KB

Nội dung

Tiếng anh - Tin tức máy Câu bị động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

CÂU BỊ ĐỘNG (Passive Voice) 1. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ ngữ đứng vai bị động. Ví dụ: 1. Chinese is learnt at school by her. 2. A book was bought by her. Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động: Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object) Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs) 2. Qui tắc Câu bị động. a. Động từ của câu bị động: To be + Past Participle (Pii). b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động c. Chủ ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của giới từ "BY" Active : Subject - Transitive Verb – Object Passive : Subject - Be+ Past Participle - BY + Object Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active) Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive) 3. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động. Ví dụ: I gave him an apple. An apple was given to him. He was given an apple by me. 4. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt. Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng) It was said that = people said that. (Người ta nói rằng) Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, 5. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động: TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được. Ví dụ: This exercise is to be done. This matter is to be discussed soon. 6. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động: Ví dụ: We had your photos taken. We heard the song sung. We got tired after having walked for long. 7. Bảng chia Chủ động sang Bị động: Simple present do done Present continuous is/are doing is/are being done Simple Past did was/were done Past continuous was/were doing was/were being done Present Perfect has/have done has/have been done Past perfect had done had been done Simple future will do will be done Future perfect will have done will have been done is/are going to is/are going to do is/are going to be done Can can, could do can, could be done Might might do might be done Must must do must be done Have to have to have to be done 8. Một số Trường hợp đặc biệt khác: a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active) I remember being taken to the zoo.(passive) Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove) She wants some photographs to be taken by her sister. (passive) Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove) She likes being told the truth. (passive) 9. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make; Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive) = It is your duty to learn English now. (active) = You should learn English now. (active) Ví dụ: His father makes him learn hard. (active) He is made to learn hard. (passive) Ví dụ: You should be working now.(active) You are supposed to be working now.(passive) Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active). He was believed to have been waiting for his friend.(passive) CHUYÊNĐỀ CÂU BỊ ĐỘNG (PASSIVE VOICE) *PHẦNI:LÝTHUYẾT I Cách dùng câu bị động - Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động (do tình rõ ràng không quan trọng) Eg: The road has been repaired - Khi quên người thực hành động Eg: The money was stolen - Khi quan tâm đến thân hành động người thực hành động Eg: This book was published in Vietnam - Khi Chủ ngữ câu chủ động Chủ ngữ không xác định như: people, they, someone… Eg: People say that he will win  It‘s said that he will win - Khi người nói khơng muốn nhắc đến chủ thể gây hành động Eg: Smoking is not allowed here II Cấu trúc Loại 1: Bị động với khơng tiếp diễn Công thức tổng quát BE + PAST PARTICIPLE Loại 2: Bị động với tiếp diễn Cơng thức tổng quát sau: BE + BEING + PAST PARTICIPLE Loại áp dụng cho sáu bị động khơng tiếp diễn loại áp dụng cho sáu bị động tiếp diễn Nhưng phần giới thiệu học sinh học chương trình, phục vụ cho thi học kì thi tốt nghiệp THPT bao gồm bốn bị động khơng tiếp diễn : đơn, khứ đơn, hồn thành, tương lai đơn, bị động với động từ khuyết thiết hai bị động tiếp diễn : tiếp diễn khứ tiếp diễn Loại 1: Bị động không tiếp diễn 1) Thì đơn S + am / is/ are + Past Participle Eg: Active: They raise cows in Ba Vi Passive: Cows are raised in Ba Vi 2) Thì khứ đơn S + was / were + Past Participle Active: Jame Watt invented the steam engine in 1784 Passive: The steam engine was invented by Jame Watt in 1784 Eg: 3) Thì hoàn thành S + have/ has been + Past Participle Eg: Active: They have just finished the project Passive: The project has just been finished 4) Thì tương lai đơn S + will be + Past Participle Eg: Active: They will build a new school for disabled children next month Passive: A new school for disabled children will be built next month 5) Động từ khuyết thiếu S + Modal Verb + be + Past Participle EX1: Active: Passive: You can see him now He can be seen (by you) now Active: Passive: He should type his term paper His term paper should be typed EX2: Loại 2: Bị động tiếp diễn 1) Thì tiếp diễn S + am / is / are +being + Past Participle Eg: Active: Ann is writing a letter Passive: A letter is being written by Ann 2) Thì khứ tiếp diễn S + was / were + being + Past Participle Eg: Active: She was cleaning the room at a m yesterday Passive: The room was being cleaned at a m yesterday III Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động Muốn chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, học sinh cần nắm bước chuyển sau đây:  Xác định tân ngữ câu chủ động, chuyển thành Chủ ngữ câu bị động  Xác định động từ câu chủ động, chia ―to be‖ tương ứng với tiếng Anh với chủ ngữ câu bị động  Chia động từ câu chủ động dạng past participle câu bị động  By + tác nhân gây hành động (khi muốn nhấn mạnh tác nhân gây hành động) S S + + V + O V (participle) + O Eg: They S  will finish V this work tomorrow O This work will befinished (by them) tomorrow Trong phần cần lưu ý học sinh số vấn đề sau: - Các trạng từ cách thức thường đặt trước động từ phân từ hai câu bị động Eg: He wrote the book wonderfully  The book was wonderfully written - By + tác nhân gây hành động đứng sau trạng ngữ nơi chốn đứng trước trạng ngữ thời gian Eg1: A passer- by took him home  He was taken home by a passer- by Eg2: We will receive the gifts on Monday  The gifts will be received by us on Monday - Câu bị động phủ định nghi vấn tạo giống cách câu chủ động Tuy nhiên câu chuyển từ chủ động sang bị động ngược lai Điều kiện để chuyển câu chủ động sang bị động câu phải transitive verb (động từ ngoại hướng) Câu có intransitive verb (động từ nội hướng) khơng thể chuyển sang câu bị động Động từ ngoại hướng động từ cần tân ngữ trực tiếp động từ nội hướng khơng cần tân ngữ trực tiếp Eg: 1) She is making a cake  A cake is being made by her Transitive verb 2) They run along the beach every morning Intransitive verb II Các dạng đặc biệt câu bị động Việc chuyển từ câu chủ động sang câu bị động hoàn toàn tùy thuộc vào cấu trúc câu cách tốt để nắm vững cách chuyển đổi xem xét cấp độ mẫu câu biết Mẫu câu: S + V + O (C, A) Trong mẫu câu tân ngữ danh từ, cụm từ đại từ S + V + O Eg: Active: Her mother is cleaning the kitchen Passive: The kitchen is being cleaned by her mother S +V + O + C Eg: They called him Mr Angry He was called Mr Angry S + V + O + Eg: He put the table in the corner  The table was put in the corner S +V + Mẫu câu: O + O A Đối với câu có hai tân ngữ, dùng hai tân ngữ chuyển thành chủ ngữ câu bị động Tuy nhiên, tân ngữ người thường hay sử dụng nhiều Eg: We gave him a nice present on his birthday Oi Od - Cách chuyển thứ nhất: He was given a nice present on his birthday - Cách chuyển thứ hai: Cần thêm giới từ A nice present was given to him on his birthday Có hai giới từ dùng trường hợp là: to, for Một số động từ dùng với ‗to‘: give, bring, send, show, write, post, pass… Một số động từ dùng với ‗for‘: buy, make, cook, keep, find, get, save, order ……… Eg1: She didn‘t show me this special camera  This camera wasn‘t shown to me Eg 2: She is making him a cup of tea  A cup of tea is ...HO CHI MINH NATIONAL ACADEMY OF POLITICS PHI THI HANG LABOR STRUCTURE TRANSFER BY INDUSTRIES IN THAI BINH AT THE PRESENT Major : Development Economics Code: 62 31 05 01 SUMMARY OF PhD THESIS IN ECONOMICS HA NOI - 2014 The thesis was finished at the Ho Chi Minh National Academy of Politics Academic Supervisors: 1. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Thom 2. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Huong Judge 1: …………………………………. …………………………………. Judge 2: …………………………………. …………………………………. Judge 3: …………………………………. …………………………………. The thesis will be defended in front of a panel of examining judges at the Ho Chi Minh National Academy of Politics At…,… …., 2014 The thesis can be found for study at the National Library and the Library of Ho Chi Minh National Academy of Politics 1 INTRODUCTION 1. Necessity of the thesis Labor structure transfer plays an important role in economic structure transfer. Labor structure transfer is considered as one of important missions that serves economic transfer. It is the result and the driving force of economic structure transfer, promoting modernization, industrialization and helps balance the supply-demand in the labor market. Labor structure transfer not only abides economic laws but aims to develop sustainably, stabilize society, improve environment and develop people. Thái Bình is a coastal province, along Red river with relatively flat terrain, which favors economic and social development, especially marine economic development. In the past few years, economic structure of Thai Binh has seen positive improvement. In 2001, forestry, agriculture, fishery made up 57,6% GDP, in 2012, the figured reduced to 32,2%; industry and construction contribution to GDP has increased. In 2001, it only counted for 15,2% GDP, in 2012, the statistics was 34,0%; service industry contribution increased from 27,2% in 2001 to 32,0% in 2012 [10, p. 41], [13, p. 44]. Together with the above transfer trend, labor structure in Thai Binh also experienced the decrease in employments in agriculture and increase in employments in industry and service. In 2001 labors in agriculture counted for 75,12% of total labors in Thai Binh, in 2012, the number reduced to 58,3%; labors in Industry and construction increased from 13,0% in 2001to 25% in 2012; labors in service counted for 11,9% in 2001, increased to 16% in 2012 [11, p. 19], [13, p. 29]. The question is that labor structure by industries of Thai Binh is transferring at what speed and is it appropriate with economic structure transfer of the province, does labor structure transfer have good impacts on economic structure transfer in the directions of modernization, industrialization? How to make labor structure transfer by industries match with local economic structure transfer? How should the labor structure transfer be to meet the provincial target of being an industrial province by 2020 with structure of commerce-service, industry-construction, agriculture –forestry- fishery? To promote economic structure transfer in Thai Binh, how should labor structure transfer? In order to answer those questions, there is a need for a theoretical systematic analysis of labor structure transfer by industries in general and at local level in particular. From that, labor structure transfer by industries in Thai Binh will be 2 analyzed and evaluated to find solutions to promote the process. Originated from these above reasons, the doctorate thesis on “Labor structure transfer by industries in Thai Binh at the present” therefore carries theoretical and practical meanings with necessity and importance. 2. Objectives and missions of the thesis 2.1. Thesis objectives To evaluate the labor structure transfer by industries in Thai Binh and recommend directions and forecast labor structure transfer by industries in Thai Binh by 2020 together with measures to be taken. 2.2. Thesis mission - To establish theoretical system on labor structure transfer by industries at provincial level. - To analyze the labor structure transfer 1 A-ĐẶT VẤN ĐỀ Những thành tựu của công nghệ thông tin (CNTT) đã tạo cho thế giới những bƣớc chuyển mình ấn tƣợng ở tất cả các lĩnh vực. CNTT đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một trong những biện pháp đã đƣợc ngành giáo dục đƣa vào các trƣờng học nhằm cải tiến phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy và học. Trung tâm GDTX Tỉnh Thanh Hóa là một trong những cơ sở đào tạo luôn đi đầu trong lĩnh vực áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Với trang thiết bị máy móc hiện đại, với đội ngũ giáo viên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, Trung tâm luôn đƣợc ngành đánh giá cao về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo. Trung tâm trở thành địa chỉ tin cậy cho rất nhiều khoá đào tạo và tập huấn giáo viên của ngành. Hiện nay, Trung tâm đang thực hiện mô hình dạy tiếng Anh chất lƣọng cao cho học sinh tiểu học. Đây là mô hình dạy tiếng Anh sử dụng những tiện ích của công nghệ thông tin để bài giảng đạt hiệu quả và chất lƣợng. Với thực tế giảng dạy tại Trung tâm GDTX Thị xã Bỉm Sơn, tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm “ Kết hợp một số phần mềm tiếng Anh- Tin học và các hoạt động bổ trợ nhằm nâng cao kĩ năng nghe- nói tiếng Anh góp phần thực hiện tốt mô hình dạy tiếng Anh chất lượng cao dành cho tiểu học tại Trung tâm GDTX Tỉnh Thanh Hoá”. 2 B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận: Sự ra đời của máy vi tính đã đánh dấu những bƣớc tiến mới trong việc dạy ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng. Có rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu đã nhận định máy vi tính là một trong những công cụ đắc lực để phát huy hiệu quả quá trình dạy và học ngôn ngữ. Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đã đóng góp một phần đáng kể vào quá trình dạy và học nhƣ Bộ Office, hệ thống World Wide Web (WWW), E-learning và các phần mềm tiện ích khác. Nhờ những phần mềm mà học sinh trung bình cũng có thể hoạt động tốt trong quá trình học tập. Phần mềm dạy học cũng sẽ giúp giáo viên hỗ trợ học sinh ngay cả khi ở nhà. Cùng với máy tính, giáo án điện tử trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực trong tiến trình giảng bài của giáo viên. Bài giảng thiết kế trên giáo án điện tử trở nên sôi động, hấp dẫn. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Với những khả năng mới mẻ và ƣu việt này, công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ duy và cách ra quyết định của con ngƣời II. Thực trạng 1. Phòng học có các thiết bị công nghệ hỗ trợ giảng dạy nhƣng giáo viên chƣa phát huy hết hiệu quả hoạt động của các thiết bị đó vì sự kết hợp giữa máy móc và phƣơng pháp giảng dạy chƣa thực sự nhịp nhàng. 2. Học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn trong việc thao tác với các thiết bị công nghệ nên bài học chủ yếu mới đƣợc tƣơng tác một chiều. 3 3. Dạy hai kĩ năng nghe-nói đối với học sinh tiểu học chủ yếu là bắt chƣớc và nhắc lại, nhƣng giáo viên sử dụng phần mềm và các thiết bị hỗ trợ quá nhiều nên việc thực hành chƣa đạt hiệu quả cao. III. Các giải pháp Để khắc phục những thực trạng nêu trên, tôi xin đƣa ra một số giải pháp sau: 1. Phối kết hợp các phần mềm hỗ trợ giảng dạy nhƣ phần mềm trình chiếu Powerpoint, I-scream, Adobe captivate 4 và phần mềm Wicom để thực hiện bài giảng. 2. Đơn giản các thao tác trong phần mềm dạy học, tích cực khuyến khích học sinh khai thác các tính năng của CNTT để phát huy hiệu quả thực hành cao trong quá trình học tiếng. 3. Tổ chức thực hành tình huống cho học sinh ngoài phòng máy. IV. Cách thức tổ chức thực hiện 1. Phối hợp các phần mềm hỗ trợ giảng dạy truyền tải nội dung học trong giáo trình để thực hiện bài giảng . 1.1.Sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint trong bài giảng và hỗ trợ học sinh khai thác bài giảng qua phần mềm tiện ích : Phần mềm này chủ yếu dùng để thiết kế bài giảng. Toàn bộ các bài học trong bộ giáo trình A-ĐẶT VẤN ĐỀ Những thành tựu của công nghệ thông tin (CNTT) đã tạo cho thế giới những bước chuyển mình ấn tượng ở tất cả các lĩnh vực. CNTT đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một trong những biện pháp đã được ngành giáo dục đưa vào các trường học nhằm cải tiến phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học. Trung tâm GDTX Tỉnh Thanh Hóa là một trong những cơ sở đào tạo luôn đi đầu trong lĩnh vực áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Với trang thiết bị máy móc hiện đại, với đội ngũ giáo viên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, Trung tâm luôn được ngành đánh giá cao về số lượng và chất lượng đào tạo. Trung tâm trở thành địa chỉ tin cậy cho rất nhiều khoá đào tạo và tập huấn giáo viên của ngành. Hiện nay, Trung tâm đang thực hiện mô hình dạy tiếng Anh chất lưọng cao cho học sinh tiểu học. Đây là mô hình dạy tiếng Anh sử dụng những tiện ích của công nghệ thông tin để bài giảng đạt hiệu quả và chất lượng. Với thực tế giảng dạy tại Trung tâm GDTX Thị xã Bỉm Sơn, tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm “ Kết hợp một số phần mềm tiếng Anh- Tin học và các hoạt động bổ trợ nhằm nâng cao kĩ năng nghe- nói tiếng Anh góp phần thực hiện tốt mô hình dạy tiếng Anh chất lượng cao dành cho tiểu học tại Trung tâm GDTX Tỉnh Thanh Hoá”. 1 B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận: Sự ra đời của máy vi tính đã đánh dấu những bước tiến mới trong việc dạy ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng. Có rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu đã nhận định máy vi tính là một trong những công cụ đắc lực để phát huy hiệu quả quá trình dạy và học ngôn ngữ. Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đã đóng góp một phần đáng kể vào quá trình dạy và học như Bộ Office, hệ thống World Wide Web (WWW), E-learning và các phần mềm tiện ích khác. Nhờ những phần mềm mà học sinh trung bình cũng có thể hoạt động tốt trong quá trình học tập. Phần mềm dạy học cũng sẽ giúp giáo viên hỗ trợ học sinh ngay cả khi ở nhà. Cùng với máy tính, giáo án điện tử trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực trong tiến trình giảng bài của giáo viên. Bài giảng thiết kế trên giáo án điện tử trở nên sôi động, hấp dẫn. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Với những khả năng mới mẻ và ưu việt này, công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và cách ra quyết định của con người II. Thực trạng 1. Phòng học có các thiết bị công nghệ hỗ trợ giảng dạy nhưng giáo viên chưa phát huy hết hiệu quả hoạt động của các thiết bị đó vì sự kết hợp giữa máy móc và phương pháp giảng dạy chưa thực sự nhịp nhàng. 2. Học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn trong việc thao tác với các thiết bị công nghệ nên bài học chủ yếu mới được tương tác một chiều. 2 3. Dạy hai kĩ năng nghe-nói đối với học sinh tiểu học chủ yếu là bắt chước và nhắc lại, nhưng giáo viên sử dụng phần mềm và các thiết bị hỗ trợ quá nhiều nên việc thực hành chưa đạt hiệu quả cao. III. Các giải pháp Để khắc phục những thực trạng nêu trên, tôi xin đưa ra một số giải pháp sau: 1. Phối kết hợp các phần mềm hỗ trợ giảng dạy như phần mềm trình chiếu Powerpoint, I-scream, Adobe captivate 4 và phần mềm Wicom để thực hiện bài giảng. 2. Đơn giản các thao tác trong phần mềm dạy học, tích cực khuyến khích học sinh khai thác các tính năng của CNTT để phát huy hiệu quả thực hành cao trong quá trình học tiếng. 3. Tổ chức thực hành tình huống cho học sinh ngoài phòng máy. IV. Cách thức tổ chức thực hiện 1. Phối hợp các phần mềm hỗ trợ giảng dạy truyền tải nội dung học trong giáo trình để thực hiện bài giảng . 1.1.Sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint trong bài giảng và hỗ trợ học sinh khai thác bài giảng qua Từ trước giờ ta chỉ mới học cách nói chủ động. Điều này cũng dễ hiểu bởi cách nói chủ động là cách nói được dùng nhiều hơn. Tuy nhiên đôi lúc ta không thể không dùng câu bị động. Trong bài này ta sẽ học cách nói bị động. * MỘT VÀI LƯU Ý: – Thông thường chúng ta dùng chủ động cách khi sử dụng ngôn ngữ. Đôi khi chúng ta lại có nhu cầu dùng bị động cách. * Thí dụ: + Con chó đó cắn tôi (CHỦ ĐỘNG). + Tôi bị con chó đó cắn. (BỊ ĐỘNG). + Cha nó tặng nó một chiếc xe hơi nhân ngày sinh nhật thứ 21 của nó. (CHỦ ĐỘNG) + Nó được cha nó tặng một chiếc xe hơi nhân ngày sinh nhật thứ 21 của nó. (BỊ ĐỘNG) – Như vậy, trong tiếng Việt, câu bị động thường có dấu hiệu nhận biết là có chữ BỊ hoặc ĐƯỢC trong đó. Vậy, có phải hễ thấy BỊ, ĐƯỢC trong câu tiếng Việt là ta phải dùng câu bị động khi chuyển sang tiếng Anh? Câu trả lời là KHÔNG HẲN. * Thí dụ: + Tôi bị nhức đầu. ==> I HAVE A HEADACHE. (VẪN LÀ CÂU CHỦ ĐỘNG) + Tôi đã được gặp Bill Clinton ở Việt Nam. ===> I GOT TO MEET BILL CLINTON IN VIETNAM. (VẪN LÀ CÂU CHỦ ĐỘNG) – Thế thì NHƯ THẾ NÀO MỚI LÀ CÂU BỊ ĐỘNG? Trong tiếng Anh hay tiếng Việt cũng vậy, CÂU BỊ ĐỘNG PHẢI LÀ CÂU CÓ THỂ CHUYỂN SANG CÂU NÓI CHỦ ĐỘNG MÀ Ý NGHĨA VẪN KHÔNG THAY ĐỔI NGHIÊM TRỌNG. * Thí dụ: – Con chó bị chiếc xe hơi cán ==> Chiếc xe hơi cán con chó. (nghĩa cũng gần giống nhau) THE DOG WAS RUN OVER BY THE CAR. ===> THE CAR RAN OVER THE DOG. (nghĩa cũng gần giống nhau) – Công an bắt nó. ==> Nó bị công an bắt (nghĩa cũng giống nhau) THE POLICE ARRESTED HIM. ==> HE WAS ARRESTED BY THE POLICE. (nghĩa cũng giống nhau) – Như vậy, ta đặt một câu bị động như thế nào? Bạn hãy xem công thức sau: * CÔNG THỨC CHUNG CHO CÂU BỊ ĐỘNG Ở TẤT CẢ CÁC THÌ: S + TO BE được chia theo thì cần thiết + P.P của động từ bị động (có thể thêm BY…) – Giải thích: + S: Chủ ngữ + ĐỘNG TỪ TO BE chia theo thì cần thiết là: AM hoặc IS hoặc ARE nếu là thì hiện tại đơn AM/IS/ARE BEING nếu là thì hiện tại tiếp diễn WILL BE nếu là thì tương lai đơn AM/IS/ARE GOING TO BE nếu là cấu trúc tương lai gần WAS hoặc WERE nếu là thì quá khứ đơn WAS/WERE BEING nếu là thì quá khứ tiếp diễn HAVE BEEN hoặc là HAS BEEN nếu là thì hiện tại hoàn thành HAD BEEN nếu là thì quá khứ hoàn thành. Đó, chỉ bấy nhiều thì trên là thông dụng nhất, nếu bạn chưa vững các thì trên ở dạng chủ động thì cũng nên ôn lại. Khi nào dùngthì nào là chủ yếu dựa vào thời gian hành động xảy ra, bạn nên xem lại cách dùng các thì thông dụng vừa nói trên. + P.P (viết tắt của PAST PARTICIPLE) : QUÁ KHỨ PHÂN TỪ là cột 3 trong bảng động từ bất quy tắc hoặc động từ nguyên mẫu thêm đuôi ED đối với các động từ có quy tắc. + ĐỘNG TỪ BỊ ĐỘNGđộng từ có thể được dùng để đổi sang câu chủ động (thí dụ: tôi bị chó cắn thì ĐỘNG TỪ BỊ ĐỘNG là cắn, có thể dùng để đổi sang chủ động là "con chó cắn tôi") + BY …:có nghĩa là BỞI, ta có thể thêm BY… để cho biết thêm hành động thực hiện bởi ai đó. Thường thì ít khi cần BY nhưng lâu lâu vẫn có nhu cầu dùng. – Thí dụ: + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ HIỆN TẠI ĐƠN: WINE IS MADE FROM GRAPES. (rượu vang được làm từ nho) + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN: CAN THO BRIDGE IS BEING BUILT (cầu Cần Thơ đang được xây). + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN: CAN THO BRIDGE WILL BE FINISHED IN 2010. (cầu Cần Thơ sẽ được làm xong trong năm 2010). + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ TƯƠNG LAI GẦN, CHẮC CHẮN HƠN: CAN THO BRIDGE IS GOING TO BE FINISHED IN 2010 (Cầu Cần Thơ sẽ được làm xong trong năm 2010). + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN: HE WAS KILLED IN THE WAR (anh ấy đã bị giết chết trong chiến tranh). + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN: HE WAS BEING QUESTIONED BY THE POLICE AT THAT TIME (vào lúc đó anh ta đang bị cảnh sát tra hỏi). + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH: THIS WEBSITE HAS BEEN UPDATED MANY TIMES IN THE PAST 2 YEARS. (Website này được cập nhật nhiều lần trong 2 năm qua) + CÂU BỊ ĐỘNG THÌ QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH: THE HOUSE HAD BEEN BURNT TO THE GROUND WHEN THE FIRE-FIGHTERS ARRIVED. (căn nhà đó đã bị thiêu rụi khi lính cứu hỏa đến). * CÁCH CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG: – Chúng ta hãy lấy 1 câu chủ động ... chuyển từ câu chủ động sang câu bị động Muốn chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, học sinh cần nắm bước chuyển sau đây:  Xác định tân ngữ câu chủ động, chuyển thành Chủ ngữ câu bị động ...  Xác định động từ câu chủ động, chia ―to be‖ tương ứng với tiếng Anh với chủ ngữ câu bị động  Chia động từ câu chủ động dạng past participle câu bị động  By + tác nhân gây hành động (khi muốn... câu chủ động Tuy nhiên câu chuyển từ chủ động sang bị động ngược lai Điều kiện để chuyển câu chủ động sang bị động câu phải transitive verb (động từ ngoại hướng) Câu có intransitive verb (động từ

Ngày đăng: 08/11/2017, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w