1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng địa lí các châu 2

79 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ CÁC CHÂU (Dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Địa lý, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC ii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU Á 1.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU Á 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Biển bờ biển 1.1.2 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 1.1.2.1 Địa chất 1.1.2.2 Khoáng sản 1.1.3 ĐỊA HÌNH 1.1.3.1 Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng mạnh 1.1.3.2 Hướng hệ thống núi 1.1.3.3 Sự phân bố địa hình 1.1.4 KHÍ HẬU 2.1.4.1 Yếu tố hình thành khí hậu 2.1.4.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.4.3 Các vành đai khí hậu 10 1.1.5 SƠNG NGỊI – HỒ 12 1.1.5.1 Sông ngòi 12 1.1.5.2 Hồ 16 1.1.6 THỰC – ĐỘNG VẬT 16 1.1.6.1 Giới thiệu khái quát 16 1.1.6.2 Các vành đai sinh vật 16 1.2 ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU Á 21 1.2.1 BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ 21 1.2.1.1 Tình hình trị châu Á 21 1.2.1.2 Các quốc gia độc lập có chủ quyền châu Á 21 1.2.1.3 Các lãnh thổ phụ thuộc châu Á 22 1.2.2 DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 22 1.2.2.1 Đặc điểm dân số 22 1.2.2.2 Sự phân bố dân cư 22 1.2.3 THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC VÀ NGÔN NGỮ 22 1.2.3.1 Thành phần chủng tộc 22 1.2.3.2 Ngôn ngữ 23 1.2.4 TƠN GIÁO VÀ VĂN HĨA 23 1.2.4.1 Tôn giáo 23 1.2.4.2 Văn hóa 28 1.2.5 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 30 1.2.5.1 Công nghiệp 31 1.2.5.2 Nông nghiệp 31 1.2.5.3 Dịch vụ 31 1.3 ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC CHÂU Á 32 1.3.1 BẮC Á 32 ii 1.3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 32 1.3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 1.3.2 TRUNG Á 34 1.3.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 34 1.3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 1.3.3 ĐÔNG Á 35 1.3.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 35 1.3.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 1.3.4 TÂY Á 36 1.3.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 36 2.3.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 1.3.5 NAM Á 36 1.3.5.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 36 1.3.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 1.3.6 ĐÔNG NAM Á 38 1.3.6.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 38 1.3.6.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU ĐẠI DƯƠNG 40 2.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG 40 2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 40 2.1.1.1 Vị trí địa lý 40 2.1.1.2 Biển bờ biển 40 2.1.2 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 41 2.1.2.1 Địa chất 41 2.1.2.2 Khoáng sản 42 2.1.3 ĐỊA HÌNH 42 2.1.3.1 Địa hình lục địa Australia 42 2.1.3.2 Địa hình khu vực đảo 43 2.1.4 KHÍ HẬU 43 2.1.4.1 Yếu tố hình thành khí hậu 43 2.1.4.2 Đặc điểm khí hậu 44 2.1.4.3 Các vành đai khí hậu 45 2.1.5 SƠNG NGỊI - HỒ 46 2.1.5.1 Sơng ngòi 46 2.1.5.2 Hồ 46 2.1.6 THỰC – ĐỘNG VẬT 46 2.1.6.1 Giới thiệu khái quát 46 2.1.6.2 Các vành đai sinh vật 47 2.2 ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU ĐẠI DƯƠNG 48 2.2.1 BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ 48 2.2.1.1 Tình hình trị châu Đại Dương 48 2.2.1.2 Các quốc gia độc lập có chủ quyền châu Đại Dương 49 2.2.1.3 Các lãnh thổ phụ thuộc châu Đại Dương 49 2.2.2 DÂN CƯ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 49 2.2.2.1 Đặc điểm dân số 49 2.2.2.2 Sự phân bố dân cư 49 iii 2.2.3 THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC VÀ NGÔN NGỮ 50 2.2.3.1 Thành phần chủng tộc 50 2.2.3.2 Ngôn ngữ 51 2.2.4 TƠN GIÁO - TÍN NGƯỠNG VÀ VĂN HĨA 51 2.2.4.1 Tơn giáo tín ngưỡng 51 2.2.4.2 Văn hóa 52 2.2.5 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 53 2.2.5.1 Nông nghiệp 53 2.2.5.2 Công nghiệp 53 2.2.5.3 Dịch vụ 53 2.3 ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC CHÂU ĐẠI DƯƠNG 54 2.3.1 AUSTRALIA 54 2.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 54 2.3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 55 2.3.2 MELANESIA 56 2.3.2.1 Đặc điểm tự nhiên 56 2.3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 58 2.3.3 MICRONESIA 58 2.3.3.1 Đặc điểm tự nhiên 58 2.3.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 59 2.3.4 POLYNESIA 60 2.3.4.1 Đặc điểm tự nhiên 60 2.3.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 61 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU NAM CỰC 62 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÂU NAM CỰC 62 3.1.1 LỊCH SỬ KHÁM PHÁ CHÂU NAM CỰC 62 3.1.1.1 Giai đoạn trước Chiến tranh giới I 62 3.1.1.2 Giai đoạn từ Chiến tranh giới I đến 1957 63 3.1.1.3 Giai đoạn từ 1957 đến 63 3.1.2 HIỆP ƯỚC VỀ CHÂU NAM CỰC 63 3.1.2.1 Giới thiệu khái quát 63 3.1.2.2 Các điều khoản thỏa thuận khác 64 3.1.2.3 Thành viên tham gia 65 3.2 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU NAM CỰC 65 3.2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 65 3.2.1.1 Vị trí địa lý 65 3.2.1.2 Biển bờ biển 65 3.2.2 ĐỊA CHẤT - ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 67 3.2.2.1 Địa chất 67 3.2.2.2 Địa hình 68 3.2.2.3 Khoáng sản 68 3.2.3 KHÍ HẬU 68 3.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 68 3.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 69 3.2.4 THỰC – ĐỘNG VẬT 70 3.2.4.1 Thực vật 71 iv 3.2.4.2 Động vật 71 3.3 ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU NAM CỰC 71 3.3.1 DÂN CƯ 71 3.3.2 CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ 72 3.3.2.1 Bản đồ trị 72 3.3.2.2 Hệ thống pháp lý 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 74 v LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Địa lý châu 2” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng giới thiệu vấn đề địa lý châu lục cụ thể: châu Á, châu Đại Dương châu Nam Cực, khu vực châu lục mặt tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lý đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU Á 1.1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU Á 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 1.1.1.1 Vị trí địa lý Về hình dạng, châu Á có bề mặt dạng hình khối khổng lồ với diện tích 43.810.000km2, châu lục có diện tích lớn Trái Đất, chiếm 29,3% diện tích đất Trái Đất Châu Á đa phần nằm bán cầu Bắc (chỉ có số đảo kéo dài xuống bán cầu Nam) bán cầu Đông Châu Á, xem xét theo khía cạnh trị, bao gồm phần đại lục Á – Âu quần đảo gần kề Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Một số quốc gia châu Á có lãnh thổ vượt châu Á Điểm cực Bắc mũi Seliusky bán đảo Taymyr thuộc Nga vĩ tuyến 77°44' Bắc Điểm cực Nam mũi Piai bán đảo Malay vĩ tuyến 1°16' Bắc Từ Bắc xuống Nam châu Á kéo dài 76 vĩ tuyến, tức khoảng 8.500km Điểm cực Tây châu Á mũi Baba bán đảo Tiểu Á thuộc Thổ Nhĩ Kỳ tọa độ 26°4' Đông điểm cực Đông mũi Dezhnev bán đảo Chukostki thuộc Nga kinh tuyến 169°40' Đơng Nếu tính đảo quần đảo điểm cực Bắc châu Á lên tới tận 81°13' đảo Komsomolets (Nga), điểm cực Nam xuống tới tận đảo Dana (Indonesia) Chiều dài từ bờ Tây đến bờ Đông nơi lãnh thổ rộng 9.200km Về giới hạn, châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, tiếp giáp với châu lục (châu Phi phía Tây Nam, châu Âu phía Tây Bắc, châu Đại Dương phía Đơng Nam) đại dương (Bắc Băng Dương phía Bắc, Thái Bình Dương phía Đơng Ấn Độ Dương phía Nam) Châu Á phân cách với châu Phi kênh đào Suez, dù bán đảo Sinai (Ai Cập) nằm phía đơng kênh đào thường coi phần châu Phi mặt địa lý – trị Ranh giới châu Á châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, biển Đen, dãy núi Kavkaz, hồ Caspian, dọc theo dãy núi Ural tới biển Kara Kara (Nga) Ranh giới châu Á châu Đại Dương thuộc quần đảo Malay Thuật ngữ Đông Nam Á châu Đại Dương tách vào kỷ XIX có khác biệt lớn mặt địa lý Đặc điểm để xác định đảo quần đảo Malay thuộc châu Á vị trí q trình thuộc địa hóa nhiều đế chế khác (khơng phải hồn tồn từ châu Âu) 1.1.1.2 Biển bờ biển Đường bờ biển châu Á bị chia cắt mạnh, nhiều vịnh, bán đảo lớn song diện tích lục địa rộng nên chia cắt lãnh thổ theo chiều ngang xem khơng đáng kể Phần lục địa có dạng hình khối điển hình, phận nằm vĩ tuyến 20° Bắc 70° Bắc, làm cho vùng trung tâm lục địa Trung Á Nội Á nằm cách bờ biển xa, có nơi đến 2.500km Điều kiện vị trí địa lý có ảnh hưởng lớn tới hình thành khí hậu cảnh quan tự nhiên châu lục Thuộc phạm vi đại dương, ven theo bờ lục địa thường có biển nhỏ phân cách với đại dương bán đảo, đảo quần đảo Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương Dọc theo bờ có biển Laptev, Chuckchi Hầu hết nằm thềm lục địa với độ sâu không 300m Bắc Băng Dương nằm vĩ độ cực cận cực nên thời tiết quanh năm giá buốt, mặt biển bị bao phủ lớp băng dày Điều kiện ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên đời sống hoạt động kinh tế người phần phía Bắc châu lục Phía Đơng châu Á giáp với Thái Bình Dương Dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương, đáy biển có cấu trúc phức tạp, tạo thành nhiều biển, phân cách với đại dương nhiều đảo, chuỗi đảo hình vòng cung Các biển quan trọng Bering, Okhotsk, Nhật Bản, Hồng Hải Hoa Đơng Các biển phân cách với với đại dương bán đảo Kamchatka, Triều Tiên, quần đảo Aleutian, Kuril, Ryukyu đảo Sakhalin, Đài Loan, … Dọc theo bờ Đơng vòng cung đảo Đơng Á vực biển hẹp sâu Kuril (10.549m), Nhật Bản (9.764m), Marian (11.034m), Ryukyu (7.507m) Philipines (10.497m) Tính chất phức tạp bờ Tây Thái Bình Dương có liên quan chặt chẽ đến q trình chuyển dịch, xơ húc mảng Thái Bình Dương với mảng Á-Âu mảng khác Phía Đơng Nam châu Á, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương có bán đảo, đảo quần đảo, biển vịnh biển xen kẽ với phức tạp Thuộc khu vực gồm bán đảo Trung Ấn quần đảo Malay Quần đảo Malay có số lượng đảo lớn giới Trong số 20.000 đảo lớn nhỏ có đảo lớn nhất: Borneo (ở Malaysia gọi Kalimantan), Sumatra, Java, Sulawesi, Luzon Mindanao Nằm đảo nói có nhiều biển lớn quan trọng, đáng ý biển Đơng (tên quốc tế biển Nam Trung Hoa), biển Java, biển Sulu, biển Sulawesi, biển Banda Biển Đông biển lớn nhất, cấu tạo đáy biển phức tạp: vùng biển phía Đơng kinh tuyến 110° Đơng nhìn chung vùng biển sâu 4.000m, đáy biển có nhiều đảo ngầm đảo san hơ Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa đảo san hô nằm vùng biển Vùng biển phía tây kinh tuyến nói lại nằm thềm lục địa nông, thường không 100m Biển Đông nối với biển Java qua eo biển rộng Karimata nằm đảo Borneo Billiton thuộc Indonesia Phía Nam châu Á tiếp giáp với Ấn Độ Dương Bờ biển bị chia cắt mạnh, tạo thành bán đảo lớn Indostan (Ấn Độ) Ả Rập Nằm bán đảo biển vịnh biển lớn biển Andaman, biển Ả Rập, vịnh Bengal, vịnh Ba Tư Phía Tây châu Á tiếp giáp với phần phía Đơng Địa Trung Hải thuộc Đại Tây Dương Đây đường biển quốc tế nối liền Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương nên có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế trị Tóm lại, biển đại dương bao quanh châu Á làm ranh giới tự nhiên cho châu lục mà có ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế-xã hội quốc gia hải đảo ven bờ Đặc biệt, có mặt Thái Bình Dương Ấn Độ Dương rộng lớn bên cạnh châu Á khổng lồ tạo nên tương phản mạnh mẽ biển đất liền, nguyên nhân làm cho hồn lưu gió mùa phát triển phân bố rộng châu Á châu lục khác giới 1.1.2 ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN 1.1.2.1 Địa chất Châu Á có cấu trúc địa chất phong phú phức tạp Trên tồn châu lục có tương phản rõ nét dạng địa hình: núi sơn nguyên cao với hố trũng nội địa sâu, đồng thấp Châu Á có số mảng cổ nằm phía nam miền núi Trung Á Đây phận lục địa cổ Gondwana có liên quan đến Phi, Nam Mỹ, Úc Các gồm: Ả Rập, Ấn Độ Phía bắc có Sibia nằm Trung Sibia (Nga) từ bờ đơng sơng Yenisey đến bờ tây sơng Lena Ở phía đơng có Trung Hoa Bên cạnh cổ khu vực địa máng mà tiêu biểu địa máng Alpide Himalaya nằm phía bắc miền Nam Á, kéo dài theo hướng tây - đông từ bán đảo Tiểu Á đến quần đảo Malay Sự phát triển châu Á sau thời Tiền Cambri diễn biến sau: * Đại Paleozoi - Pz Vận động uốn nếp Caledonia Hercynia nối liền hai khối Sibia Trung Hoa, tạo nên dãy núi bao quanh cổ Sibia kéo dài từ Bắc Tây Tạng đến Đông Bắc Baikan Những dãy núi bị bào mòn nhiều phần lớn nâng lên nguyên đại sau Những dãy núi thuộc nguyên đại này: phía bắc có Sajan, Alatau, ven Baikan; phía nam có Thiên Sơn, Altay, Đại Hưng An; tây bắc có dãy Ural, ranh giới châu Á châu Âu Kết hai vận động cổ Âu, Sibia, Trung Hoa nối liền với Ranh giới phía nam châu Á vào thời kỳ địa máng Alpide Himalaya thời kỳ lắng đọng trầm tích * Đại Mesozoi - Mz Bắt đầu từ kỷ Jura đến kỷ Creta có vận động tạo núi khu vực đông bắc, đông đơng nam châu Á, hình thành hệ thống núi rộng lớn nối liền Trung Hoa với Thái Bình Dương Hệ thống núi kéo dài từ đơng bắc Nga qua Mãn Châu (CHND Trung Hoa), biên giới Mơng Cổ, phía nam sơng Dương Tử đến bán đảo Trung Ấn thành dãy núi như: Verkhojan, Chucot, Sicote, Alin, dãy núi phía đơng Trung Hoa Việt Nam Sau vận động tạo núi Mesozoi, khối nham kiên cố Trung Hoa bị sụt lún phủ trầm tích dày, có nơi chiều dài tới hàng nghìn met, địa máng thu hẹp, khu vực Nam Á * Đại Kainozoi - Kz Các vận động tạo núi giai đoạn có tác động lớn đến châu Á Nó gắn liền phận châu Á với tạo nên mặt châu Á ngày Sự hình thành miền núi cao Trung Á đại Kainozoi làm thay đổi hẳn khí hậu miền từ khí hậu hải dương sang khí hậu lục địa Do đó, nhiều dải hoang mạc lớn xuất Vận động tạo núi Alpide Himalaya tạo nên dãy núi trẻ kéo dài từ châu Âu sang tới Đơng Á Ở châu Á, bán đảo Tiểu Á qua cao nguyên Iran Tây Ấn, cuối tạo nên miền núi Himalaya đồ sộ Trái Đất Cũng đại Kainozoi có vận động tạo núi xảy ven Thái Bình Dương thuộc châu Á Nó tạo nên miền núi vòng cung kéo dài từ Kamchatka qua Nhật Bản, Đài Loan, Philippines tới Indonesia Cả hai miền núi đến diễn nhiều tượng động đất nhiều núi lửa hoạt động Tóm lại, vận động tạo núi đóng vai trò định việc hình thành nên địa hình châu Á Tuy nhiên, tác động ngoại lực đóng vai trò quan trọng, đặc biệt tượng băng hà lục địa Bắc Á khu vực núi cao Trung Á, diện tích bao phủ băng hà lục địa châu Á châu Âu 1.1.2.2 Khống sản Khoáng sản châu Á chưa điều tra đầy đủ song phong phú có số lượng lớn Các loại có trữ lượng đáng kể dầu mỏ, than, sắt, kim loại màu đồng, chì, thiếc bơxit Về nguồn gốc hình thành phân bố chúng phức tạp nhìn chung đới kiến tạo tập trung số loại khống sản Riêng mỏ dầu khí đốt thường phân bố miền bị lún xuống, bồi trầm tích dày thuộc miền võng nền, trước núi vùng thềm lục địa Sự phân bố khống sản phân biệt sau: Các khu vực cổ nơi tập trung nhiều sắt, mangan, bôxit, vàng số kim loại quý Ví dụ: mỏ sắt lớn Ấn Độ, Đông Bắc Trung Hoa, Triều Tiên, Trung Siberia vùng Nga Ở Ấn Độ sắt có mangan với hàm lượng cao trữ lượng đứng đầu giới, vàng, kim cương; Ở Trung Hoa Trung Siberia có nhiều vơnfram, kim cương, vàng, bơxit Đới uốn nếp Paleozoi có nhiều kim loại màu đồng, chì, thiếc, kẽm Các loại có nhiều Kazakhstan vùng núi Nam Siberia Đới uốn nếp Mesozoi có thiếc kim khống quan trọng Thiếc thường kèm theo vơnfram chì, kẽm, vàng Các vùng có nhiều thiếc vùng núi Đơng Siberia vùng Đông Nam Á Thiếc Đông Nam Á tập trung dải kéo dài từ cao nguyên Vân Quý qua bán đảo Trung Ấn đến đảo Bangka Billiton thuộc Indonesia Thiếc chiếm tới 70% trữ lượng giới Giờ đây, sản lượng khai thác thiếc Trung Hoa, Indonesia Malaysia đứng hàng hai, ba, tư giới sau Brasil Đới uốn nếp Kainozoi chưa nghiên cứu đầy đủ song người ta thấy có nhiều khống sản khác đồng, chì, kẽm, bơxit sau sắt, mangan thủy ngân Ngồi ra, Tiểu Á Iran có nhiều crơm mơlípđen Các khống sản lượng than đá, dầu mỏ khí đốt phân bố nhiều đới khác nhau, nhiều đới uốn nếp Paleozoi miền võng trước núi thuộc đới uốn nếp Kainozoi cổ Các vùng than có trữ lượng lớn gọi bồn địa than, có nhiều Trung Hoa, Ấn Độ, Mơng Cổ Trung Siberia thuộc Nga Các mỏ dầu khí đốt tập trung nhiều đồng Tây Siberia, vùng Trung Á, đảo Sakhalin Nhật Bản Ở Trung Hoa, dầu khí tập trung vùng bồn địa Tarim, Xaidam, Dungari, Tứ Xuyên cao nguyên Gobi Ở thềm lục địa phía Nam Biển Đơng, Indonesia, Myanma đồng Ấn – Hằng, vùng đồng Lưỡng Hà ven vịnh Ba Tư nơi có trữ lượng dầu thuộc hàng lớn châu Á 1.1.3 ĐỊA HÌNH Q trình phát triển lâu dài đại lục Á – Âu nói chung châu Á nói riêng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình châu Á đa dạng Một số đặc điểm địa hình châu Á là: 1.1.3.1 Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng mạnh Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ dạng địa hình khác nhau: núi sơn nguyên cao, cao nguyên đồng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, thung lũng rộng bồn địa kín Tất dạng địa hình nằm xen kẽ với làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt mạnh Các hệ thống núi trung bình cao phân bố rải khắp châu lục dãy Đại Hưng An, Altay, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000 – 6.000m, dãy núi Pamir cao 7.000m xem nhà giới đỉnh Everest cao 8.848m đỉnh núi cao giới Bên cạnh hệ thống núi cao có đồng thấp, rộng lớn phẳng Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn – Hằng 1.1.3.2 Hướng hệ thống núi Các dãy núi châu Á chạy theo nhiều hướng khác hai hướng Đơng-Tây Bắc-Nam - Hướng Đông – Tây (hoặc gần Đông – Tây) bao gồm dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, hệ thống núi vùng Trung Á - Hướng Bắc – Nam (hoặc gần Bắc – Nam) gồm dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Đông Gaths, Tây Gaths Ấn Độ, Ural Kamchatka Nga, Trường Sơn Việt Nam thành ngôn ngữ thức phủ cho giáo dục trung học đại học Ngoài thành phố bốn tiểu bang, ngơn ngữ địa phương chủ yếu nói đảo nhỏ nơng thơn Tăng dân số cao mức 3% năm Một số giáo phái như: Tin Lành, Thiên Chúa có mặt đa số quốc gia thuộc Micronesia Hầu hết nhóm Tin Lành có nguồn gốc truyền giáo từ giáo phái Congregationalist Mỹ Trên đảo Kosrae, dân số khoảng 7.800 người với 95% theo đạo Tin Lành Đảo Pohnpei có dân số 35.000 người chia Tin Lành Thiên Chúa Người Chuuk Yap ước tính có khoảng 60% Thiên Chúa 40% Tin Lành 2.3.4 POLYNESIA 2.3.4.1 Đặc điểm tự nhiên Polynesia tiểu vùng châu Đại Dương, gồm khoảng 1.000 đảo phía trung nam Thái Bình Dương, nằm vĩ tuyến 35o Bắc đến 25o Nam kinh tuyến 170o Đông 109o20’ Tây Polynesia có diện tích 308.680km2, bao gồm: quần đảo New Zealand, quần đảo Austral, quần đảo Cook, đảo Easter (đảo Phục Sinh), quần đảo Gambier, quần đảo Hawaii, quần đảo Loyalty, Marquesas, quần đảo Pitcairn, Sala y Gómez, quần đảo Samoa, quần đảo Society, Tokelau, Tonga, Tuamotus, Tuvalu, quần đảo Wallis Futuna Tên gọi Polynesia xuất phát từ tiếng Hy Lạp nghĩa “nhiều đảo” Thuật ngữ Charles de Brosses, nhà văn người Pháp, sử dụng lần vào năm 1756, ban đầu dùng để tất đảo Thái Bình Dương Trong đó, quần đảo New Zealand nằm phía nam chuỗi đảo, có diện tích rộng lớn (268.680 km²), trải dài 1.550km, cách lục địa Australia 2.000km hướng đông nam Lãnh thổ gồm hai đảo tách rời eo biển Cook: đảo Bắc đảo Nam Đảo Bắc đảo núi lửa (Ruhapehu cao 2.797m; Egomont cao 2.518m) Đảo Nam phần lớn núi cao nguyên (đỉnh Cook cao 3.764m, dãy Kaikura phía Đơng Bắc, đỉnh Eyre phía Tây Nam) New Zealand có đường bờ biển dài 15.134km Cấu tạo địa chất đảo Polynesia gắn liền với cấu tạo địa chất đáy đại dương Đa số đảo có nguồn gốc từ đại dương núi lửa với nhiều đảo đỉnh dãy núi lửa ngầm nhô cao lên mặt đại dương Các đảo đỉnh núi lửa bazan, đa số bị phần đỉnh núi phong hóa bào mòn hồn tồn hay phần bị boa phủ lên ám tiêu đá vôi Các đảo san hô sản phẩm san hô đại dương rong tảo vơi Địa hình đảo san hơ thường thấp Riêng New Zealand có nguồn gốc lục địa, phần không bị ngập xuống đại dương lục địa cổ Tasmantic nên có độ cao lớn Về khí hậu, đa số đảo thuộc Polynesia nằm vành đai khí hậu nhiệt đới chịu tác động gió Tín Phong Trên đảo có lượng mưa lớn sườn đón gió đảo núi lửa (4.000 – 10.000mm), mưa lớn đảo Cauai với lượng mưa 12.500mm Riêng New Zealand có khí hậu chủ yếu cận nhiệt đới ôn đới, ẩm mùa đông mùa hạ có mưa nhỏ Hệ động – thực vật đảo thực vật ưa sống đá ngầm nước động vật lưỡng thê Trong chủ yếu rừng nước mặn bao bọc quanh vũng vịnh với lồi động vật: xương vơi, hải miêu, soang tràng, biển, cua, tôm Trên bờ đảo khóm dừa rừng dừa với loài cua sống cạn Một số loài cá cá Periophthalmus có khả dung vây để leo lên cạn từ 10 – 20 phút để săn bắt sâu bọ Trong đó, New Zealand, ngồi rừng dừa, có lồi địa phương tiêu biểu: dương xỉ thân gỗ, thông Động với tiêu biểu với loài cổ xưa: dơi, chuột, thằn lằn Hatteria Sphenodon punetatum 60 2.3.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Polynesia bao gồm quốc gia độc lập: New Zealand, Samoa, Tonga, Tuvalu số vùng lãnh thổ thuộc Hoa Kỳ: Hawaii, Đông Samoa, thuộc Pháp: Polynesia, thuộc Chile: đảo Phục Sinh, thuộc New Zealand: quần đảo Cook, … Trong đó, New Zealand quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn Về dân cư, tương tự Australia, khu vực chủ yếu người nhập cư Tuy nhiên, người địa khu vực người Polynesian với sản xuất trình độ văn hóa cao, có khả biển giỏi Dân cư phân bố không đồng đều, với 75% dân cư tập trung vùng đồng ven biển Dân cư Polynesia có nét tương đồng văn hố, ngơn ngữ tín ngưỡng Về tơn giáo, Kito giáo tôn giáo chiếm ưu New Zealand (55,6%) Các giáo phái Kito giáo Anh giáo, Cơng giáo La Mã, Trưởng Lão Phong trào Giám Lý Cũng có số lượng đáng kể người theo Kitơ giáo xác định Phong trào Ngũ Tuần, Báptít, đạo Mặc Mơn Còn lại 34,7% khơng có tơn giáo khoảng 4% tôn giáo khác bao gồm Ấn Độ giáo, Phật giáo Hồi giáo Về kinh tế, đa số quốc gia khu vực có kinh tế phát triển với cấu thu nhập GDP chủ yếu từ dịch vụ, thu nhập theo đầu người quốc gia khu vực cao Du lịch chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế: 71% (New Zealand, Polynesia (Pháp) chiếm đến 78%) New Zealand hang năm thu hút triệu du khách tham quan Quốc gia có kinh tế phát triển cả: New Zealand quốc gia có kinh tế phát triển với cấu kinh tế: nông nghiệp (4,4%), công nghiệp (26%), dịch vụ (69,6%), Thu nhập bình quân đầu người khoảng 28.000 USD (2008), tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 2% Nền kinh tế New Zealand chủ yếu dựa vào thương mại, xuất nhập hàng hố New Zealand bn bán với hầu giới, bạn hàng lớn Úc, Mỹ, Nhật Bản, Trung Hoa, Anh Mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm sữa, thịt gia súc, gỗ, cá, thiết bị máy móc, rau hoa Mặt hàng nhập chủ yếu phương tiện giao thơng, máy móc, nhiên liệu, chất dẻo, thiết bị y tế Đầu tư nước trực tiếp (FDI) vào New Zealand chủ yếu đến từ Úc, Nhật Bản, Singapore, Anh, Mỹ, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, xây dựng du lịch New Zealand Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng cao khả cạnh tranh Bên cạnh du lịch, ngành nông nghiệp trồng trọt giữ vai trò quan trọng số đảo có nhiều sản phẩm tiếng: lúa mì, lúa mạch, khoai tây, đậu đỗ, rau loại (New Zealand), vani, dừa, hoa (Polynesia (Pháp), Tonga, Samoa) Trong đó, chăn ni gia súc (chủ yếu bò) khơng phát triển quốc gia đảo nhỏ mà tập trung New Zealand nơi có diện tích đủ lớn cho đồng cỏ phát triển 3/4 sản phẩm nông nghiệp New Zealand hàng năm dùng để xuất Ngoài ra, có gia cầm, đánh cá hoạt động tất nước lãnh thổ Polynesia Công nghiệp Polynesia chế biến gỗ, sản xuất giấy, dệt may, thiết bị vận tải, thực phẩm (sữa, bơ, phomat, thịt bò hộp), khai thác dầu, than, cơng nghiệp điện New Zealand 61 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CHÂU NAM CỰC 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÂU NAM CỰC 3.1.1 LỊCH SỬ KHÁM PHÁ CHÂU NAM CỰC 3.1.1.1 Giai đoạn trước Chiến tranh giới I Châu Nam Cực khơng có dân địa sinh sống khơng có dấu hiệu cho thấy người đến kỷ XIX Tuy nhiên, niềm tin Terra Australis – lục địa lớn xa phía nam Trái Đất nhằm “cân bằng” với nhiều lục địa phía bắc châu Âu, Á Bắc Mỹ tồn từ thời Ptolemy (thế kỷ I), người đưa ý tưởng tính đối xứng lất khối đất liền biết đến giới Thậm chí vào cuối thể kỷ XVII, sau nhà thám hiểm tìm thấy Nam Mỹ Úc khơng phải phần huyền thoại “Nam Cực”, nhà địa lý tin lục địa phải lớn kích thước thực Các đồ châu Âu thể vùng đất giả thiết tàu thuyền trưởng James Cook, Resolution Adventure băng qua vòng cực Nam tới vĩ tuyến 71°10’ Nam vào 17/01/1773 tháng 01/1774 Cook khoảng 121km bờ biển châu Nam Cực trước rút lui gặp khối băng (tháng 01/1773) Các chứng lịch sử công nhận rộng rãi cho biết lục địa người nhìn thấy lần đầu vào năm 1820 đổ lên vào năm 1821 Trước có đồ đốc Piri Reis thuộc hạm đội đế quốc Ottoman, vẽ vào năm 1513 cho thấy lục địa phía nam có bờ biển gần giống châu Nam Cực Theo nhiều tổ chức khác (National Science Foundation, NASA, Đại học California San Diego, ), tàu huy người nhìn thấy Nam Cực hay lớp băng vào năm 1820: Bellingshausen (thuyền trưởng Imperial Russian Navy), Edward Bransfield (thuyền trưởng Royal Navy), Nathaniel Palmer (người săn hải cẩu Stonington, Connecticut) Cuộc thám hiểm Bellingshausen Lazarev dẫn đầu tàu Vostok Mirny 32km dọc theo khu vực Đất Hồng hậu Maud ghi nhận việc nhìn thấy lớp băng 69°21’28” Nam – 2°14’50” Tây (thềm băng Fimbul) Việc nhìn thấy xảy trước Bransfield nhìn thấy đất liền ngày, trước Palmer nhìn thấy đất liền 10 tháng Những người ghi nhận đến châu Nam Cực người săn hải cẩu Hoa Kỳ John Davis, vịnh Hughes, gần mũi Charles, Tây châu Nam Cực vào ngày 07/02/1821, nhiều sử gia khơng đồng tình tuyên bố Ghi nhận người đến châu Nam Cực xác nhận Cape Adair vào năm 1895 Sau phát châu Nam Cực, năm 1900 nhà thám hiểm người Na Uy Boocsogrevin đặt chân đến vùng đất Victoria nằm bờ biển Ross Tiếp đó, loạt nhà thám hiểm sâu vào lục địa Nam Cực: - Ngày 16/01/1901, nhà thám hiểm người Anh Sir Ernest Henry Shackleton đến cực địa từ, cách địa cực 179km - Ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm nhà thám hiểm Na Uy Roald Amundsen dẫn đầu đoàn thám hiểm đặt chân đến Nam Cực - Ngày 18/01/1912, đến lượt đoàn thám hiểm nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực - Năm 1914, chuyến Thám hiểm Đế quốc xuyên châu Nam Cực Ernest Shackleton lên kế hoạch với mục tiêu vượt Châu Nam Cực qua Nam Cực, tàu ông, Endurance, bị mắc kẹt băng đắm 11 tháng sau Chuyến xuyên lục địa không thực 62 Có thể nói giai đoạn phát kiến địa lý đáng khâm phục thời kỳ điều kiện khoa học kỹ thuật thấp lại phải chống chọi với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nguy hiểm 3.1.1.2 Giai đoạn từ Chiến tranh giới I đến 1957 Trong giai đoạn này, nhờ kỹ thuật hàng hải hàng không phát triển, việc nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu lục địa Nam Cực có ý nghĩa mặt khoa học chiến lược quan trọng nên có nhiều đồn thám hiểm nước đến nghiên cứu Năm 1928 lần Uynkin người Anh đến Nam Cực, sau đốc Hoa Kỳ Richard Evelyn Byrd, với hỗ trợ phi công Bernt Balchen, trở thành người bay qua Nam Cực vào năm 1946 – 1947 Đến cuối chiến tranh giới II, nhiều nước tư tổ chức đoàn nghiên cứu lập trạm nghiên cứu lục địa, có Hoa Kỳ, Anh, Australia, Pháp, Achentina, Ngày 31/10/1956 người lần đặt chân tới Nam Cực, đội Đô đốc George J Dufek thuộc Hải quân Mỹ đổ tới máy bay 3.1.1.3 Giai đoạn từ 1957 đến Trong giai đoạn này, việc nghiên cứu lục địa Nam Cực cách quy mô tồn diện, nằm chương trình Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, 01/01/1957 Tham gia thời kỳ có nhà khoa học thuộc nhiều quốc gia, tổ chức thành đoàn thám hiểm làm việc trạm cố định theo hành trình sâu vào lục địa để quan trắc khí tượng, địa từ, địa chất, sinh vật, Các đồn thám hiểm Liên Xơ (cũ), Hoa Kỳ, hồn thành hành trình sâu vào lục địa Hiện nay, châu Nam Cực có mạng lưới trạm nghiên cứu khoa học tiến hành nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên phương pháp đại Bên cạnh đó, có số hoạt động mang tính chất mạo hiểm đến Nam Cực như: Ngày 30/12/1989, Arved Fuchs Reinhold Messner người tới Nam Cực mà không cần trợ giúp động vật hay máy móc, dùng ván trượt sức gió Năm 2009, nhà thám hiểm người Canada Ray Zahab, Richard Weber Kevin Vallely thực chuyến nhanh từ từ Hercules Inlet (ven bờ đại dương) vào cực Nam địa lý khơng có hỗ trợ với 33 ngày 3.1.2 HIỆP ƯỚC VỀ CHÂU NAM CỰC 3.1.2.1 Giới thiệu khái quát Hiệp ước châu Nam Cực hiệp định liên quan gọi chung Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế quốc gia châu Nam Cực, châu lục Trái Đất khơng có người địa sinh sống Căn theo mục đích hệ thống hiệp ước, châu Nam Cực định nghĩa toàn vùng đất khối băng phía nam 60º Nam Hiệp ước thức có hiệu lực vào năm 1961 có 47 quốc gia thành viên, bảo vệ châu Nam Cực cho mục đích tự nghiên cứu khoa học nghiêm cấm hoạt động quân châu lục Hiệp ước châu Nam Cực điều ước quốc tế kiểm soát vũ trang thiết lập Chiến tranh lạnh Ban Thư ký Hiệp ước châu Nam Cực thành lập Buenos Aires, Argentina vào tháng 09/2004 họp tham vấn Nhiệm vụ Ban thư ký Hiệp ước châu Nam Cực chia thành hạng mục sau: - Hỗ trợ tổ chức họp tham vấn thường niên họp Ủy ban bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện để bên hiệp ước nghị định thư môi trường trao đổi thông tin 63 - Tập hợp, lưu trữ, xếp công bố tài liệu họp tham vấn thường niên - Cung cấp phổ biến thông tin chung Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực hoạt động khu vực Hiện tại, có 46 quốc gia sở hữu riêng châu Nam Cực Hiệp ước bắt đầu quốc gia ký kết tham gia vào ngày 01/12/1959 thức có hiệu lực vào ngày 23/06/1961 3.1.2.2 Các điều khoản thỏa thuận khác * Các điều khoản Điều – khu vực dành cho mục đích hòa bình; hoạt động qn thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội trang thiết bị quân đội sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học mục đích hòa bình khác; Điều – tự nghiên cứu khoa học phải liên tục hợp tác; Điều – tự trao đổi thông tin nhân lực việc hợp tác với Liên hợp quốc quan quốc tế khác; Điều – hiệp ước không thừa nhận, tranh luận xác lập tuyên bố chủ quyền lãnh thổ; không tuyên bố công nhận hiệp ước có hiệu lực; Điều – cấm vụ nổ hạt nhân chất thải phóng xạ; Điều – hiệp ước bao gồm tất lãnh thổ tảng băng phía nam vĩ tuyến 60 độ nam; Điều – quốc gia quan sát viên hiệp ước tự tiếp cận, kể khơng, tất khu vực kiểm tra trạm, cứ, trang thiết bị; tất hoạt động phải thông báo trước, bao gồm việc triển khai lực lượng quân đội; Điều – quyền tài phán thuộc giám sát viên chuyên gia khoa học thuộc quốc gia mà người mang quốc tịch; Điều – thường xuyên tổ chức họp tham vấn quốc gia thành viên hiệp ước; Điều 10 – tất quốc gia thành viên hiệp ước phải phản đối hoạt động trái với quy định hiệp ước quốc gia khác; Điều 11 – tranh chấp phải giải hòa bình bên liên quan Tòa án Quốc tế cơng lý; Điều 12, 13, 14 – quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích chỉnh sửa hiệp ước; Mục tiêu hệ thống hiệp ước đảm bảo lợi ích tồn nhân loại châu Nam Cực trì sử dụng riêng cho mục đích hòa bình tránh biến khu vực thành mâu thuẫn tranh chấp quốc tế Hiệp ước nghiêm cấm biện pháp có tính chất qn sự xuất lực lượng quân đội cho phép * Các thỏa thuận khác Các thỏa thuận khác bao gồm khoảng 200 đề xuất thông qua họp tham vấn hiệp ước phê chuẩn: - Các biện pháp thỏa thuận nhằm bảo tồn hệ động thực vật châu Nam Cực (1964) (có hiệu lực vào năm 1982) - Công ước bảo tồn hải cẩu Nam Cực (1972) - Công ước bảo tồn tài nguyên thiên nhiên biển Nam Cực (1980) 64 - Công ước điều chỉnh hoạt động khai khoáng châu Nam Cực (1988) (mặc dầu ký kết vào năm 1988, sau cơng ước lại bị bác bỏ khơng có hiệu lực) - Nghị định thư bảo vệ môi trường Vùng Nam Cực kí kết vào tháng 10 năm 1991 bắt đầu có hiệu lực vào ngày 14 tháng năm 1998, thỏa thuận nhằm mục đích phòng ngừa quy định việc bảo vệ mơi trường Vùng Nam Cực thông qua phụ lục cụ thể ô nhiễm biển, động thực vật, đánh giá tác động môi trường, quản lý rác thải bảo vệ khu vực tự nhiên Nghị định thư nghiêm cấm hoạt động liên quan đến khoáng sản trừ mục đích khoa học Phụ lục thứ trách nhiệm liên đới trường hợp khẩn cấp môi trường thông qua vào năm 2005 chưa có hiệu lực 3.1.2.3 Thành viên tham gia Những quốc gia tham gia kí kết hiệp ước nước tích cực hoạt động Năm địa vật lý quốc tế (International Geophysical Year - IGY) 1957-58 sẵn sàng chấp nhận đề nghị Hoa Kỳ hội nghị đàm phán hiệp ước Lúc đó, 12 quốc gia có quan tâm rõ ràng đến khu vực bao gồm: Argentina, Australia, Bỉ, Chile, Pháp, Nhật Bản, New Zealand, Na Uy, Nam Phi, Liên Xô, Anh Hoa Kỳ Các quốc gia thiết lập 50 trạm nghiên cứu Châu Nam Cực Hiệp ước biểu ngoại giao thành công cho việc hợp tác hoạt động khoa học khu vực Từ 2007 tại, có 46 quốc gia thành viên Hiệp ước châu Nam Cực bao gồm 28 nước tham vấn 18 nước gia nhập Các nước tham vấn (có quyền bỏ phiếu) bao gồm quốc gia tuyên bố chủ quyền quốc gia phận châu Nam Cực 21 nước tun bố khơng thừa nhận tun bố nước khác đưa quan điểm quốc gia 3.2 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU NAM CỰC 3.2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BIỂN VÀ BỜ BIỂN 3.2.1.1 Vị trí địa lý Châu Nam Cực châu lục nằm xung quanh cực Nam Trái Đất, gần nằm chủ yếu vòng cực Nam (chỉ có số đảo nhỏ phần bán đảo Nam Cực hay gọi Đất Graham kéo xa phía bắc tới khoảng vĩ tuyến 63º Nam, bao bọc xung quanh Nam Đại Dương Với diện tích 13.720.000km2, châu lục lớn thứ Trái Đất diện tích sau châu Á, châu Mỹ châu Phi Khoảng 98% châu Nam Cực bị phủ băng với bề dày trung bình 1,9km, kéo dài theo hướng đểm đầu mút phía bắc bán đảo Nam Cực Bán đảo Nam Cực phần cực bắc lục địa Nam Cực Tại bề mặt, bán đảo lớn bật nhất, Nam Cực kéo dài 1.300km từ tuyến mũi Adams (biển Weddell) điểm đất liền phía nam quần đảo Eklund Bên lớp băng bao phủ nó, bán đảo Nam Cực bao gồm chuỗi đảo đá ngầm phân cách eo biển sâu đáy nằm độ sâu đáng kể mực nước biển nối với băng đá mặt Tierra del Fuego, mũi cực nam Nam Mỹ, nằm có khoảng 1.000km Trung tâm lục địa, điểm cách xa bờ biển (khoảng 1.700km), nơi khó tới điểm bất khả tiếp cận có tọa độ 85°50′ Nam, 65°47′ Đơng 3.2.1.2 Biển bờ biển Châu Nam Cực bao bọc xung quanh Nam Đại Dương với biển như: 65 Biển Mawson khu vực biển dọc theo dải bờ biển Queen Mary phía đơng Nam Cực thềm băng Shackleton phía tây vịnh Vecennes phía đơng phía tây biển thềm băng Shackleton biển Davis phía đơng đảo Bowman vịnh Vincennes Hai sơng băng chảy vào biển Mawson là: sông băng Scott (ở Đông Nam Cực) sông băng Denman Sông băng Denman chảy định kỳ vào biển hình thành nên đảo băng Pobeda Biển Amundsen phần cánh tay Nam Đại Dương thềm Marie Byrd hướng Tây Nam Cực Biển bao quanh Mũi Cá Bay, đầu phía tây bắc đảo Thurston tới phía đơng Cape Dart đảo Siple tới hướng tây Phía đơng Mũi Cá Bay điểm bắt đầu biển Bellingshausen Phía tây Cape Dart biển không tên Nam Đại Dương biển Amundsen biển Ross Biển đặt tên theo tên nhà thám hiểm cực người Na Uy Roald Amundsen thám hiểm vào giai đoạn 1928-1929, huy thuyền trưởng Nils Larsen khám phá khu vực vào tháng năm 1929 Biển hầu hết bao phủ băng đá, có lưỡi băng Thwaites đâm vào biển Các tảng băng trôi vào biển Amundsen có độ dày trung bình khoảng 3km; có kích thước bang Texas, khu vực biết tới với tên vịnh trung bình biển Amundsen; tạo thành ba lưu vực băng đá tảng băng Tây Nam Cực Biển Bellingshausen khu vực dọc theo bán đảo Nam Cực, phía tây đảo Alexander, phía đơng Mũi Cá Bay đảo Thurston, phía Nam đảo Peter I (phía Nam Vostokkysten) Ở phía Nam, từ tây sang đông gồm bờ biển Eights, bờ biển Bryan bờ biển English (phần phía Tây) Tây Nam Cực Đến phía Tây Mũi Cá Bay nhập vào biển Amundsen Biển Bellingshausen vùng khoảng 487.000 km2 đạt độ sâu 4470m Tên biển lấy từ tên đô đốc Thaddeus Bellingshausen, người khám phá khu vực vào năm 1821 Vào cuối kỷ nguyên Pliocene, khoảng 2,15 triệu năm trước, thiên thạch Eltanin va chạm khu vực Đây vụ va chạm tiếng giới biển sâu Biển Davis khu vực biển dọc theo bờ biển Đông Nam Cực nằm thềm băng West phía tây thềm băng Shackleton phía đơng, hay nằm 82° 96° Đơng Ở phía đơng biển Davis biển Mawson, phía tây biển Cooperation Theo bách khoa tồn thư Sơ viết, biển Davis kéo dài từ 87° Đông - 98° Đông sâu 1.300m Đây khu vực dài khoảng 21.000km Biển Davis liền kề thềm lục địa Princess Elizabeth (chỉ có bờ biển Leopold Astrid), thềm lục địa Kaiser Wilhelm II thềm lục địa Mary Queen, tất vùng thuộc Nam Cực Úc (Australian Antarctic Territory) Cách bờ biển thềm lục địa Queen Mary khoảng 55 km đảo Drygalski Trạm Minry Nga xây bờ biển thềm lục địa Queen Mary năm 1956 Sơng băng Roscoe chảy vào phía đơng biển Davis Các vùng kín ngồi bờ Chuỗi Đá Bigelow đảo Gillie Biển Davis khám phá nhà thám hiểm người Úc (1911-1914) tàu Aurora Biển Davis đặt tên Douglas Mawson cho thuyền trưởng tàu Aurora J.K Davis người huy thứ hai tàu Biển Ross vịnh sâu Nam Đại Dương vào Nam Cực, đảo Victoria đảo Marie Byrd.Biển Ross khám phá James Ross vào năm 1841 Phía tây biển Ross đảo Ross với núi lửa Erebus, phía đơng đảo Roosevelt nằm Nam Cực Phía Nam bao quanh thềm băng Ross Ông Roald Amundsen bắt chuyến thám hiểm Nam Cực vào năm 1911 từ vịnh Cá Heo Phần phía Nam biển Ross bờ biển Gould, cách vùng địa lý Nam Cực khoảng 320km Tất vùng đất biển Ross tuyên bố chủ quyền thuộc New Zealand, số quốc gia ngồi khối Thịnh Vượng chung khơng cơng nhận tuyên bố Vào ngày 22/02/2007, mực khổng lồ dài 10m, nặng 495kg bắt biển Ross 66 Biển Scotia có phần Đại Tây Dương phần lớn Nam Đại Dương Biển Scotia đặt tên vào năm 1932 sau tàu "Scotia", sử dụng thám hiểm vùng biển Scotland Nam Cực vào giai đoạn (1902-1904) huy William S Bruce Tàu qua nơi tiếng mặt biển băng giá vào năm 1916 Ernest Shackleton bốn người khác xuồng cứu sinh “James Caird” họ rời đảo Elephant đến Nam Georgia hai tuần sau Biển Weddel phần Nam Đại Dương có vòng xoay Weddell Ranh giới đất liền xác định vịnh từ bờ biển Coat đến bán đảo Nam Cực 3.2.2 ĐỊA CHẤT - ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 3.2.2.1 Địa chất Về cấu trúc địa chất, châu Nam Cực gồm hai tầng chính: tầng đá gốc tầng băng phía Trước năm 1957, người ta chưa xác định Nam Cực quần đảo phủ băng lục địa phủ băng đến 1957, kỹ thuật đại, người ta xác định bề dày lớp băng phủ, vẽ mặt cắt lớp đá bên khẳng định lục địa thống * Tầng đá gốc Tầng chia thành hai phận: - Miền Đông Nam Cực khu vực cổ, tầng cấu tạo đá kết tinh granit, gnai, tầng phủ trầm tích đá vôi, cuội kết, cát kết với tuổi khác Khu vực bị đứt gãy mạnh, nhiều chỗ nâng lên tạo thành dãy núi cao có núi lửa hoạt động Mặc dù lạnh, châu Nam Cực có núi lửa hoạt động Hiện bốn miệng núi lửa lớn lục địa: núi Melbourne cao 2.732m 74°21’ Nam –164°42’ Đông), núi Berlin cao 3.500m 76°03’ Nam – 135°52’ Tây, núi Kauffman cao 2.365m 75°37’ Nam – 132°25’ Tây (núi lửa tầng cao) núi Hampton cao 3.325m 76°29’ Nam – 125°48’ Tây (núi lửa hõm chảo caldera) Ngồi ra, số núi lửa khác nằm ngồi khơi núi lửa tầng Erebus cao 3.795m nằm đảo Ross, cạnh đứt gãy khu vực hình thành dãy núi Xuyên Nam Cực Dãy núi xuyên Nam Cực, chạy dọc theo bờ biển băng thềm Ross địa lũy nâng lên cao (3.000 – 4.000m) Ngày 04/06/2006, nhà địa chất học đưa giả thuyết hố lớn tìm thấy dải băng Đất Wilkes có liên quan tới kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, kiện tuyệt chủng lớn lịch sử Trái Đất - Miền Tây Nam Cực khu vực thuộc đới uốn nếp Kainozoi, cấu tạo trầm tích tuổi Paleozoi đến Kainozoi bị uốn nếp tạo thành dãy núi cao Đây tiếp nối đới uốn nếp Andes Nam Mỹ Trong trầm tích thuộc đới uốn nếp này, người ta phát thấy thông, dẻ phương Nam lồi tồn Nam Mỹ và Đông Nam Australia * Tầng băng phủ Tầng phủ gần hết bề mặt châu Nam Cực (chỉ có 2.500km2, chiếm 0,2% bề mặt châu lục khơng có băng phủ) Lục địa Nam Cực nơi có băng hà lục địa lớn Trái Đất Bề dày tầng băng khoảng 1.720m, song có nhiều nơi đạt tới 3.000 – 4.000m Với lớp băng phủ, độ cao trung bình châu Nam Cực đạt 2.040m, Nam Cực trở thành lục địa cao Trái Đất Nguồn cung cấp cho tồn lớp băng phủ lục địa tuyết rơi ngưng tụ mặt băng Lớp băng phủ đạt tới 24 triệu km3, chiếm 90% toàn băng hà Trái Đất Bề mặt tầng băng lục địa phủ lớp tuyết tuyết hạt dày, đồng thời bị chia cắt khe nứt rộng sâu nguy hiểm Lớp phủ băng làm cho bề mặt lục địa trở nên phẳng, tạo thành bình nguyên băng rộng lớn với phần 67 trung tâm cao, rìa thấp dần Phần phía đơng châu Nam Cực cao ngun Soviet có độ cao trung bình 3.000m, đỉnh cao đạt 3.997m Phần phía tây lớp băng phủ chia thành nhiều vòm khác Ngồi lớp băng phủ lục địa, có băng thềm lục địa Băng thềm lục địa lớp phủ băng hình thành thềm lục địa, chủ yếu vịnh biển vùng bờ biển nông Độ dày thay đổi từ vài chục mét đến 300 – 350m Có hai băng thềm lục địa lớn Nam Cực là: băng thềm Ronne (356.000km2) băng thềm Ross (522.000km2) Phía ngồi băng thềm Ross vách băng kéo dài 950km có nơi cao đến 75m Các lớp băng phủ lục địa băng thềm lục địa nguồn cung cấp núi băng cho đại dương Các khối băng theo sườn dốc di chuyển phía bờ với tốc độ 100m/năm trung tâm, đến 500 – 600m vùng đuôi băng Các khối băng tới bờ biển bị đứt vỡ tạo thành núi băng trôi biển Như vậy, toàn lục địa Nam Cực coi khối băng khổng lồ Sự tồn khối băng yếu tố định đến khí hậu thực – động vật châu Nam Cực 3.2.2.2 Địa hình Châu Nam Cực có độ cao trung bình bề mặt lục địa khoảng 2.300m, cao châu lục Trong đó, lớp băng phủ dày trung bình 1.720m, có tổng thể tích khoảng 24 triệu km³, chiếm 90% lượng băng mặt Trái Đất Khoảng 1% mặt lục địa khơng có băng phủ, hình thành ốc đảo Châu Nam Cực có nhiều ốc đảo, rộng từ vài km² đến vài trăm km² (ốc đảo Banghera rộng 952km²) Về bản, châu Nam Cực chia làm hai dải núi xuyên Nam Cực chạy biển Ross biển Weddell, tạo thành miền Đông Nam Cực Tây Nam Cực - Miền Đông Nam Cực nằm cổ, sơn nguyên khổng lồ, có độ cao trung bình 3.000m, có rìa phía đơng phía tây lên số núi cao với độ cao cao 4.300m (nằm ven biển khoảng kinh tuyến 20º Đông) Các núi cao nhô khỏi lớp băng phủ gọi “nunataki” với độ cao 3.000m Khu vực bao gồm: Đất Hoàng hậu Maud, Đất Enderby, Đất Hoa Kỳ, Đất Wikes, Đất Adelje - Miền Tây Nam Cực có diện tích hẹp, song có độ cao trung bình thấp miền Đơng Nam Cực, địa hình có nhiều thay đổi, bị chia cắt nhiều với khối núi xen kẽ thung lũng sâu Đỉnh Vinson cao dãy núi Ellsworth với độ cao 5.140m nằm cách điểm cực Nam 1.200km đỉnh núi cao Nam Cực Khu vực bao gồm: Đất Ellsworth, Đất Marie Byrd 3.2.2.3 Khoáng sản Châu Nam Cực nơi giàu khoáng sản, đáng ý là: than đá, dầu mỏ, sắt, vàng, Trong đó, than đá phân bố dãy núi Xuyên Nam Cực, ven bờ biển Ross Dầu mỏ nằm tập trung biển Ross Nam Cực có nhiều mỏ sắt nằm ven bờ biển phần thuộc bán cầu Đông khu vực dãy núi Xuyên Nam Cực Hiện nay, nguồn tài nguyên Nam Cực chưa điều tra đầy đủ Các nguồn khoáng sản bảo vệ, cấm khai thác sử dụng mục đích riêng 3.2.3 KHÍ HẬU 3.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giới Đặc trưng tác động nhiều yếu tố khác nhau: Nam Cực có vị trí phần lớn nằm vòng cực Nam Trái Đất nên ngày trời quang (không mây) vào mùa hạ, lượng xạ Mặt Trời đến bề mặt nhiều so với xích đạo có 24 nắng ngày kéo dài liên tục tháng 68 cực Nam (giảm dần phía bắc) Do khơng khí khơ nên lượng xạ Mặt Trời nhận lớn, gấp 1,5 lần so với lượng xạ nhận Bắc Cực, chí cao vùng vĩ độ ôn đới bán cầu Bắc Tuy nhiên, phản xạ mặt tuyết nên hết 90% lượng xạ nhận bị phản xạ trở lại khí Do cán cân xạ âm Trong đó, mùa đơng, Nam Cực có tháng liên tục (giảm dần phía bắc) nằm bóng tối Do đó, lượng xạ Mặt Trời nhận Do cân xạ nên nhiệt độ châu Nam Cực khơng vượt q 0oC Bên cạnh đó, kích thước lớn với diện tích lục địa Nam Cực lớn, hình dạng lục địa với đường bờ biển bị chia cắt nên tác động biển vùng nội địa yếu Khí hậu khắc nghiệt vào sâu nội địa Nam Cực có khí hậu lạnh địa cầu phần lục địa Nam Cực có độ cao trung bình cao giới (2.300m) làm cho nhiệt độ Nam Cực thấp hẳn vùng Bắc Cực – khu vực nằm đại dương đại dương hoạt động túi giữ nhiệt nhiệt dung nước cao đất liền Tuy nhiên, nhiệt độ châu Nam Cực có phân hóa phần phía đơng phía tây Phần phía đơng châu Nam Cực lạnh phần phía tây có độ cao lớn Dòng biển có ảnh hưởng quan trọng đến miền lân cận Bao quanh châu Nam Cực dòng biển lạnh theo gió Tây Hoạt động dòng biển lạnh làm cho khí hậu Nam Cực khắt nghiệt 3.2.3.2 Đặc điểm khí hậu * Nhiệt độ Châu Nam Cực châu lục lạnh Trái Đất Nhiệt độ tự nhiên lạnh ghi nhận Trái Đất −94,5°C trạm Vostok (trạm Đông Phương) – Nga, trạm cao có người làm việc Nam Cực vào ngày 21/07/1983 Nhiệt độ lạnh nước đá khơ CO2 chiếm 0,039% khơng khí nên nhiệt độ Nam Cực phải -150°C tạo tuyết đá khơ Một đặc điểm khác thường khí Nam Cực gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao Trong vùng địa lý khác, tầng đối lưu, lên cao, nhiệt độ giảm Sự khác biệt nhiệt độ lên tới 30°C vòng 100m độ cao Vào tháng 1, thời kỳ mùa hạ bán cầu Nam, Mặt Trời nằm đường chân trời Phần lớn ánh Mặt Trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bề mặt băng trắng xóa Trong thời kỳ này, nhiệt độ Nam Cực trung bình đạt −25°C Nhiệt độ cao ghi nhận Trạm Amundsen-Scott South Pole −13.6°C vào ngày 27/12/1978 Nhiệt độ cao đạt đến −4°C 0°C gần bờ biển Nhiệt độ thấp nội địa: −30°C đến −35°C Riêng số ốc đảo (nơi đá gốc lộ mà khơng bị băng phủ) mùa hạ nhiệt độ lên đến 30ºC tầng khơng khí sát mặt đất Tuy nhiên, lên cao khoảng 1,5 – 2m nhiệt độ lại giảm nhanh Đối với đảo xung quanh lục địa Nam Cực, thời kỳ lạnh nhiệt độ cao lục địa Nam Cực (dưới 10ºC) Vào tháng 7, thời kỳ mùa đông bán cầu Nam, Nam Cực không nhận ánh sáng Mặt Trời tháng Giai đoạn này, khí hậu Nam Cực trở nên lạnh lẽo với nhiệt độ khoảng −65°C Các khu vực ấm nằm ven biển nhiệt độ mức: −15°C đến −20°C Nhiệt độ thấp ghi nhận Trạm Amundsen-Scott South Pole −82,8°C vào ngày 23/05/1982 Nhiệt độ thấp đạt đến −90°C nội địa Nhiệt độ bình nguyên Nam Cực khoảng –60°C suốt nửa năm liền Đối với đảo xung quanh lục địa Nam Cực, thời kỳ nhiệt độ trung bình 0ºC 69 * Khí áp gió Sự tương phản mạnh mẽ bề mặt lục địa giá lạnh với vùng biển xung quanh ấm tạo nên chênh lệch khí áp sâu sắc biển lục địa Trên lục địa, khơng khí thường xun lạnh, hình thành khu áp cao Nam Cựcm đó, vùng biển xung quanh có nhiệt độ cao nên hình thành vòng đai áp thấp Khối khơng khí lạnh từ cao nguyên trung tâm di chuyển xuống vùng biển, tạo thành gió nam thổi từ lục địa Nam Cực biển Do nội địa khu áp cao nên có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến nên nội lục, gió yếu, chủ yếu có tốc độ trung bình, gần bờ biển gió mạnh, đạt cực đại khoảng cách 200 – 300km cách bờ biển với tốc độ gió đạt trung bình 43km/h Tuy nhiên, có lúc gió mạnh, tốc độ tăng lên tới 144 – 320km/h, tạo thành trận bão tuyết lớn Có nơi bão tuyết xuất thường xuyên, chiếm 310 ngày/năm Tốc độ gió lớn khoảng 360km/h Đi ven biển Nam Cực, tốc độ gió bình qn đạt 61 – 65km/h Khu vực bán đảo Nam Cực đảo ven lục địa có gió tây ơn đới thổi quanh năm mạnh, tốc độ trung bình: 260km/h Do đó, mặt biển thường xuyên có sóng lớn (cao 10 – 15m), thời tiết u ám tuyết rơi nhiều Trong đó, tầng khí cao lục địa quanh năm tồn áp thấp, tầng khí cao rìa lục địa lại có các dòng khí lên, hình thành nên áp cao Do đó, hình thành nên gió từ biển thổi vào lục địa, gây tượng tuyết rơi lục địa * Lượng giáng thủy Nam Cực hoang mạc lạnh với lượng giáng thủy thấp, trung bình năm 55mm Độ ẩm tương đối khơng khí gần 0% nhiên gió với tốc độ lớn gây trận bão tuyết lượng tuyết tích tụ năm đạt khoảng 20cm Ở phần ven biển khác lục địa, lượng giáng thủy khoảng 300 – 600mm/năm Tuyết rơi nặng phổ biến, có nơi tuyết rơi lên đến 1,22m 48 Càng xuống dần vĩ độ cao (vào sâu lục địa Nam Cực) lượng giáng thủy giảm Tại điểm gần sát cực Nam Trái Đất, lượng giáng thủy hàng năm chưa tới 25mm Khu vực lục địa lượng giáng thủy có 5mm Mặc dù khơng có giáng thủy phần trung tâm lục địa băng kéo dài thời gian dài Như vậy, so với hoang mạc Sahara (châu Phi), lượng giáng thủy nơi Đối với phần bán đảo Nam Cực đảo xung quanh lục địa Nam Cực, chịu tác động gió tây ơn đới nên thường có lượng tuyết rơi nhiều Lượng giáng thủy lớn bán đảo Nam Cực: 900mm/năm Có thể nói châu Nam Cực khu vực khô hạn giới Cháy nắng vấn đề sức khỏe mà bề mặt băng tuyết phản xạ gần toàn tia tử ngoại chiếu lên Theo vĩ độ, thời gian bóng tối kéo dài ánh sáng ngày liên tục tạo khí hậu khó chịu người hầu hết nơi lục địa Front khí hậu lấn vào sâu nội lục, làm cho phần trung tâm lạnh khô Nhiệt độ trung bình thấp khơng khí ngưng tụ nước, đóng băng tạo nên độ ẩm thấp, làm cho da tay da mặt dễ bị nứt nẻ làm việc Nam Cực 3.2.4 THỰC – ĐỘNG VẬT Do điều kiện khí hậu vơ khắc nghiệt lạnh giá khiến cho loài sinh vật nơi trở nên khan 70 3.2.4.1 Thực vật Ở lục địa Nam Cực, thực vật có loài bậc thấp rêu, địa y, tảo, nấm phân bố ven rìa lục địa Trong số loài trên, địa y phổ biến Ở châu Nam Cực có khoảng 300 lồi, phân bố tất nơi không bị băng bao phủ Rêu phân bố rộng với khoảng 75 loài khác Tảo thường phát triển mặt đầm nước mặt tuyết mùa hạ nhờ có ánh sáng Mặt Trời phong phú Ở cuối bán đảo Nam Cực, phần nhơ phía bắc nhiều có số thực vật bậc cao: 10 lồi có hoa, mọc thấp bé, thường có màu xanh óng ánh, có chỗ tạo thành đám cỏ nhỏ Trên đảo, lớp phủ thực vật phong phú Ngồi rêu, địa y nhiều lồi hoa, có loại cải bắp Kerguelen loại rau ăn ngon Ngồi có vài lồi hòa thảo 3.2.4.2 Động vật Động vật sống lục địa Nam Cực nghèo nàn thành phần loài, song lại phong phú số lượng cá thể Các động vật sống ven bờ, gồm ba nhóm chính: thú chân vịt, chim, thích ứng môi trường tự nhiên hệ sinh thái khắc nghiệt Thú chân vịt gồm loài chó biển, đáng ý chó biển Weddel, báo biển chuyên ăn thịt chim cánh cụt voi biển Về chim có chim cánh cụt hải âu Chim cánh cụt chim bay đặc trưng cho vùng Nam Cực, có lồi chim cánh cụt hoàng đế loài lớn nhất, lớn cao tới 1,15m nặng 45kg Chim cánh cụt thường tập trung thành sân chim lớn vùng ven bờ Trong Nam Đại Dương bao quanh Nam Cực có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú Nhờ môi trường nước lạnh giàu O2, nơi tập trung khối sinh vật phù du lớn Chúng nguồn ni dưỡng cho nhiêu lồi sinh vật khác theo mối quan hệ chuỗi thức ăn: tôm, cá mực, loài cá, hải cẩu, chim biển, chim cánh cụt, báo biển,… Xung quanh châu Nam Cực nơi tập trung nhiều cá voi giới Trong lồi cá voi, có cá voi xanh lồi lớn nhất, dài tới 33m, nặng 160 20 mỡ Do lượng mỡ lớn nên cá voi xanh trở thành đối tượng săn bắt nhiều nước, nên số lượng chúng ngày giảm xuống rõ rệt Ngày nay, cá voi xanh đượ đưa vào danh mục cần bảo vệ 3.3 ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU NAM CỰC 3.3.1 DÂN CƯ Châu Nam Cực châu lục giới khơng có người sinh sống lâu dài thức Trạm cư trú thiết lập Nam Cực vào năm 1786 ngư dân săn hải cẩu Anh Mỹ Họ lập trạm cư trú tạm thời đảo Georgia để trải qua mùa đông Nam Cực thời gian năm hay nhiều Trong suốt thời kỳ săn cá voi (kết thúc vào năm 1966), dân cư toàn châu lục khoảng 1.000 người (có năm vượt 2.000 người) vào mùa hạ 200 người vào mùa đông Phần lớn thợ săn cá voi người Na Uy năm người ta ghi nhận thấy gia tăng người có quốc tịch Anh Các điểm quần cư gồm có Grytviken, Leith Harbour, King Edward Point, Stromness, Husvik, Prince Olav Harbour, Ocean Harbour and Godthul Những người quản lý công việc săn bắt cá voi thường sống với gia đình họ Một số Đại tá Carl Anton Larsen, người thành lập nên Grytviken nhà thám hiểm săn bắn cá voi người Na Uy, sau nhập quốc tịch Anh vào năm 1910 Đứa trẻ sinh vùng cực nam Trái Đất bé gái người Na Uy, Solveig Gunbjưrg Jacobsen, sinh ngày 08/11/1913 Cô gái Fridthjof 71 Jacobsen, trợ lý trạm đánh bắt cá voi bà Klara Olette Jacobsen Jacobsen đến đảo vào năm 1904 trở thành quản lý Grytviken từ 1914 đến 1921; hai đứa trẻ ông sinh Nam Cực Nhiều quốc gia gửi nhà nghiên cứu đến cư trú thường xuyên trạm nghiên cứu rải rác toàn châu lục Số lượng người công tác nghiên cứu phục vụ nghiên cứu dao động từ 1.000 người vào mùa đông 5.000 người vào mùa hạ Emilio Marcos Palma người sinh lục địa Nam Cực trạm Base Esperanza vào năm 1978; cha mẹ với hộ gia đình khác phủ Argentina đưa đến lục địa Nam Cực để chứng minh liệu người sinh sống điều kiện khắc nghiệt môi trường hay không Năm 1984, Juan Pablo Camacho trở thành đứa trẻ Chile sinh Nam Cực trạm Frei Montalva Station Rất nhiều trạm trở thành nhà trường học em người sống Nam Cực 3.3.2 CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ 3.3.2.1 Bản đồ trị Sau phát châu Nam Cực, số quốc gia (Anh, New Zealand, Pháp, Na Uy, Argentina, Chile, Australia) thực việc chiếm đóng khu vực khác châu Nam Cực mà mở đầu Vương quốc Anh (1908) Ngoại trừ phần lãnh thổ nằm 90° Tây – 150° Tây (Đất Marie Byrd) chưa bị quốc gia chiếm đóng đòi hỏi chủ quyền Trong đó, khu vực bán đảo Nam Cực lại có nhiều trạm nghiên cứu nhiều tuyên bố chủ quyền chồng lấn lên (Anh, Chile, Argentina) - Lãnh thổ Nam Cực thuộc Anh phần châu Nam Cực bị đòi chủ quyền Anh 14 lãnh thổ hải ngoại Anh Lãnh thổ thành lập ngày 03/03/1962 Vùng lãnh thổ nằm trùng lắp với đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ Nam Cực thuộc Argentina Nam Cực thuộc Chile Chỉ có đồn nghiên cứu hay trạm hỗ trợ sống khu vực Lãnh thổ khơng có người địa - Đất Nữ hồng Maud có diện tích 2.700.000 km², phần châu Nam Cực bị đòi chủ quyền Na Uy Lãnh thổ bị chiếm đóng từ 14/01/1939, trở thành thuộc địa Na Uy từ 21/06/1957 - Lãnh thổ Nam Cực thuộc Úc có diện tích 5.896.500 km² phần châu Nam Cực Vương quốc Anh đòi chủ quyền khu vực đặt quyền điều hành Thịnh vượng chung Úc năm 1933 Đây lãnh thổ lớn Nam Cực bị đòi chủ quyền Yêu cầu đòi chủ quyền Úc Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc bốn quốc gia công nhận gồm Vương quốc Anh, New Zealand, Pháp Na Uy - Đất Adelie phần bờ biển châu Nam Cực, có diện tích 432.000 km² với bờ biển dài 350 km với vùng nội địa kéo dài hình quạt khoảng 2.600km phía cực Nam Nó năm quận Vùng đất phía Nam châu Nam Cực thuộc Pháp Diện tích đất, chủ yếu bao phủ băng Đất Adelie giáp với Lãnh thổ Nam cực thuộc Úc phía Tây lẫn phía Đơng, có tên Vùng đất Claire (một phần Vùng đất Wilkes) phía Tây, Vùng đất George V phía Đơng Trạm Cảng Martin – trạm Pháp xây dựng vào ngày 09/04/1950 66°49’04” Nam, 141°23’39” Đông, bị phá hủy vụ cháy vào tháng 01/1952 Ngày 12/01/1956, người ta thiết lập trạm nghiên cứu Dumont d'Urville với số lượng nhân viên cố định mùa đông 33 người lên tới 78 người vào mùa hạ 66°40’Nam – 140°01’ Đông Pháp giữ trạm Charcot sâu đất liền dải băng châu Nam Cực, cách bờ biển Trạm Dumont d'Urville 320km, độ cao 2.400m 69°22’ Nam 72 – 139°01’ Đông, hoạt động từ tháng năm 1957 đến năm 1960, chứa người Trạm đào sâu tuyết để bảo vệ khỏi gió lớn - Thuộc địa Ross khu vực châu Nam Cực, có diện tích 450.000 km² Đòi hỏi chủ quyền New Zealand với khu vực hợp thức hóa năm 1923, Tổng quyền New Zealand bổ nhiệm làm Tổng quyền Phụ thuộc Ross theo lệnh hội đồng thông qua London, Vương quốc Anh Tên lãnh thổ lấy từ tên nhà thám hiểm James Clark Ross, người khám phá Biển Ross, bao gồm phần Victoria Land, phần lớn Thềm băng Ross Đảo Ross, quần đảo Balleny đảo Scott hình thành nên phần Phụ thuộc Ross, đảo Roosevelt Tuy nhiên, từ Hiệp ước Nam Cực có hiệu lực năm 1961, Điều nêu rõ “Hiệp ước không công nhận, tranh cãi hay xác lập u cầu chủ quyền lãnh thổ nào, khơng có yêu cầu lãnh thổ xác nhận hiệp ước hiệu lực”, hầu hết quốc gia giới khơng cơng nhận đòi hỏi lãnh thổ Nam Cực quốc gia 3.3.2.2 Hệ thống pháp lý Châu Nam Cực khơng có cư dân sinh sống nên không tồn khái niệm cơng dân hay phủ Vì châu Nam Cực khơng có quyền chủ quyền nên tất người có mặt châu Nam Cực cơng dân người có quốc tịch quốc gia khác giới, công dân châu Nam Cực Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia giới tuyên bố quyền chủ quyền phận hay phần lớn lãnh thổ không công khai thừa nhận quốc gia khác Đa phần, phủ quốc gia giới thành viên Hiệp ước châu Nam Cực nghị định thư có liên quan bảo vệ môi trường khu vực chịu trách nhiệm triển khai điều khoản quy định Hiệp ước hay phán tòa án liên quan đến Hiệp ước thông qua nội luật quốc gia Theo đó, cơng dân mang quốc tịch quốc gia thành viên Hiệp ước có nghĩa vụ tuân thủ theo quy định nêu Hiệp ước có mặt khu vực châu Nam Cực Hiệp ước châu Nam Cực thường xem đại diện tiêu biểu cho nguyên tắc pháp lý quốc tế di sản chung nhân loại Theo quy định phủ Argentina, hành vi tội phạm thực chu vi 50 km quốc gia xem nằm Argentina Trong khu vực có tranh chấp với Chile Vương quốc Anh, người phạm tội xét xử yêu cầu chuyển cho nước nước nêu Theo luật pháp Hoa Kỳ, hành vi phạm tội chống lại công dân Hoa Kỳ giết người, thẩm quyền tài phán Hoa Kỳ áp dụng cho khu vực không thuộc quốc gia khác Hiện tại, Hoa Kỳ có thống chế đặc biệt châu Nam Cực phụ trách việc thực thi luật pháp trường hợp cần thiết Một số luật Hoa Kỳ áp dụng trực tiếp cho châu Nam Cực 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Nguyễn Phi Hạnh, Ơng Thị Đan Thanh (2007) Giáo trình Địa lý châu lục – Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Quý Thao (2005) Tập đồ giới châu lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bùi Thị Hải Yến (2012) Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Ông Thị Đan Thanh (2010) Địa lý kinh tế - xã hội giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Lưu Văn Hy (2004) Cẩm nang địa lý giới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 ... 40 2. 1 .2 ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 41 2. 1 .2. 1 Địa chất 41 2. 1 .2. 2 Khoáng sản 42 2.1.3 ĐỊA HÌNH 42 2.1.3.1 Địa hình lục địa Australia 42 2.1.3 .2 Địa. .. 1 .2. 2.1 Đặc điểm dân số 22 1 .2. 2 .2 Sự phân bố dân cư 22 1 .2. 3 THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC VÀ NGÔN NGỮ 22 1 .2. 3.1 Thành phần chủng tộc 22 1 .2. 3 .2 Ngôn ngữ 23 ... 21 1 .2. 1.1 Tình hình trị châu Á 21 1 .2. 1 .2 Các quốc gia độc lập có chủ quyền châu Á 21 1 .2. 1.3 Các lãnh thổ phụ thuộc châu Á 22 1 .2. 2 DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 22

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN