Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ CÁC CHÂU (Dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Địa lý, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.1.1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) 1.1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) 1.1.1.3 Giai đoạn kỷ XV – XVII 1.1.1.4 Thời đại 1.1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.2.2 Nhiệm vụ địa lý khu vực 1.1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1.3.1 Phương pháp luận phổ biến 1.1.3.2 Phương pháp luận cụ thể 1.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 1.1.4.2 Phương pháp địa vật lý 1.1.4.3 Phương pháp địa hóa học 1.1.4.4 Phương pháp toán học 1.1.4.5 Phương pháp cổ địa lý 1.1.4.6 Phương pháp đồ 1.1.4.7 Phương pháp không ảnh – viễn thám 1.1.4.8 Phương pháp phân tích hệ thống 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH CÁC CHÂU LỤC 1.2.1.1 Các thuật ngữ liên quan 1.2.1.2 Sự thay đổi phần đất bề mặt Trái Đất 1.2.1.3 Các chu kỳ tạo núi 1.2.2 SỰ PHÂN CHIA VÀ PHÂN BỐ CÁC CHÂU LỤC 10 1.2.2.1 Sự phân chia châu lục 10 1.2.2.2 Sự phân bố châu lục 11 1.2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 11 1.2.3.1 Các châu lục tổng thể tự nhiên phận lớp vỏ địa lý 11 1.2.3.2 Tác động kinh tế đến tự nhiên 12 1.2.4 VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC 13 1.2.4.1 Dân cư châu lục phát triển nhanh phân bố không 13 1.2.4.2 Dân cư châu lục thuộc bốn đại chủng: Mongoloid, Europeaid, Negroid Australoid 13 1.2.5 BIẾN ĐỘNG VỀ CHÍNH TRỊ VÀ XUNG ĐỘT DÂN TỘC – TƠN GIÁO 14 1.2.5.1 Bản đồ trị châu lục có biến đổi lớn từ sau chiến tranh giới II 14 1.2.5.2 Vấn đề xung đột dân tộc, tôn giáo 14 1.2.6 LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 15 1.2.6.1 Xu hướng liên kết 15 1.2.6.2 Các tổ chức tiêu biểu 16 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU ÂU 20 2.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU ÂU 20 2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Biển bờ biển 20 2.1.2 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 22 2.1.2.1 Địa chất 22 2.1.2.2 Khoáng sản 23 2.1.3 ĐỊA HÌNH 24 2.1.3.1 Đồng Âu 24 2.1.3.2 Các miền núi già 24 2.1.3.3 Hệ thống núi trẻ 24 2.1.4 KHÍ HẬU 25 2.1.4.1 Yếu tố hình thành khí hậu 25 2.1.4.2 Đặc điểm khí hậu 26 2.1.4.3 Các vành đai khí hậu 27 2.1.5 SƠNG NGỊI – HỒ 28 2.1.5.1 Sơng ngòi 28 2.1.5.2 Hồ 29 2.1.6 THỰC – ĐỘNG VẬT 30 2.1.6.1 Giới thiệu khái quát 30 2.1.6.2 Các vành đai sinh vật 31 2.2 ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU ÂU 33 2.2.1 BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ 33 2.2.1.1 Tình hình trị châu Âu 33 2.2.1.2 Các quốc gia độc lập có chủ quyền châu Âu 34 2.2.1.3 Các lãnh thổ phụ thuộc châu Âu 34 2.2.2 DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 34 2.2.2.1 Đặc điểm dân số 34 2.2.2.2 Sự phân bố dân cư 34 2.2.3 THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC VÀ NGÔN NGỮ 35 2.2.3.1 Thành phần chủng tộc 35 2.2.3.2 Ngôn ngữ 35 2.2.4 TÔN GIÁO VÀ VĂN HÓA 37 2.2.4.1 Tôn giáo 37 2.2.4.2 Văn hóa 37 2.2.5 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 39 2.2.5.1 Nông nghiệp 40 2.2.5.2 Công nghiệp 41 2.2.5.3 Dịch vụ 41 ii 2.3 ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC CHÂU ÂU 42 2.3.1 BẮC ÂU 42 2.3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 42 2.3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 43 2.3.2 TÂY VÀ TRUNG ÂU 43 2.3.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 43 2.3.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 45 2.3.3 ĐÔNG ÂU 46 2.3.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 46 2.3.3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 46 2.3.4 NAM ÂU 47 2.3.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 47 2.3.4.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 48 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU PHI 49 3.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU PHI 49 3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 49 3.1.1.1 Vị trí địa lý 49 3.1.1.2 Biển bờ biển 49 3.1.2 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 50 3.1.2.1 Địa chất 50 3.1.2.2 Khoáng sản 51 3.1.3 ĐỊA HÌNH 52 3.1.3.1 Miền địa hình thấp phía tây bắc 52 3.1.3.1 Miền địa hình cao phía đơng nam 52 3.1.4 KHÍ HẬU 53 3.1.4.1 Yếu tố hình thành khí hậu 53 3.1.4.2 Đặc điểm khí hậu 53 3.1.4.3 Các vành đai khí hậu 55 3.1.5 SƠNG NGỊI – HỒ 56 3.1.5.1 Sơng ngòi 56 3.1.5.2 Hồ 57 3.1.6 THỰC – ĐỘNG VẬT 58 3.1.6.1 Giới thiệu khái quát 58 3.1.6.2 Các vành đai sinh vật 59 3.2 ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU PHI 60 3.2.1 BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ 60 3.2.1.1 Tình hình trị châu Phi 60 3.2.1.2 Các quốc gia độc lập có chủ quyền châu Phi 61 3.2.1.3 Các lãnh thổ phụ thuộc châu Phi 62 3.2.2 DÂN CƯ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 62 3.2.2.1 Đặc điểm dân cư 62 3.2.2.2 Sự phân bố dân cư 62 3.2.3 THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC VÀ NGÔN NGỮ 63 3.2.3.1 Thành phần chủng tộc 63 3.2.3.2 Ngôn ngữ 64 3.2.4 TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG VÀ VĂN HĨA 65 iii 3.2.4.1 Tơn giáo tín ngưỡng 65 3.2.4.2 Văn hóa 67 3.2.5 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 69 3.2.5.1 Nông nghiệp 70 3.2.5.2 Công nghiệp 72 3.2.5.3 Dịch vụ 72 3.3 ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC CHÂU PHI 72 3.3.1 BẮC PHI 72 3.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 72 3.3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 74 3.3.2 ĐÔNG PHI 75 3.3.2.1 Đặc điểm tự nhiên 75 3.3.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 76 3.3.3 TÂY VÀ TRUNG PHI 77 3.3.3.1 Đặc điểm tự nhiên 77 3.3.3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 77 3.3.4 NAM PHI 79 3.3.4.1 Đặc điểm tự nhiên 79 3.3.4.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 79 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU MỸ 81 4.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU MỸ 81 4.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 81 4.1.1.1 Vị trí địa lý 81 4.1.1.2 Biển bờ biển 81 4.1.2 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 84 4.1.2.1 Địa chất 84 4.1.2.2 Khoáng sản 85 4.1.3 ĐỊA HÌNH 86 4.1.3.1 Hệ thống núi trẻ phía tây 86 4.1.3.2 Các núi thấp phía đơng 87 4.1.3.3 Các cao nguyên đồng 87 4.1.4 KHÍ HẬU 88 4.1.4.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 88 2.1.4.2 Đặc điểm khí hậu 89 4.1.4.3 Các vành đai khí hậu 91 4.1.5 SƠNG NGỊI – HỒ 93 4.1.5.1 Sơng ngòi 93 1.1.5.2 Hồ 95 4.1.6 THỰC – ĐỘNG VẬT 96 4.1.6.1 Giới thiệu khái quát 96 4.1.6.2 Các vành đai sinh vật 97 4.2 ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU MỸ 99 4.2.1 BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ 99 4.2.1.1 Tình hình trị châu Mỹ 99 4.2.1.2 Các quốc gia độc lập châu Mỹ 100 4.2.1.3 Các lãnh thổ phụ thuộc châu Mỹ 100 iv 4.2.2 DÂN CƯ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 100 4.2.2.1 Đặc điểm dân cư 100 4.2.2.2 Sự phân bố dân cư 101 4.2.3 THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC VÀ NGÔN NGỮ 101 4.2.3.1 Thành phần chủng tộc 101 4.2.3.2 Ngôn ngữ 102 4.2.4 TÔN GIÁO VÀ VĂN HÓA 103 4.2.4.1 Tôn giáo 103 4.2.4.2 Văn hóa 104 4.2.5 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 107 4.2.5.1 Nông nghiệp 107 4.2.5.2 Công nghiệp 109 4.2.5.3 Dịch vụ 109 4.3 ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC CHÂU MỸ 110 4.3.1 BẮC MỸ 110 4.3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 110 4.3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 110 4.3.2 TRUNG MỸ VÀ CARIBE 111 4.3.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 111 4.3.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 112 4.3.3 TÂY NAM MỸ 113 4.3.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 113 4.3.3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 113 4.3.4 ĐÔNG NAM MỸ 114 4.3.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 114 4.3.4.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 116 v LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Địa lý châu 1” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng giới thiệu vấn đề chung liên quan đến địa lý khu vực bao gồm: lịch sử hình thành phát triển, nhiệm vụ địa lý khu vực, phương pháp nghiên cứu địa lý khu vực Bên cạnh đó, học phần cắt nghĩa thuật ngữ thường sử dụng địa lý khu vực khái quát chung châu lục giới Sau đó, học phần vào nghiên cứu vấn đề địa lý cụ thể khu vực cụ thể: châu Âu, châu Phi châu Mỹ, nhấn mạnh đến đặc thù tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lý đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.1.1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) Kiến thức truyền miệng kỷ V Tr CN Các lò văn minh Trung Hoa, India, ven Địa Trung Hải (đến kỷ V): đặc tính riêng lẻ vài yếu tố không gian thu thập sau chuyến dài ven biển hay đất liền Những nghiên cứu hình dạng kích thước Trái Đất thực Aristotel (thế kỷ IV Tr CN) đưa chứng dạng cầu Trái Đất dựa vào tượng: bóng Trái Đất nguyệt thực, bầu trời thay đổi theo hướng bắc – nam, chân trời mở rộng người quan sát đứng cao, tàu xa, ống khói thấp dần Erastothen (thế kỷ III – IV Tr CN) đo chu vi Trái Đất 39.500km (chính xác TK VIII) đưa khái niệm Địa lý học cho môn học nghiên cứu Trái Đất Ptoleme (thế kỷ II) tìm hệ thống địa tâm biểu diễn vũ trụ Trái Đất thành lập đồ giới Bên cạnh đó, nghiên cứu khu vực cụ thể hình thành Herodote (thế kỷ V Tr CN) mô tả vùng đất biển khu vực biển Đen, tiểu Á, Lưỡng Hà, Ai Cập, ven Địa Trung Hải Straborn (thế kỷ I Tr CN – I) xuất hai sách Tự nhiên đại cương 15 tự nhiên khu vực Ngồi ra, có nhiều nhà khoa học khác tích luỹ tài liệu địa lý đai cương địa lý khu vực xung quanh lò văn minh nhận thực mối quan hệ chặt chẽ hai hướng nghiên cứu Như vậy, thời cổ đại nghiên cứu địa lý khu vực xuất Địa lý khu vực nghiên cứu mối tương quan chặt chẽ với địa lý đai cương Tuy nhiên, thời kỳ này, việc nghiên cứu địa lý khu vực giai đoạn sơ khai, chủ yếu dạng ghi chép khu vực lân cận chưa nghiên cứu cách quy mô, diện rộng 1.1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) Sự phát triển khoa học nói chung địa lý học nói riêng bị quan niệm tơn giáo cổ hủ kìm hãm Nhiều thành tựu trước bị phủ nhận Trái Đất cho phẳng dạng đĩa, đồ định hướng phương đông, bầu trời thuỷ tinh, thời tiết vị thần điều khiển Tuy nhiên, khu vực nằm ảnh hưởng nhà thờ, địa lý học tiếp tục phát triển Người Arap đo lại chu vi Trái Đất = 40.680km, mô tả nhiều vùng đất họ đánh chiếm Buruni (thế kỷ XI) đo kích thước Trái Đất đưa ý niệm nhật tâm (trước Copecnic) Người Normandi vượt biển táo bạo tới biển trắng, biển Đen, Địa Trung Hải, Iceland, bán đảo Labrado dọc theo bờ biển phía đơng châu Mỹ Gia đình Marco Polo đến Trung Hoa, Mông Cổ đường sau vòng quanh Nam Á Tiểu Á đường biển để lại nhiều tài liệu quý giá Nhưng sau, uy tín nhà thờ bị giảm sút, quan hệ buôn bán mở rộng, tiền tệ xuất hiện, săn lùng hàng hoá thị trường ngày riết Đế quốc Thổ xuất Tiểu Á cắt đứt đường thuỷ sang phương đơng Nhu cầu có đường bn bán thúc đẩy phát triển địa lý học Quá trình thăm dò thám hiểm vơ tình tìm nhiều kết luận quy luật địa lý Các công phát kiến đời mà khởi đầu phát kiến Cristoforo Colombo hành trình sang châu Mỹ năm 1492 – 1502 Sau người Bồ Đào Nha sang Ấn Độ cách vòng quanh châu Phi từ Ấn Độ đến Indonesia, ngược lên Trung Hoa Nhật Bản sang Brasil; người Tây Ban Nha vượt eo đất Panama sang Thái Bình Dương, dọc theo bờ đơng châu Mỹ để xuống Nam Mỹ; thám hiểm vòng quanh Trái Đất Magellan phát rằng: đại dương nối liền đồng thời tìm miền đất phương nam (châu Đại Dương) Ngồi ra, có nhiều phát kiến người Hà Lan, Pháp, Anh Nga Trong Việt Nam, Nguyễn Trãi biên soạn Dư địa chí (1435), ghi chép sơ lược địa lý hành tự nhiên Việt Nam qua giai đoạn Như vậy, giai đoạn có tiến vượt bậc Việc khảo sát địa lý khu vực thoát khỏi khơng gian chật hẹp, bắt đầu có nghiên cứu phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, địa lý khu vực giai đoạn chưa nghiên cứu với cách quy mô phương pháp hoàn chỉnh 1.1.1.3 Giai đoạn kỷ XV – XVII Điều kiện hệ thống sản xuất tư chủ nghĩa phát triển, cách mạng khoa học kỹ thuật nhiều thành tựu công nghệ đời làm cho nhu cầu thị trường, nguồn nguyên liệu, nhân công ngày cao Các thám hiểm đòi hỏi quy mơ, nguồn tài trợ lớn Sự đời hiệp hội, quan chức nhiều nước Giáo lý nhà thờ dần bị phủ định Thuyết tiến hoá (Darwin), định luật Newton giả thuyết nguồn gốc Trái Đất (Kant–Laplace) đời Địa lý học bước đầu có phân dị: ngành khí hậu, thủy văn, địa mạo, thổ nhưỡng, địa lý kinh tế – xã hội đời Địa lý khu vực có nhiều chuyển biến, hình thành nên hướng nghiên cứu chính: * Nghiên cứu đại dương J Cook vòng quanh Trái Đất ba lần, tìm châu Đại Dương, số đảo Nam Cực Belinhauxen, Lazarev tìm châu Nam Cực (1820) Hoạ đồ ranh giới biển, đại dương, đảo, quần đảo xây dựng Đặc tính đáy biển số khu vực nghiên cứu * Nghiên cứu châu lục Châu Phi, châu Mỹ quan tâm đặc biệt giàu tài nguyên Trong đó: Alexander von Humboldt thực thám hiểm đến Nam Mỹ Trung Mỹ (1799 – 1804) Ơng người tìm hiểu mơ tả vùng đất “mới” theo quan điểm khoa học thực Ông người đề giả thuyết cho hai bờ Đại Tây Dương (ở phía Mỹ Latinh phía Châu Phi) gắn liền với Đến 1829, Humboldt lại tiếp tục thực chuyến thám hiểm vùng nội địa nước Nga (Ural, Altai) Về cuối đời, von Humboldt cho xuất sách tập Kosmos nỗ lực thống nhánh kiến thức khác Trái Đất David Livingstone thực thám hiểm đến Nam Trung Phi, tiến sâu vào nội địa châu Phi hành trình nối hai bờ biển châu lục, khởi hành từ Luanda cửa sông Zambezi kết thúc bờ biển phía đơng (1852 – 1856), mở đường cho người Anh xâm nhập vào châu Phi G.Stanley thực việc thám hiểm đến khu vực xích đạo châu Phi Nhiều hội địa lý lớn đời, tài trợ cho thám hiểm trung tâm lục địa lớn (Siberia) * Nghiên cứu xứ cực Đồn Nordensen (Nga) vòng quanh rìa bắc lục địa Á – Âu theo đường hàng hải Đơng Bắc (1878 – 1879) Đồn Amunxen (Anh) quay lại mở đường hàng hải Tây Bắc từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương (1906) Trong đó, việc thám hiểm Bắc Cực tiến hành nhiều lần kết không ý (chỉ đến vĩ độ 86o14’Nam) tài liệu thu thập lại có giá trị cao Việc thám hiểm châu Nam Cực thật rầm rộ sau chuyến Bellingshausen Như vậy, giai đoạn này, địa lý khu vực có bước tiến vượt trội theo hướng chuyên môn rõ rệt Vấn đề nghiên cứu châu lục tách thành mảng riêng có đầu tư so với trước 1.1.1.4 Thời đại Hiện nay, việc nghiên cứu địa lý nói chung địa lý khu vực nói riêng tiến hành quy mô rộng lớn với mức độ chuyên môn cao Địa lý đại mang tính liên ngành bao gồm tất hiểu biết trước Trái Đất tất mối quan hệ phức tạp con người tự nhiên – không đơn nơi có đối tượng đó, mà cách chúng thay đổi đến Địa lý gọi “ngành học giới” “cầu nối người khoa học vật lý” Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu địa lý khu vực ngày có ý nghĩa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên theo khu vực, sở cho việc phát triển bền vững trước áp lực dân số ngày tăng nhanh, quốc gia nghèo 1.1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Địa lý khu vực xem phận địa lý học Địa lý khu vực nghiên cứu đặc điểm, phân bố tổ chức không gian vấn đề tự nhiên kinh tế – xã hội khu vực giới hạn cụ thể Sự khác biệt địa lý khu vực địa lý chung nằm chỗ: Địa lý chung phân tích nghiên cứu quy luật phân bố không gian vấn đề tự nhiên kinh tế – xã hội góc độ tổng thể Trong đó, địa lý khu vực nghiên cứu khu vực cụ thể giới Do đó, địa lý khu vực ý đến đặc điểm độc đáo vấn đề tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng cụ thể mà địa lý chung không phản ánh Các vấn đề tự nhiên thuộc nhóm địa lý tự nhiên bao gồm: Địa mạo học, Khí tượng khí hậu học, Thuỷ văn học, Thổ nhưỡng học, Địa lý sinh vật, Cổ địa lý học Cảnh quan học Các vấn đề kinh tế – xã hội thuộc nhóm địa lý kinh tế – xã hội bao gồm: Cơ sở Địa lý kinh tế, Địa lý công nghiệp, Địa lý nông nghiệp, Địa lý giao thông vận tải, Địa lý thương mại, Địa lý dân cư, Địa lý đô thị Địa lý trị Từ nhận thức trên, xác định đối tượng nghiên cứu địa lý khu vực hệ thống lãnh thổ tự nhiên kinh tế – xã hội khu vực cụ thể Hệ thống bao gồm nhiều phận có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn quan chức Các yếu tố tự nhiên hệ thống bao gồm: vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, địa chất, khống sản, địa hình, khí hậu, sinh vật, … Các yếu tốc kinh tế – xã hội hệ thống bao gồm: dân cư, nguồn lao động, trị, cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, … Giữa yếu tố có gắn kết với theo quy luật tự nhiên xã hội định Sự thay đổi yếu tố kéo theo thay đổi yếu tố khác hệ thống 1.1.2.2 Nhiệm vụ địa lý khu vực Nhiệm vụ địa lý khu vực xác định bao gồm: – Nghiên cứu hệ thống sinh thái khu vực kiểm sốt q trình phát triển chúng – Phân bố tài nguyên vấn đề sử dụng tài nguyên khu vực cụ thể – Phát triển bền vững khu vực mối liên hệ với toàn cầu – Xây dựng mơ hình tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh tế – xã hội khu vực – Aleut nhánh người Inuit, tách phát triển thành dân tộc Đây người dân xứ quần đảo Aleut thuộc Alaska (Hoa Kỳ) Người Aleut thường tự nhận người Unangan, thường đa số người xứ gọi người “Aleut” Trình độ lối sống họ gần với người Inuit * Đại chủng Europeaid Đại chủng Europeaid sinh sống châu Mỹ gồm hai phận: – Người gốc châu Âu, chủ yếu người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Italia, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, người Scandinavia Họ đến châu Mỹ lý tị nạn trị, thương nhân mua bán nhà phiêu lưu tìm kiếm vùng đất Ở Hoa Kỳ Canada, người Europeaid chiếm tỷ lệ cao (trên 80%), Mỹ Latin lại thấp (25%) – Người có nguồn gốc từ Trung Đơng sinh sống khu vực Tây Á Ai Cập (châu Phi) * Đại chủng Negroid Dân cư thuộc đại chủng Negroid sinh sống châu Mỹ có nguồn gốc từ Tây Phi Họ cháu người nô lệ da đen bị bán từ Tây Phi sang châu Mỹ vào thời kỳ buôn bán nô lệ kỷ trước Phạm vi cư trú họ bao gồm khu vực rộng từ Hoa Kỳ đến nước Mỹ Latin Trong đó, Haiti quốc gia có người Negroid sinh sống Hiện nay, người Negroid Mỹ Latin chiếm đến 80% dân số Trong đó, Hoa Kỳ chiếm 10% dân số * Người lai Ngồi ra, q trình sinh sống chung châu Mỹ, phận dân cư thuộc chủng tộc khác có tiếp xúc với nhau, hình thành nên nhóm người lai, bao gồm: – Mestizo: lai người da trắng gốc châu Âu da đỏ – Mulatto: lai người da trắng gốc châu Âu người da đen, phân bố Mỹ Latin chiếm 16% dân số – Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai người da đen người Indien, phân bố Mỹ Latin chiếm 5% dân số 4.2.3.2 Ngơn ngữ Có nhiều ngơn ngữ sử dụng châu Mỹ Một số có nguồn gốc từ châu Âu, số khác ngôn ngữ địa hay pha trộn nhiều ngôn ngữ khác Ngôn ngữ chiếm ưu Mỹ Latin tiếng Tây Ban Nha, vậy, đất nước lớn Mỹ Latin Brasil sử dụng tiếng Bồ Đào Nha Có số vùng đất nhỏ sử dụng tiếng Pháp, Hà Lan Anh Mỹ Latin, tương ứng Guyane (Pháp), Suriname Belize, Creole Haiti, ngơn ngữ có nguồn gốc từ tiếng Pháp, chiếm ưu Haiti Các ngơn ngữ địa có ảnh hửng Mỹ Latin Mỹ Anglo Saxon với ngôn ngữ thơng dụng Nahuatl, Quechua, Aymara Guaraní Ngơn ngữ chiếm ưu Mỹ Anglo Saxon tiếng Anh Tiếng Pháp ngơn ngữ thức Canada, ngôn ngữ chiếm ưu Qbec ngơn ngữ thức New Brunswick với tiếng Anh Tiếng Pháp ngôn ngữ quan trọng tiểu bang Louisiana, phần tiểu bang New Hampshire, Maine, Vermont Hoa Kỳ Tiếng Tây Ban Nha giữ diện liên tục vùng Tây Nam Hoa Kỳ, vốn phần Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha, đặc biệt California New Mexico, nơi thứ tiếng Tây Ban Nha biến đổi từ kỷ XVII tồn Tiếng Tây Ban Nha phát triển mạnh Hoa Kỳ dòng người nhập cư từ nước Mỹ Latin 102 Các quốc gia Guyana, Suriname Belize không coi thuộc Mỹ Anglo Saxon hay Mỹ Latin khác biệt mặt ngôn ngữ với Mỹ Latin khác biệt mặt địa lý với Mỹ Anglo Saxon, văn hóa lịch sử khác biệt với hai khu vực Tiếng Anh ngơn ngữ Guyana Belize tiếng Hà Lan ngơn ngữ thức ngôn ngữ văn Suriname * Tiếng Tây Ban Nha khoảng 310 triệu người nói khắp quốc gia châu lục * Tiếng Bồ Đào Nha: khoảng 185 triệu người nói Nam Mỹ, chủ yếu Brasil, * Tiếng Pháp: khoảng 12 triệu người nói Canada (phần lớn số triệu dân Québec cộng đồng Acadian New Brunswick Nova Scotia); Caribe (Haiti, Guadeloupe, Martinique); Guyane thuộc Pháp; đảo thuộc Pháp Saint Pierre Miquelon; Acadiana (khu vực Pháp ngữ nam Louisiana, Hoa Kỳ) * Tiếng Quechua: ngôn ngữ địa khoảng 10 – 13 triệu người Ecuador, Peru, Bolivia, bắc Chile tây bắc Argentina * Tiếng Creole Haiti: ngôn ngữ dựa sở tiếng Pháp ngôn ngữ châu Phi, 10 triệu người Haiti người Haiti hải ngoại Canada Hoa Kỳ nói * Tiếng Guaraní: ngơn ngữ địa khoảng triệu người Paraguay, số vùng Argentina, Bolivia, Brazil * Tiếng Trung Quốc triệu người sử dụng, chủ yếu Hoa Kỳ, Canada, Peru, Brasil Panama * Tiếng Italia: khoảng triệu người nói, chủ yếu Argentina, Brasil, vùng New England/Trung–Đại Tây Dương Hoa Kỳ * Tiếng Đức: khoảng 2,2 triệu người sử dụng, có khoảng 1,1 triệu Hoa Kỳ * Tiếng Aymara: ngôn ngữ địa khoảng 2,2 triệu người Bolivia, Peru Chile Hầu hết ngôn ngữ phi địa, mức độ có biến đổi với ngơn ngữ quốc gia bắt nguồn, thường hiểu lẫn Tuy nhiên, có số ngơn ngữ kết hợp, nên thứ tiếng hoàn toàn mới, chẳng hạn Papiamento, kết hợp tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Hà Lan, tiếng địa người Arawak, ngôn ngữ châu Phi tiếng Anh Portuñol, pha trộn tiếng Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, sử dụng khu vực biên giới Brasil quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha láng giềng 4.2.4 TƠN GIÁO VÀ VĂN HĨA 4.2.4.1 Tơn giáo Do q trình lịch sử nhập cư nên tôn giáo châu Mỹ phức tạp Các tôn giáo lớn châu Mỹ là: * Kitô giáo (Bắc Mỹ: 85%; Nam Mỹ: 93%), đó: – Đạo Thiên Chúa: 88% người Mexico theo; xấp xỉ 74% cư dân Brasil, với 182 triệu người theo đạo nước có tín đồ Công giáo Rôma lớn giới; khoảng 24% cư dân Hoa Kỳ; 40% cư dân Canada – Đạo Tin Lành: tín đồ chủ yếu Hoa Kỳ, nơi chiếm nửa dân số, Canada, khoàng phần tư dân số; phong trào Ngũ Tuần Tin Lành phát triển khu vực Mỹ Latinh vốn Công giáo chiếm ưu – Đạo Chính Thống: phân bố chủ yếu Hoa Kỳ Canada 103 * Hồi giáo: chiếm khoảng 2% dân cư Canada (580.000 người) 0,6% cư dân Hoa Kỳ (1.820.000 người) Argentina có số lượng lớn dân theo Hồi giáo với khoảng 600.000 người (1,9%) * Do Thái giáo: chiếm khoảng 2% cư dân Bắc Mỹ, xấp xỉ 2,5% cư dân Hoa Kỳ 1,2% dân cư Canada 0,23% dân cư Mỹ Latinh Argentina nước có số người theo Do Thái giáo lớn khu vực với 200.000 người Ngoài ra, châu Mỹ có tơn giáo khác bao gồm Sikh giáo; Phật giáo; Ấn giáo; Bahá'í giáo, Hỏa giáo; tôn giáo địa, tôn giáo truyền thống châu Phi, linh hay tơn giáo Trong đó, cộng đồng tín đồ Hỏa giáo sống Bắc Mỹ với khoảng 18.000 đến 25.000 người 4.2.4.2 Văn hóa Văn hóa châu Mỹ phong phú, du nhập từ nhiều nguồn khác nhau: văn minh thổ dân Indien (Aztec, Inca Maya) thực dân Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) Dù văn minh Maya đột ngột biến Inca, Aztec diệt vong tay người Tây Ban Nha, chúng để lại di sản văn hóa quan trọng góp phần làm đa dạng cho văn hóa châu Mỹ Tuy nhiên, văn hóa châu Mỹ có khác lớn Bắc Mỹ Nam Mỹ, hình thành nên châu Mỹ Anglo Sacxon châu Mỹ Latin * Văn hóa tổ chức đời sống Vùng châu Mỹ Anglo Sacxon gồm Hoa Kỳ Canada, phần lớn có nguồn gốc từ châu Âu nên văn hoá châu Âu tồn phong cách sống họ Riêng vùng Bắc Cực Canada rộng lớn nơi người Indien người Inuit (Eskimo) sống hàng ngàn năm trước đây, dân cư vùng thưa thớt Người Indien Inuit chiếm tới nửa Những người lại thương nhân, người khai thác hầm mỏ, lực lượng quân đội cảnh sát biên phòng Hồng gia Canada Một số người Inuit người Indien theo nếp sống cổ truyền: đánh cá, săn bắt, đánh bẫy súc vật, nhìn chung đa số họ chấm dứt lối sống cổ truyền Người Mỹ Anglo Sacxon xem gia đình tảng, cha mẹ có ràng buộc mạnh mẽ Nhưng phong cách tự lập cao, nên đến lúc ràng buộc có giá trị tinh thần nhiều vật chất Chẳng hạn, cha mẹ kỳ vọng vào thành đạt niềm kiêu hãnh gia đình trơng chờ đưa cho họ lợi lộc vật chất Đối với vậy, họ tự hào cha ông để lại tiếng tăm đóng góp cho quốc gia, xã hội cơng việc “ích nước lợi dân” Dù cha mẹ có chức cao, bổng hậu, họ không ỷ lại để đánh tính tự chủ, độc lập Gia đình Hoa Kỳ Canada đa phần gồm cha mẹ cái, thấy kiểu gia đình mở rộng Tại Hoa Kỳ, cộng đồng thành phố có 2.500 người cộng đồng nơng thơn 2.500 người Thống kê năm 1790 cho thấy có 95% người Hoa Kỳ sống nông thôn ngày có 75% sống thành thị Đối với vùng Mỹ Latin, gia đình ln xem trọng Cảm nhận lòng trung thành hợp tác ràng buộc họ lại với không cha mẹ với mà ơng bà, cậu anh em họ Những cảm nhận thường chia sẻ với bạn bè hiệp hội kinh doanh Kiểu gia đình mở rộng đưa lại cho thành viên trợ giúp tài chính, bảo đảm an tồn đời sống xã hội Trong gia đình người đàn ơng chủ gia đình, làm việc gánh vác tồn kinh tế gia đình Con giáo dục phải lời cha mẹ, ơng bà anh chị lớn Truyền thống Mỹ Latin có người đàn ơng tìm kiếm việc làm bên ngồi gia đình, người phụ nữ ln nhà nội trợ chăm sóc Đầu thập niên 1960, phụ nữ tất quốc gia Mỹ Latin quyền bầu phiếu Và nhờ giáo dục, số phụ nữ hoạt động 104 lĩnh vực trị nắm giữ chức vụ cao quyền Hầu hết người Indien cảm nhận lòng trung thành mối quan hệ dòng tộc họ mở rộng từ gia đình đến cộng đồng Họ tự hào di sản kế thừa sắc tộc họ hài lòng việc họ thành viên nhóm sắc tộc, tộc du canh du cư công dân quốc gia họ * Văn hóa ẩm thực Gà chiên kết hợp nghệ thuật ẩm thực người gốc châu Phi người Scotland ngày gà chiên trở thành ăn đặc trưng người Mỹ Anglo Saxon Bên cạnh gà chiên, họ ăn ăn chua chế biến từ củ, Đây ăn có nguồn gốc từ người nơ lệ châu Phi Ngồi có beefsteak chế biến từ miếng bò lớn rán chảy đầy mỡ, ăn kèm với bánh mỳ khoai tây chiên Trong đó, hạt ngũ cốc lại thực phẩm hầu hết người Mỹ Latin Nhiều người Mexico Trung Mỹ ăn bánh mỳ lạc từ bột bắp, bột mì Bữa ăn người khu vực Caribe có đậu gạo phần Trong khu vực núi non Nam Mỹ người ta ăn khoai tây hàng ngày Người khu vực nhiệt đới lại ăn củ sắn bột sắn Tại Argentina Uruguay, người ta ăn thực phẩm chế biến từ lúa mỳ Đa số người Mỹ Latin ăn thịt họ khơng đủ tiền mua thịt Nhưng nước ni bò Argentina, Uruguay, người ta ăn nhiều thịt bò Cư dân sống dọc theo sông ven biển thường ăn nhiều cá loại nghêu sò, tơm, cua Khu vực nhiệt đới người ta thích ăn trái chuối, xồi, cam, dứa Họ thích uống cà phê, trà thức uống có nồng độ cao rượu rum, rượi vang, loại rượu mạnh “Aguardiente” chế tạo từ mía đường Giai cấp trung lưu thượng lưu người Mỹ Latin có bữa ăn thường phong phú người nghèo, với nhiều thịt cách chế biến khác Phần lớn người Mỹ Latin nông thôn thành thị bị suy dinh dưỡng * Văn hóa trang phục Cách ăn mặc Mỹ Latin khác từ vùng với vùng khác tuỳ thuộc vào khí hậu tập quán Các thành phố mặc quần áo giống Hoa Kỳ Canada, khu vực nơng thơn nhiều làng thích ăn mặc quần áo theo kiểu cách truyền thống, thường màu sắc rực rỡ, kiểu dáng sinh động Phụ nữ người Indien cao nguyên Bolivia đội mũ len dưa (derby) Người chăn bò (cowboy) Argentina Uruguay mặc áo chui đầu, quần dài rộng, mang giày ống thấp cổ đội mũ rộng vành * Văn hố giao thơng Một điểm đáng ý là, không phim ảnh, người dân Châu Mỹ tham gia giao thông chấp hành nghiêm túc luật định Riêng Hoa Kỳ, mức phạt tiền vi phạm luật giao thông nặng, để hạn chế người lái xe nguy hiểm Châu Mỹ đứng trước nguy ô nhiễm cao nạn kẹt xe ngày lan rộng Tuy vậy, phương tiện di chuyển đại đa dạng đáp ứng nhu cầu Nhờ vào hệ thống đường đầu tư phát triển, xe cộ xa đất liền, việc từ nước sang nước khác dễ dàng Nhìn chung, văn hóa giao thơng châu Mỹ đại văn minh * Văn hóa giao tiếp Các nước châu Mỹ xã hội đa dạng dân cư bao gồm nhiều văn hóa nhỏ Trong giao tiếp, cần tinh tế Đầu tiên, tên người châu Mỹ không dễ nhớ phát âm, bạn không phép quên cách phát âm tên họ Về tuổi tác vẻ ngồi thơng thường việc hỏi tuổi nam nữ bất lịch Người Châu Mỹ tự hào dân tộc, quốc gia, tôn giáo, ngôn ngữ hay đặc điểm văn hóa họ 105 bị xúc phạm có người khơng cơng nhận điều Khơng nhìn thẳng vào mắt người đối thoại bị xem bạn tránh né điều đó, đặc biệt bạn nhấn mạnh điểm nghi ngờ Rất nhiều người (đặc biệt Mỹ) bắt tay chặt Họ không cảm thấy thoải mái không đánh giá cao người không siết tay cách mạnh mẽ Trong nhà hàng, cần hiệu nhẹ cho người phục vụ, thí dụ cách gật đầu họ ý Khi trả tiền, cần phải đặt tiền gọn gàng vào tay người nhận, khơng bị coi thơ lỗ Sẽ lỗi giao tiếp tay trực tiếp vào người khác, thay vào bạn mở rộng bàn tay ngửa lên hướng phía người Trong nhà hàng, tự rót rượu cho lỗi giao tiếp Hãy để ý tới ly người khác rót cho họ * Văn hóa giải trí - Âm nhạc điện ảnh Tại Mỹ Anglo Sacxon, âm nhạc phát triển mang phong cách đại, Hoa Kỳ, quốc gia có dịch vụ âm nhạc lớn giới Âm nhạc Hoa Kỳ gồm thể loại: rock and roll, blues, country, rhythm blues, jazz, pop, techno hip hop Bắc Mỹ có văn hóa âm nhạc phát triển với opera, pop rock, phát toàn giới mà quốc gia u thích Kinh Điện ảnh Hollywood khu thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ Được biết đến trung tâm lịch sử điện ảnh, Hollywood đại diện cho ngành giải trí điện ảnh Hoa Kỳ Tại Hollywood, đại lộ danh vọng nơi ban nhạc nghệ sĩ tụ tập biểu diễn Trong đó, Mỹ Latin lại có văn hóa âm nhạc khác hẳn, đậm tính dân tộc truyền thống lễ hội cuồng nhiệt, nồng ấm Âm nhạc Mỹ Latin xuất phát từ giai điệu Tây Ban Nha kết hợp với nhịp điệu châu Phi dân ca lẫn nhạc trữ tình, lúc lôi với vũ điệu bốc lửa cuồng nhiệt - Hoạt động thể thao Thể thao hình thức giải trí phổ biến ưa chuộng châu Mỹ Thể thao phát triển lâu đời nở rộ gần Các môn thể thao bóng rổ, bóng bầu dục, bóng chày, bóng đá nâng lên tầm chuyên nghiệp giải đấu ln thu hút người xem Nhìn chung người châu Mỹ u thích thể thao ln tham gia Từ trường tiểu học trung tâm hành chính, có đội thể thao lập Tại Mỹ Anglo Sacxon, mơn thể thao xem trọng nhất: bóng chày, bóng bầu dục, bóng rổ, hockey Các mơn thể thao truyền thống lành mạnh khác trì Riêng bóng đá lại không xem trọng Mỹ Anglo Sacxon Tại Mỹ Latin, bóng đá lại mơn ưa chuộng vùng Hàng trăm nghìn người xem ngồi chật kín sân vận động khổng lồ, khắp quốc gia Mỹ Latin để xem đội bóng chuyên nghiệp thi đấu Các ngơi bóng đá trở thành người hùng quốc gia Bóng chày (baseball) mơn đặc biệt yêu thích quốc gia đảo Một kiểu chơi bóng khác, dùng gậy đánh banh vào lưới đối phương gọi “criket” yêu chuộng Bahamas, Jamaica, Trinidad Tobago Đấu bò Tây Ban Nha đặc biệt yêu thích Mexico, Colombia, Peru, Venezuela Các đua thuyền sơng nước, đồn nhảy múa theo vũ điệu truyền thống đường phố, đồn trình diễn âm nhạc thi đấu thể thao, ngày đốt pháo bông, tất mang dáng dấp đặc trưng Mỹ Latin - Hoạt động lễ hội Châu Mỹ miền đất đặc biệt có nhiều lễ hội Có lễ hội Châu Mỹ có tầm cỡ lớn hành tinh: lễ hội hóa trang Argentina, lễ Tồn Thánh, khắp Nam Mỹ có 25 106 lễ hội Carnaval nhìn chung người Châu Mỹ lao động nghỉ ngơi Những lễ hội dịp để nghệ sĩ khắp giới tụ hội trổ tài, người xem hồi tưởng liên kết khứ với thả vào dòng kiện Những lễ hội đậm chất Tây phương miền Bắc, lễ hội đặc sắc văn hóa miền nhiệt đới miền Nam gìn giữ truyền thống, vinh danh anh hùng - Hoạt động đường phố Châu Mỹ miền đất đại, gìn giữ truyền thống lâu đời để lại, văn hóa đường phố châu Mỹ ví dụ điển hình Khi nói Mỹ Anglo Sacxon, người ta hình dung văn hóa hip hop: B–boy (nhảy breakdance), vẽ graffiti, DJ MCeeing (hát rap) Ở thành phố Bắc Mỹ, bạn bắt gặp đường hình ảnh chữ độc đáo vẽ lên tường, băng nhóm nhảy breakdance hát rap "thi thố" tài nghệ với Còn Mỹ Latin, graffiti nở rộ khắp nơi lễ hội biểu diễn đường phố hấp dẫn du khách Màu sắc sống động với họa tiết phá cách, tranh vẽ bình xịt sơn khiến phải ngối nhìn Những ăn đường phố lạ giới xuất nơi 4.2.5 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Tổng GDP châu Mỹ 12.000 tỷ USD, chiếm gần 40% GDP giới, gấp lần châu Âu, gấp lần châu Á Riêng Hoa Kỳ chiếm tới gần 30% GDP giới Các kinh tế Canada, Mexico, Brasil, Achentina, … kinh tế lớn Bình quân thu nhập đầu người châu Mỹ cao (15.000 USD/người) Hoa Kỳ, Canada thuộc vào nhóm nước giàu có giới Ngay Mỹ Latin, khu vực phát triển thu nhập bình quân 4.000 USD/người, vượt xa nước phát triển khác Sự phát triển châu Mỹ bắt nguồn từ yếu tố tự nhiên thuận lợi: giàu khoáng sản, đất đai rộng, khí hậu thuận lợi Bên cạnh có lực lượng lao động động, chất lượng cao Tuy nhiên, có khác biệt rõ nét kinh tế Bắc Mỹ Nam Mỹ Các kinh tế Bắc Mỹ đa dạng, đại phát triển mạnh ngành có cơng nghệ cao Trong đó, kinh tế Nam Mỹ lại phụ thuộc lớn vào xuất hàng hóa tài nguyên thiên nhiên Theo tỷ giá hối đoái bản, Brasil quốc gia dẫn đầu xuất với 137,8 tỷ USD, tiếp đến Chile với 58,12 tỷ Argentina với 46.46 tỷ Khoảng cách kinh tế người giàu người nghèo quốc gia châu Mỹ cho cao châu lục, đặc biệt Venezuela, Paraguay, Bolivia nhiều quốc gia Nam Mỹ khác, 20% số người giàu nắm giữ 60% tài sản quốc gia, 20% số người nghèo chiếm chưa đến 5% tài sản quốc gia Khoảng cách thu nhập thấy nhiều thành phố lớn Nam Mỹ nơi có lều trại khu nhà ổ chuột nằm xen kẽ tòa cao ốc trung tâm mua sắm sang trọng 4.2.5.1 Nông nghiệp Nông nghiệp châu Mỹ có trình độ phát triển khơng đồng Bắc Mỹ có nơng nghiệp tiên tiến, đạt trình độ cao Trong đó, khu vực lại, việc tổ chức nông nghiệp theo phương thức truyền thống chủ yếu Nông nghiệp châu Mỹ tổ chức hình thức trang trại Bắc Mỹ đồn điền Trung Nam Mỹ - Trồng trọt Nông nghiệp châu Mỹ từ lâu hình thành khu vực chun mơn hóa với nhiều sản phẩm tiếng: cà phê Brasil, Columbia, chuối Equado số nước Trung Mỹ, nam Hoa Kỳ, bắc Mexico, lúa mì – ngơ, chăn ni lợn, bò sữa phía nam Hoa Kỳ, lúa mì phía nam Canada bắc Hoa Kỳ, đường mía Brasil, Caribe 107 Sản phẩm nông nghiệp Bắc Mỹ chiếm 1/2 hạt ngũ cốc, hạt lanh, lúa miến giới, 1/3 đậu nành, 1/5 lúa mì, bơng sợi Nơng gia Bắc Mỹ Hoa Kỳ, Canada trồng số lượng lớn hạt ngũ cốc để bán nước Bắc Mỹ cung cấp tới 1/2 lượng gạo xuất giới Nhờ đất đai màu mở, khí hậu thuận lợi miền trung miền tây Hoa Kỳ khiến nước Mỹ trở thành trái tim nông nghiệp Bắc Mỹ Những người chủ trang trại có đầy đủ phương tiện tưới tiêu cho trồng, phơi sấy hạt ngũ cốc, cỏ linh lăng làm thức ăn cho gia súc Bắp, đậu, gạo hạt ngũ cốc, nguồn thực phẩm khu vực Trung Mỹ, vùng biển Caribbean Sợi bông, củ cải đường, trái sản xuất khu vực Ngồi nơng gia Trung Mỹ, Caribbean, có chủ đồn điền lớn vùng nầy chun sản xuất hạt ngũ cốc, chuối, cà phê, sợi bông, mía đường để xuất Chỉ có khoảng 2% công nhân làm nông nghiệp Hoa Kỳ, Canada Hầu hết nơng gia làm chủ hồn tồn hay phần đất canh tác họ Nhưng Trung Mỹ có khoảng phần năm cơng nhân làm nơng nghiệp, có số họ làm chủ đất canh tác Tại vùng biển Caribe tương tự, ngoại trừ Cuba nhà nước đứng tổ chức canh tác làm chủ đất Một số lớn nông dân Trung Mỹ Caribe thuê mảnh đất nhỏ, họ làm việc quần quật để sản xuất đủ lương thực cho gia đình Số khác làm việc đồn điền lớn, người lao động chân tay cho chủ đồn điền giàu có Có khoảng 4/5 đất đai Nam Mỹ sử dụng cho nông nghiệp Phương cách sản xuất nông nghiệp Nam Mỹ vừa đại, vừa sử dụng công cụ tay theo phương thức cổ truyền Chỉ khoảng 1/3 đất nông nghiệp dùng sản xuất thực phẩm phần lại đồng cỏ Thuế đất Nam Mỹ thấp, điền chủ nắm nhiều đất, họ phải đóng thuế loại ngũ cốc thu hoạch Do vậy, họ để lại nhiều đất khơng gieo trồng Nam Mỹ có số đồn điền lớn giới Argentina, Brazil Các đồn trang bị máy móc đại sử dụng phương pháp canh tác tiên tiến Họ thu nhiều lợi nhuận từ việc cải tiến giống trồng phân hoá học với việc trả lương công nhân thấp Họ sản xuất mặt hàng nơng sản xuất thịt bò, cà phê, chuối, ngũ cốc, đậu nành, đường cát, len Phần lại đồn điền vừa nhỏ Người nơng dân làm chủ, th mảnh đất nhỏ gieo trồng đủ thực phẩm cho gia đình Hầu hết quốc gia Nam Mỹ phụ thuộc vào sản xuất ngũ cốc đơn cho xuất Do thị trường ngũ cốc giới biến động sụt giá tạo nhiều vấn đề kinh tế nghiêm trọng Trong năm gần đây, gai dầu (Marijuana) coca trồng nhiều để cung cấp tay buôn lậu quốc tế Giá trị mặt hàng gây kích thích xuất bất hợp pháp này, vượt cao tất loại ngũ cốc xuất Bolovia, Colombia, Peru cộng lại Bên cạnh công nghiệp: cao su, gỗ thông - Chăn ni đánh cá Các trang trại bò, lợn cừu phân bố chủ yếu khu vực phía tây đồng miền Trung vùng cao nguyên Hoa Kỳ Canada Bắc Mỹ đứng hàng thứ ba giới sản lượng nông nghiệp, sau châu Á châu Âu Ở Nam Mỹ, hoạt động chăn nuôi phát triển Brasil, Achentina, Uruguay, Paraguay nước có ngành chăn ni bò thị, bò sữa phát triển với quy mơ lớn nhờ có đồng có rộng tươi tốt Trên sườn núi Trung Andes, người ta nuôi cừu, lạc đà Lama Đánh bắt cá châu Mỹ phát triển đặc biệt Nam Mỹ Chile Peru hai quốc gia có ngành đánh bắt cá lớn Hầu hết cá đánh bắt chế biến thành cá hộp xuất 108 4.2.5.2 Công nghiệp Trong công nghiệp, châu Mỹ bật với ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, đòi hỏi lao động Bắc Mỹ Hàng hố sản xuất Bắc Mỹ gồm máy bay, tàu thuỷ, xe hơi, trang thiết bị quân sự, trang thiết bị y tế, dược phẩm, thực phẩm, hàng dệt, luyện kim, hoá chất lọc dầu Công nghiệp Bắc Mỹ đứng hàng thứ hai giới sau châu Âu Hoa Kỳ Canada sản xuất khoảng 1/3 lượng hàng công nghiệp giới Công nhân làm việc sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 1/5 lực lượng lao động Bắc Mỹ Khu vực tây đông bắc Hoa Kỳ, hai tỉnh Ontario Quebec Canada trung tâm sản xuất cơng nghiệp Bắc Mỹ Từ thập niên 50 kỷ XX, công nghiệp Hoa Kỳ mở rộng phía nam dọc theo bờ Thái Bình Dương Cơng nghiệp đại phát triển mạnh Argentina, Brazil Chile Đây ba quốc gia sản xuất công nghiệp hàng đầu Nam Mỹ Hầu tất hàng hố sản xuất từ cơng nghiệp Nam Mỹ dành cho xuất Brazil quốc gia xếp vào loại hàng đầu Nam Mỹ mà nước cơng nghiệp hàng đầu giới Các nhà máy Brazil sản xuất mặt hàng xe hơi, xe vận tải, máy bay, máy điện toán, máy truỳên hình Brazil nước sản xuất vũ khí với số lượng lớn giới Cơng nghiệp khai khoáng phát triển rộng khắp châu Mỹ, song tập trung gần mỏ lớn Châu Mỹ có trữ lượng lớn mỏ: vàng (Brasil), đồng (Chile đứng đầu giới, Peru), chì (Peru), quặng sắt (Brazil, Venezuela), quặng nhôm (Brazil, Gnyana, Suriname), thiếc (Bolivia), bạch kim (Peru), bạc (cao nguyên Appalachina nhiều dãy núi đá phía tây Bắc Mỹ), dầu mỏ khí đốt (đồng Alaska vùng ven vịnh Mexico, Venezuela, Argentina, Brazil, Colombia, Ecuador, Peru), than đá (đồng vùng núi đá Appalachian, Colombia), mangan (Brasil) Khai thác khoáng sản phần lớn nằm vùng xa: khai thác đồng sa mạc Atacama, miền núi Andes, khai thác chì, thiếc, bạch kim vùng núi cao Andes, vàng quặng sắt lưu vực sông Amazon, Các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thức uống, dệt, giày dép, trang trí nội thất, … Phát triển chủ yếu kh vực Trung Mỹ, Caribe Sản phẩm công nghiệp Trung Mỹ gồm xi măng, hố chất phân bón, hàng dệt, chế biến thực phẩm Trong đó, vùng Caribe phát triển công nghiệp chế biến đường, thuốc lá, thức uống Ở Nam Mỹ, công nghiệp khai thác rừng phát triển, Brazil lớn Nam Mỹ mà lớn giới Lưu vực sơng Amazon có nhiều loại gỗ cứng vùng nhiệt đới gỗ nâu “dái ngựa” dùng đóng bàn ghế, trang trí nội thất Gỗ Brazil đưa vào hầm đốt nhiên liệu sử dụng cho trình luyện kim Brazil cung cấp cho giới mặt hàng nông sản khác xơ dừa, dừa, chà là, hạnh nhân Tuy nhiên, việc phá rừng lấy gỗ, lấy đất Nam Mỹ đẻ nhiều vấn đề nghiêm trọng Sau triệt hạ cây, nước mưa chảy qua mặt đất sông biển thấm vào lòng đất Nó để lại hai hậu lúc xói mòn mặt đất, giảm nguồn nước dự trữ cung cấp cho nhiều khu vực 4.2.5.3 Dịch vụ Dịch vụ ngành mạnh, đem lại nguồn thu cho nhiều quốc gia châu Mỹ Ở Bắc Mỹ, nguồn thu từ dịch vụ chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế (68 – 72%) với ngành chủ chốt tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng Trong đó, Mỹ Latin ngành dịch vụ lại chủ yếu xuất phát từ du lịch dựa vào mạnh cảnh quan (bãi biển, thác nước, rừng Amazon, cơng trình kiến trúc cổ, ) phong phú, đặc sắc khu vực 109 4.3 ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC CHÂU MỸ 4.3.1 BẮC MỸ 4.3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Khu vực Bắc Mỹ nằm phía bắc lục địa Bắc Mỹ, từ biên giới Hoa Kỳ - Mexico trở phía bắc, chiếm phần lớn diện tích lục địa Bắc Mỹ (21.516.000km2) Đây phần mở rộng lục địa Bắc Mỹ mang nét điển hình tự nhiên lục địa Nhìn bề ngồi, lục địa có cấu tạo địa hình tương đối đồng theo chiều từ bắc xuống nam Đó địa hình cao hai phía đơng – tây thấp phần Phía tây hệ thống núi trẻ Cordillera cao đồ sộ kéo dài liên tục Phía đơng tương đối thấp với dãy núi già Appalachian rìa nhơ cao phía đơng bán đảo Labrado Bề mặt khu vực có dạng ống máng khổng lồ mở rộng phía cực Chính điều ảnh hưởng đến khí hậu lục địa từ ảnh hưởng đến thành phần tự nhiên khác Về khí hậu, khu vực Bắc Mỹ nằm đới khí hậu từ cực, cận cực đến khí hậu ơn đới cận nhiệt đới Trong hình thành khí hậu khu vực có nguyên nhân quan trọng, xâm lấn khối khí từ cực Bắc xuống từ phía nam lên, đồng thời có khối khí từ Thái Bình Dương phía tây xâm nhập vào Điều làm thời tiết thường bị nhiễu loạn, diễn biến phức tạp, khí hậu phân hóa đa dạng, thể phân hóa thành kiểu khí hậu khác theo chiều đơng – tây đới khí hậu: ven biển phía tây ấm ẩm, vùng trung tâm lạnh khơ phía đơng lạnh ẩm Khí hậu có tác động đến phân bố thổ nhưỡng sinh vật, làm cho yếu tố vừa thay đổi theo địa đới chủ yếu (phía bắc) kết hợp địa đới phi địa đới (phía nam) Về khống sản, khu vực Bắc Mỹ có nhiều loại khống sản khác Alaska có nhiều vàng, thiếc, crom, than đá, dầu mỏ Vùng Cordillera có nhiều vàng, đồng, sắt, than đá, … Sơn ngun Loren có nhiều đồng, sắt, vàng, niken, chì, kẽm 4.3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Khu vực Bắc Mỹ bao gồm quốc gia lãnh thổ: Canada, Hoa Kỳ Greenland Trong đó, Greenland địa lý thuộc Bắc Mỹ thống kê kinh tế - xã hội lại thường xếp vào châu Âu lãnh thổ tự trị Vương quốc Đan Mạch Khu vực Bắc Mỹ gọi châu Mỹ Anglo – Saxon tiếng Anh ngơn ngữ thức đồng thời lịch sử, dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa Anh đóng vai trò quan trọng Mỹ Anglo – Saxon thường đến hai quốc gia Hoa Kỳ Canada Đây khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Anh Đây hai cường quốc cơng nghiệp giới Dân số khu vực Bắc Mỹ: 338,2 triệu người (2012), chiếm 35,8% dân số châu Mỹ Tổng GDP 11.000 tỷ USD (2002), riêng Hoa Kỳ 10.420 tỷ USD GDP bình quân đứng đầu quốc gia công nghiệp chủ chốt Các nước Bắc Mỹ có kinh tế mạnh, đa dạng, cộng nghệ tiên tiến Nguồn tài nguyên phong phú, lực lượng lao động lành nghề với đầy đủ ngành Về công nghiệp, trung tâm công nghiệp tập trung vùng biên giới Hoa Kỳ Canada xung quanh hồ Lớn (trừ vùng Hồ Thượng), vùng đông bắc ven Đại Tây Dương, vùng đơng nam Thái Bình Dương gọi Vành đai Mặt Trời Công nghiệp Bắc Mỹ chủ yếu với ngành đòi hỏi trình độ khoa học cao: công nghệ thông tin, sản xuất vật liệu mới, hóa dầu, hang khơng, vũ trụ, … Các ngành truyền thống 110 sản xuất sản lượng giảm: luyện kim, thực phẩm Ngồi Canada có cơng nghiệp khai thác gỗ, giấy cellulose Về nông nghiệp, Bắc Mỹ có nơng nghiệp hàng hóa, đạt trình độ cao, sản xuất khối lượng sản phẩm lớn dù số lượng lao động chiếm – 3% dân số Nông nghiệp theo hướng trang trại đại, quy mô lớn, thực đa canh theo nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp du lịch Chuyển hướng sang thuê đất nước láng giềng canh tác đưa nước, xuất nước thứ ba để tiết kiệm quỹ đất tận dụng giá nhân công rẻ Tổng sản lượng lương thực Bắc Mỹ gần 400 triệu tấn, ngô chiếm tỷ lệ lớn Chăn nuôi lấy sữa thịt trọng, sản lượng cao Về dịch vụ, chiếm khoảng 70% cấu kinh tế Bắc Mỹ Nhiều thành phố, siêu đô thị ven biển trung tâm tài chính, ngân hàng, viễn thơng khơng Bắc Mỹ mà giới Hệ thống sở hạ tầng dày đặc, đại, tổ chức hoàn hảo 4.3.2 TRUNG MỸ VÀ CARIBE 4.3.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Trung Mỹ Caribe lãnh thổ hẹp bề ngang kéo dài theo hướng bắc – nam, từ biên giới Mexico – Hoa Kỳ đến kênh đào Panama với quần đảo Caribe Khu vực giáp Nam Mỹ phía nam, Thái Bình Dương phía tây, Đại Tây Dương phía đơng Bắc Mỹ phía tây bắc Khu vực chia thành ba phận: Mexico, eo đất Trung Mỹ quần đảo Caribe Trong đó, quần đảo Caribe bao gồm ba nhóm đảo: Bahamas, Đại Antilles Tiểu Antilles Về địa hình, Mexico phần tận phía nam hệ thống Cordillera với phần sơn nguyên cao trung bình 1.500 – 2.000m, nằm giữa, bao bọc lấy cao ngun từ phía đơng phía tây dãy núi (3.000 – 5.000m): Siera Madre Đông Siera Madre Tây, Siera Vuncal phía nam với nhiều núi lửa hoạt động Khu vực núi lửa hoạt động có đất bazan mà mỡ nên dân cư đơng Eo đất Trung Mỹ gồm hai phần: núi đồng Phần núi phía tây tây nam tiếp nối hệ thống Cordillera, cao 3.000 – 4.000m, có nhiều núi lửa hoạt động Dải đồng hẹp phía đơng dọc theo vùng biển Caribe Quần đảo Caribe (Tây Ấn) bao gồm 7.000 đảo Địa danh “Tây Ấn” Cristoforo Colombo (1492) khám phá châu Mỹ ngộ nhận đến xứ Ấn Độ, ơng gọi vùng đất “Ấn Độ” Người đời sau phải thêm chữ “Tây” vào để phân biệt với xứ Ấn Độ Nam Dương mà người Âu châu sau gọi “Đông Ấn” Quần đảo trải dài thành chuỗi hình vòng cung nối hai lục địa Bắc Nam Mỹ ôm lấy biển Caribe: – Đại Antilles gồm đảo lớn Cuba, Jamaica, Hispaniola (Haiti Cộng hòa Dominica) Puerto Rico, đảo có nguồn gốc lục địa – Tiểu Antilles lui phía đơng – nam lại chia thành ba nhóm nhỏ: quần đảo Xi Gió phía bắc; quần đảo Ngược Gió phía nam; quần đảo Antilles Xi Gió ngồi khơi Venezuela, đảo có nguồn gốc núi lửa, viền quanh đảo bãi cát rộng, tiếp liền bồn biển sâu – Lucayan quần đảo bao gồm: quần đảo Bahamas quần đảo Turks Caicos; nằm phía Bắc Antilles, đơng đơng nam Florida (Hoa Kỳ) đảo san hơ Địa hình Caribe đa dạng Những đảo Aruba, Bahamas, Turks Caicos, Barbados, Cayman Antigua đất đai phẳng Cuba, Hispaniola, Jamaica, Puerto Rico nhiều núi non Phần nam đảo Cuba đảo lục địa khác có núi cao 2.000 – 3.000m, phần lón có sườn dốc đứng với thung lũng 111 hẹp sâu Rãnh biển Puerto Rico phía bắc đảo Puerto Rico điểm sâu Đại Tây Dương Khí hậu Trung Mỹ Caribe có phân hóa sâu sắc Phía bắc tây bắc sơn ngun Mexico có khí hậu nhiệt đới khơ, lượng mưa 100 – 150mm Nhiệt độ tháng tới 40º C dù nằm độ cao 1.000m Sườn tây từ phần trung tâm sơn ngun trở xuống khí hậu khơ hạn (1.000 – 1.700mm) Trong đó, khu vực sườn đơng sơn nguyên Mexico vùng Caribe khí hậu nhiệt đới, nắng ấm quanh năm, biên độ nhiệt năm thấp (chưa tới 5ºC) Lượng mưa thay đổi từ 3.000mm (sườn đông, đông bắc dãy núi) đến 1.000mm (các khu vực nội địa, sườn tây nam) Gió Mậu dịch thổi từ hướng đơng đem khí ẩm, gặp núi cao cản trở trút mưa xuống, gây nên khác biệt rõ rệt vùng khuất gió vùng hứng gió Khu vực hứng gió hứng lấy khí mưa ẩm vùng khuất gió mưa nên đất đai gần sa mạc Vùng Caribe năm hay bị bão Khu vực hứng bão nhiều từ Grenada trở bắc từ Barbados lui hướng tây Về thực vật, khu vực bắc sơn nguyên Mexico thực vật nghèo nàn, chủ yếu xương rồng Trọng đó, từ trung tâm sơn nguyên Mexico tới Panama quần đảo Caribe có khí hậu ẩm ướt, rừng nhiệt đới bao phủ gần hết diện tích lãnh thổ Trung Mỹ Caribe Trong đó, Caribe Tổ chức Bảo tồn Quốc tế xem điểm nóng với hệ sinh vật đa dạng mơi trường thiên nhiên đặc thù phong phú, bao gồm từ miền rừng cao nguyên mây phủ đến đất bãi khô cằn xương rồng Những hệ sinh thái bị thiệt hại nhiều sinh hoạt người xâm nhập phá rừng Động vật có báo đốm Mỹ, khỉ, kì đà nhiều loài vẹt đủ màu sắc sống khu rừng nhiệt đới Khu vực ven biển Caribe nơi sinh sống rùa biển loài lợn biển lớn Lợn biển đơi gọi bò biển chúng có hình dáng giống bò Nhiều loại bò sát, chim chóc mng thú bị đe dọa tuyệt chủng, số phải kể cá sấu Cuba khu rừng già đảo Puerto Rico 4.3.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Khu vực Trung Mỹ Caribe gồm 20 quốc gia: Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua, Panama (khu vực Trung Mỹ), Bahamas, Cuba, Haiti, CH Dominica, Jamaica, Antigua Barbuda, Saint Kitts Nevis, Dominica, Saint Lucia, Grenada, Barbados, Saint Vincent Grenadines, Trinidad Tobago lãnh thổ thuộc Hoa Kỳ, Pháp, Hà Lan, Anh Bắc Ireland (khu vực Caribe) Về dân số, Trung Mỹ Caribe có khoảng 207,6 triệu người, chiếm 22,0% dân số châu Mỹ (trong Trung Mỹ: 161,3 triệu, Caribe: 46,3 triệu người) – 2012 Khu vực bao gồm nhiều dân tộc người Indien, người Tây Ban Nha, người Anh, người Hà Lan, người Pháp người Negroid gốc Phi Ngày nay, tính tổng số phần lớn dân khu vực nói tiếng Tây Ban Nha Tuy nhiên, tiếng Pháp, tiếng Hà Lan tiếng Anh phổ biến Về văn hóa, khu vực tập hợp nhiều văn hóa khác Phần lớn người thổ dân châu Mỹ chết sau người châu Âu đến khai phá vùng đất Thiếu nhân lực, thực dân châu Âu châu quay sang nguồn nô lệ từ châu Phi để phục dịch đồn điền trồng chuối, mía đường hậu duệ người Phi chiếm tỷ lệ đông Sau thời kỳ nô lệ, dân gốc Ấn Độ Trung Hoa mộ sang vùng Caribe làm phu Về hoạt động kinh tế, nước khu vực Trung Mỹ Caribe thuộc nhóm nước phát triển, lệ thuộc vào nước ngồi mức độ cao Nơng nghiệp hoạt động có ý nghĩa quan trọng kinh tế Đa số người dân Trung Mỹ Caribe nông dân Họ trồng cà phê, mía, bơng vải, thuốc lá, chuối loại ăn khác Hai hình thức sở hữu nơng nghiệp nước khu vực Trung Mỹ Caribe: 112 đại điền trang tiểu điền trang Trong đại điền trang thuộc sở hữu điền chủ, chiếm chưa tới 5% dân số lại sở hữu đến 60% diện tích đất đai canh tác Tiểu điền trang thuộc sở hữu hộ nơng dân Ngồi ra, có công ty tư Hoa Kỳ Anh mua vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt chăn nuôi, xây dựng sở chế biến nông sản xuất 4.3.3 TÂY NAM MỸ 4.3.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Tây Nam Mỹ phần nằm phía tây Nam Mỹ, bao gồm toàn hệ thống núi Andes Đây miền núi trẻ, cao đồ sộ châu Mỹ Giữa dãy núi cao nguyên thung lũng rộng, quan trọng cao nguyên Trung Andes, nơi có dân cư đơng thuận lợi cho sản xuất phát triển Miền núi Andes thời kỳ kiến tạo nên có động đất núi lửa xảy thường xuyên Về khí hậu, thay đổi theo vĩ tuyến lãnh thổ thay đổi theo độ cao địa hình nên Tây Nam Mỹ có nhiều kiểu khí hậu khác Ở vùng thấp thuộc Bắc Trung Andes có khí hậu nóng ẩm Các vùng phía nam có khí hậu ơn hòa Lên khu vực có độ cao, khí hậu có thay đổi từ nóng thành lạnh Trên đỉnh núi cao dãy Andes có băng tuyết quanh năm Riêng khu vực ven biển thuộc sườn tây Trung Andes có khí hậu khơ hạn dòng biển lạnh Peru sát bờ, khu vực trở thành khơ hạn, mưa Do phân hóa khí hậu kéo theo phân hóa tự nhiên Tây Nam Mỹ cắt qua nhiều khu vực sinh thái thực vật tự nhiên kéo dài từ Venezuela nóng ẩm, mưa nhiều qua vùng hoang mạc khô hạn đến khu vực Cape Horn lạnh, ẩm ướt Rừng mưa bao bọc nhiều khu vực miền bắc Andes suy giảm Sườn đông dãy Andes khu vực tương đối khô hầu hết miền tây Peru, Chile Argentina Ở có rừng rụng lá, bụi kéo dài đến tận sườn núi gần sa mạc Atacama khơng có sống Về khống sản, khu vực có nhiều khống sản như: dầu mỏ (Venezuela, Columbia, Equado), đồng (Peru, Chile), thiếc (Bolivia), vàng (Colombia), bạc (Peru, Bolivia, bắc Chile), … Về thực vật, Tây Nam Mỹ có khoảng 30.000 lồi thực vật có mạch sống Andes với gần phân nửa loài đặc hữu, tiêu biểu như: Cinchona pubescens chứa quinine, chất dùng để điều trị bệnh sốt rét, tìm thấy khắp nơi Andes kéo dài đến tận phía nam Bolivia Các lồi nơng sản quan trọng khác có xuất xứ từ Andes thuốc khoai tây Các rừng Polylepis độ cao lớn tìm thấy số khu vực Andes thuộc Colombia, Ecuador, Peru, Bolivia Chile Về động vật, Tây Nam Mỹ có khoảng 3.500 lồi gần 2/3 lồi đặc hữu, đặc biệt Andes môi trường sống quan trọng lồi lưỡng cư Trái Đất Andes có gần 600 loài thú (13% đặc hữu), 1.700 loài chim (khoảng 1/3 đặc hữu), 600 lồi bò sát (khoảng 45% đặc hữu), 400 loài cá (1/3 đặc hữu) 4.3.3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Khu vực Tây Nam Mỹ có quốc gia độc lập: Chile, Bolivia, Peru, Ecuador, Colombia, Venezuela Về dân số, Tây Nam Mỹ có dân số 149,3 triệu người (2012), chiếm 15,8% dân số châu Mỹ Thành phần người Indien người Indien lai Europeaid, riêng Chile cháu người Europeaid chiếm đa số Các vấn đề kinh tế, xã hội an ninh ảnh hưởng đến tình trạng di cư khu vực thập niên gần đây, trọng tâm thay đổi từ khu vực nhập cư sang khu vực di cư Theo điều tra, Colombia có khoảng 3,3 triệu người (2005) sinh sống nước ngồi 113 Các ngơn ngữ địa Tây Nam Mỹ nói rộng rãi Peru, Bolivia mức độ thấp Ecuador, Colombia, Chile Ở nước lại, số người nói ngơn ngữ địa có xu hướng thu nhỏ ngơn ngữ bị tuyệt chủng Tại Peru, tiếng Quechua ngơn ngữ thức bên cạnh tiếng Tây Ban Nha Tại Bolivia, tiếng Aymara, Quechua Guaraní có vai trò thức bên cạnh tiếng Tây Ban Nha Về kinh tế, nước Tây Nam Mỹ nước nông – công nghiệp Các nước phía bắc trồng chủ yếu loại nhiệt đới, quan trọng cà phê, chuối, ca cao mía Colombia nước sản xuất xuất cà phê nhiều giới Các nước vùng Trung Andes trồng nhiều lúa mì, khoai tây, ngơ, chăn ni bò, cừu, lạc đà la ma Peru phát triển đánh cá biển có sản lượng cá cao giới Chile nằm chủ yếu đới ơn hòa, trồng loại lượng thực rau cận nhiệt đới ôn đới Chile nước phát triển Mỹ Latin Cơng nghiệp khai khống Tây Nam Mỹ phát triển khu vực có nhiều khống sản Venezuela xuất nhiều dầu mỏ Chile xuất khâu nhiều đồng Trong suốt hai kỷ, quốc gia Tây Nam Mỹ trải qua thời kỳ phát triển kinh tế cao, điều thấy qua cơng trình xây dựng tòa nhà Gran Costanera Chile Tuy nhiên, vấn nạn truyền thống tỷ lệ lạm phát cao hầu hết tất quốc gia, tỷ lệ lãi suất giữ mức cao, đầu tư thấp cản trở cho kinh tế quốc gia Tây Nam Mỹ Tỷ lệ lãi suất thường cao gấp đơi so với Hoa Kỳ Ví dụ, tỷ lệ lãi suất Venezuela 22% Trường hợp ngoại lệ Chile, quốc gia áp dụng sách kinh tế tự từ thiết lập chế độ độc tài quân năm 1973 gia tăng chi tiêu xã hội mơ hình dân chủ khôi phục đầu thập niên 1990 Điều giúp Chile có ổn định kinh tế mức lãi suất mức số 4.3.4 ĐÔNG NAM MỸ 4.3.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Đơng Nam Mỹ bao gồm tồn sơn ngun đồng phía đơng: sơn ngun Guyan, sơn nguyên Brasil, cao nguyên Patogonia, đồng Amazon, đồng Orinoco, đồng Parana – Pampa Các sơn nguyên Guyan Brasil hình thành Nam Mỹ, chịu trình san lâu dài trở thành đồng cao nguyên phẳng Miền trung tâm sơn ngun Guyan có độ cao trung bình 1.500 – 2.00m, đỉnh cao nhất: 2.950m Các sông đào lòng qua đá kết tinh tạo thành thác lớn, có thách Angel (1.050m) thác cao Trái Đất Sơn nguyên Brasil có phần đơng đơng bắc có độ cao tương tự Guyan (đỉnh cao nhất: 2.810m), miền khác thấp hơn: 700 – 900m trung tâm, 250 – 350m tây bắc Cấu trúc địa chất khác nhau: phần lớn cấu tạo đá kết tinh, có miền trung tâm có địa hình karst Miền nam tây nam có cao nguyên rộng lớn Trong đồng Amadon đồng rộng lớn Trái Đất (5 triệu km ) phẳng Ngay rìa phía tây, nơi tiếp giáp chân núi Andes cách Đại Tây Dương 3.000km, độ cao đồng có 100m Chỉ rìa tây nam, tây bắc phía đơng có địa hình nhơ cao tạo thành cao nguyên Sông Amadon cung cấp phù sa bồi đắp cho đồng Trong thời kỳ mưa nhiều, trung lưu diện tích bị ngập đến 700.000km2 Các đồng lại đồng ven biển phía bắc Guyan, Pantana Pampa có địa hình phẳng đồng Orinoco, Mamore Grang Saco (thuộc đồng nội địa) có địa hình cao phẳng 114 Về khí hậu, Đơng Nam Mỹ phần lớn có khí hậu nóng ẩm nằm vĩ độ thấp chịu ảnh hưởng khối khí từ Đại Tây Dương Địa hình lòng máng tạo điều kiện cho khối khí vào sâu lục địa nên vùng nội địa lại mưa nhiều, vùng ven biển lại mưa Nhiệt độ vùng từ 25 – 28º Nam phía bắc nhìn chung có nhiệt độ cao, trung bình tháng (mùa đơng): 15º C Vùng đồng nội địa có nhiệt độ thấp hơn, chí băng giá khối khí lạnh phía nam tràn lên Khu vực phía nam vĩ tuyến 25 – 28º Nam thuộc đới khí hậu cận nhiệt ơn đới, nhiệt độ mùa đơng: 10º C phía bắc, 0o C phía nam Về lượng mưa, Đơng Nam Mỹ có lượng mưa phong phú: 1.000mm (trừ vùng bắc đồng Orinoco, đông bắc sơn nguyên Brasil, đồng Grang Saco có lượng mưa thấp: 500 – 1.00mm) Về thực vật, điều kiện nhiệt ẩm phong phú tạo điều kiện rừng rậm phát triển 4.3.4.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Khu vực Đông Nam Mỹ bao gồm quốc gia lãnh thổ, có quốc gia độc lập (Suriname, Guyana, Brazil, Argentina, Paraguay, Uruguay), lại Guyan vùng hải ngoại Pháp Trong đó, Brasil quốc gia có diện tích lớn chiếm gần toàn đồng Amazon sơn nguyên Brasil Về dân số, Đông Nam Mỹ có dân số là: 250,5 triệu người (2012), chiếm 26,5% dân số châu Mỹ Về ngôn ngữ, tiếng Bồ Đào Nha Tây Ban Nha ngôn ngữ nói nhiều Đơng Nam Mỹ Tiếng Tây Ban Nha ngơn ngữ thức hầu hết quốc gia, với ngôn ngữ địa khác vài quốc gia Tiếng Bồ Đào Nha ngơn ngữ thức Brazil Tiếng Hà Lan ngn ngữ thức Suriname; tiếng Anh ngơn ngữ thức Guyana, có 12 ngôn ngữ sử dụng quốc gia Hindi Ả Rập Tiếng Anh sử dụng quần đảo Falkland Tiếng Pháp ngôn ngữ thức Guiana thuộc Pháp ngơn ngữ thứ Amapa (Brasil) Bên cạnh đó, ngơn ngữ địa sử dụng ngơn ngữ thức số khu vực như: tiếng Guaraní nói với tiếng Tây Ban Nha, ngơn ngữ thức Paraguay, phần lớn dân cư nói (song ngữ), ngơn ngữ có vị thức tỉnh Corrientes Argentina Về tôn giáo, đại đa số người dân Đông Nam Mỹ theo Kitô giáo mà hầu hết đạo Thiên Chúa Thành viên giáo phái Tin Lành tăng lên, đặc biệt Brasil Venezuela Về kinh tế, Brasil nước có kinh tế phát triển Mỹ Latin Achentina tiếng sản xuất lúa mì, ngơ, chăn ni bò, cừu cơng nghiệp sản xuất thực phẩm Uruguay tập trung chủ yếu chăn ni, Paraguay phát triển chăn ni lâm nghiệp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Nguyễn Phi Hạnh, Ơng Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang (2007) Giáo trình Địa lý châu lục – Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Quý Thao (2005) Tập đồ giới châu lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bùi Thị Hải Yến (2012) Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Ông Thị Đan Thanh (2010) Địa lý kinh tế - xã hội giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Lưu Văn Hy (2004) Cẩm nang địa lý giới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 116 ... CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU MỸ 81 4 .1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU MỸ 81 4 .1. 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 81 4 .1. 1 .1 Vị trí địa lý 81 4 .1. 1.2 Biển bờ biển 81 4 .1. 2 ĐỊA... 1. 2 .1. 3 Các chu kỳ tạo núi 1. 2.2 SỰ PHÂN CHIA VÀ PHÂN BỐ CÁC CHÂU LỤC 10 1. 2.2 .1 Sự phân chia châu lục 10 1. 2.2.2 Sự phân bố châu lục 11 1. 2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC... 1. 1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1. 1 .1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ KHU VỰC 1. 1 .1. 1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) 1. 1 .1. 2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) 1. 1 .1. 3 Giai