Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ (Dành cho Đối tượng Bồi dưỡng kiến thức 30a) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương Quảng Bình MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỊA LÝ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Hoa Kỳ 1.2 Nhật Bản 1.3 Liên minh châu Âu 1.4 Trung Quốc 12 1.5 Liên bang Nga 15 1.6 Ôn tập chương 19 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 20 2.1 Vị trí địa lý lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam 20 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lý 20 2.1.2 Thực hành : Xác định lược đồ vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Việt Nam phân tích ý nghĩa 26 2.2 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam 28 2.2.1 Đất nước nhiều đồi núi 29 2.2.2 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển 35 2.2.3 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 37 2.2.4 Thiên nhiên phân hóa đa dạng 41 2.2.5 Thực hành: Vẽ biểu đồtương quan nhiệt - ẩm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh cho nhận xét 44 2.3 Tài nguyên thiên nhiên – vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 47 2.3.1 Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 47 2.3.2 Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai 50 2.4 Ôn tập chương 52 CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM 53 3.1 Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta 53 3.1.1 Đông dân, nhiều thành phần dân tộc 53 3.1.2 Dân số nước ta tăng nhanh, cấu dân số trẻ 53 3.1.3 Phân bố dân cư chưa hợp lý 54 3.1.4 Chiến lược phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động 54 3.2 Lao động việc làm 55 3.2.1 Nguồn lao động, cấu việc làm 55 3.2.2 Vấn đề việc làm hướng giải 55 3.3 Đơ thị hóa 56 3.3.1 Đặc điểm q trình thị hóa 56 3.3.2 Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 56 3.4 Chất lượng sống 57 3.4.1 Việt Nam xếp hạng HDI giới 57 3.4.2 Một số đặc điểm chất lượng sống 57 3.4.3 Phương hướng nâng cao chất lượng sống dân cư 60 3.4.4 Thực hành: Vẽ biểu đồ phân tích phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người giữa vùng 60 3.5 Ôn tập chương 62 CHƯƠNG 4: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM 64 4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 64 4.2 Địa lý ngành kinh tế 65 4.2.1 Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp 65 4.2.2 Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp 75 4.2.3 Một số vấn đề phát triển phân bố dịch vụ 85 4.3 Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vùng 88 4.3.1 Vùng trung du miền núi Bắc Bộ 88 4.3.2 Vùng Đồng sông Hồng 90 4.3.3 Vùng Bắc Trung Bộ 92 4.3.4 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 94 4.3.5 Vùng Đông Nam Bộ 97 4.3.6 Vùng Đồng sông Cửu Long 100 4.3.7 Biển hải đảo Việt Nam 102 4.3.8 Các vùng kinh tế trọng điểm 104 4.3.9 Thực hành: Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất lương thực – thực phẩm đồng nêu nhận xét 108 4.4 Ôn tập chương 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 Bài giảng Địa lý CHƯƠNG ĐỊA LÝ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Hoa Kỳ Hoa Kỳ lập quốc bước vào đường TBCN muộn nước Tây Âu khoảng 200 năm nhanh chóng trở thành siêu cường số yếu tố thuận lợi tự nhiên xã hội, với sách biện pháp đúng, ln có điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tế áp dụng thành tựu tiên tiến khoa học công nghệ để tạo khối lượng sản phẩm dư thừa Hiện nay, hai thập niên tới Hoa Kỳ cường quốc số giới Hoa Kỳ tiếp tục dựa vào mạnh kinh tế, khoa học công nghệ, quân để áp đặt trật tự cực, thực tham vọng lớn kỉ XXI Nhưng tham vọng trở nên khó khăn, thách thức nhiều sau kiện 11/9/2001 cạnh tranh cường quốc khác 1.1.1 Lãnh thổ vị trí địa lý 1.1.1.1 Lãnh thổ Lãnh thổ Hoa Kỳ có tổng diện tích 9.629 nghìn km2, chia thành phần: phần rộng lớn trung tâm lục địa Bắc Mỹ gồm 48 bang có diện tích triệu km2 với chiều dài từ Đông sang Tây khoảng 4500 km, chiều từ Bắc xuống Nam khoảng 2500 km bang cách ly với lãnh thổ chính: bán đảo Alaxca (Tây Bắc Bắc Mỹ), quần đảo Haoai (trên Thái Bình Dương) 1.1.1.2 Vị trí a Đặc điểm Hoa Kỳ nằm hoàn toàn Bán cầu Tây Phía Bắc giáp Canada (8.893km), phía Nam giáp Mêhicơ (143km) Phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đơng giáp Đại Tây Dương với chiều dài đường biển 19.924km Hai đại dương thông kênh đào Panama Bờ biển Hoa Kỳ có nhiều vịnh lớn, thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng b Ý nghĩa Vị trí nằm giữa hai đại dương lớn giúp Hoa Kỳ phát triển mạnh kinh tế biển nhiều thập kỉ trước đây, nhờ điều nên Hoa Kỳ tránh tàn phá hai chiến tranh giới Vì thế, có thời gian dài Hoa Kỳ phát triển kinh tế liên tục điều kiện hòa bình Hoa Kỳ nằm gần nước Mỹ Latinh, vừa thị trường rộng lớn vừa nơi cung cấp tài nguyên phong phú Tuy nhiên, với vị trí địa lý Hoa Kỳ thường xuyên hịu ảnh hưởng bão, động đất, núi lửa… Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Phần lãnh thổ Hoa Kỳ nằm trung tâm Bắc Mỹ phân hóa thành vùng tự nhiên a Vùng phía Tây - Địa hình: Vùng phía Tây hệ thống núi Coocdie trải rộng khoảng 1.700 km bao gồm dãy núi trẻ chạy song song theo hướng Bắc - Nam sát biển từ biên giới Canada đến Mehico, cao từ 2000m đến 4000m (còn gọi vùng Coocdie) Xen kẽ với dãy núi cao nguyên bồn địa, tập trung dân cư miền cực Tây Hoa Kỳ, đặc biệt thung lũng Califonia có mặt sầm uất đại đất nước Hải cảng Xan phranxixco Lot Angiolet - cửa ngõ phía Tây Hoa Kỳ mở bờ biển Thái Bình Dương Thành phố cơng nghiệp, khoa học, du lịch, tài tiếng Ngồi ra, địa hình vùng có đồng nhỏ ven Thái Bình Dương thuận lợi cho việc trồng loại ăn - Khí hậu: Phân hóa phức tạp Ở phía Đơng, khí hậu ấm, mưa nhiều với nhiều thảm rừng ơn đới đẹp, ven vịnh có nhiều nơng trại trồng rau, Càng sang phía Đơng lượng mưa ít, khí hậu mang tính chất lục địa dãy núi ngăn chặn gió từ biển thổi vào Các bồn địa cao nguyên mang khí hậu hoang mạc bán hoang mạc, đồng nhỏ ven biển có khí hậu cận nhiệt đới ơn đới hải dương - Sơng ngòi: Vùng phía Tây có hai sơng lớn: sơng Colombia phía Bắc sơng Colorado phía Nam Hai sơng bắt nguồn từ dãy Coocdie đổ Thái Bình Dương - Tài nguyên thiên nhiên: Vùng tiếng giàu có tài ngun khống sản kim loại màu (đồng, vàng, chì), lượng (dầu mỏ, than) Bên cạnh đó, có nguồn dự trữ thủy diện tích rừng lớn b Vùng phía Đơng - Địa hình: Bao gồm dãy núi cổ Apalat đồng ven Đại Tây Dương Dãy núi Apalat cao trung bình khoảng 1000 - 1500m, chạy theo hướng Đông Bắc Tây Nam dài khoảng 2000 km, rộng 200 - 300 km gồm nhiều mạch núi song song nằm sát bờ biển Đại Tây Dương Đây hệ núi già cổ sinh, sườn thoải với nhiều thung lũng rộng cắt ngang, giao thơng giữa bờ biển phía Đơng nội địa khơng có cản trở Phía Đơng dãy Apalat đồng duyên hải ven Đại Tây Dương, có nhiều vũng vịnh ăn sâu vào đất liền Dải đồng nơi cư trú lớp người châu Âu di cư sang Bắc Mỹ Mật độ dân cư cao Vùng duyên hải có vai trò quan trọng kinh tế Hoa Kì, nhiều trung tâm cơng nghiệp, khoa học, tài chính, tạo thành dải siêu đô thị khổng lồ ven Đại Tây Dương: Bantimo, Botxton, Philadenphia, Newyork Thủ đô Washington nằm khu vực Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý - Sơng ngòi: Sơng ngòi ngắn có vai trò quan trọng - Khí hậu: ơn đới hải dương cận nhiệt đới ấm, nhiệt độ trung bình tháng Niuooc: 23oC, tháng 1: -1 đến -4oC, lượng mưa trung bình: 1000 mm/năm - Tài nguyên thiên nhiên: Khoáng sản chủ yếu sắt, than đá Thủy phong phú Thế mạnh: Phát triển CN, trồng ơn đới, xây dựng hải cảng Khó khăn: Bão lụt phía Đơng Nam c Vùng Trung tâm Vùng gồm bang nằm giữa dãy Apalat Rocky Phần phía Tây phía Bắc có địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho phát triển chăn ni Phần phía Nam đồng phù sa màu mỡ rộng lớn hệ thống song Mitxixipi bồi đắp, thuận lợi cho trồng trọt Khống sản có nhiều loại với trữ lượng lớn than đá, quặng sắt phía Bắc, dầu mỏ, khí tự nhiên bang Texas ven vịnh Mehico Phần lớn bang phía Bắc vùng có khí hậu ơn đới Các bang ven vịnh Mehico có khí hậu cận nhiệt 1.1.2.2 Bán đảo Alaxca Địa hình yếu núi, với những đỉnh núi cao 5000 - 6000 m Giữa dãy núi thung lũng băng hà dài 50-100km, bán đảo có quang cảnh hoang mạc băng giá miền địa cực Khí hậu cận cực, quanh năm lạnh ẩm sương mù, băng giá kéo dài nhiều ngày năm, nhiệt độ trung bình thấp, tháng 7: 4oC, tháng 1: - 30oC Khí hậu khắc nghiệt nên dân cư thưa Tài nguyên giàu có, thuận lợi cho phát triển ngành cơng nghiệp khai thác khống sản (quặng sắt, dầu mỏ, vàng), khai thác lâm sản Hiện nay, mặt Alaxca sầm uất phát triển ngành công nghiệp, dân cư tăng lên 1.1.2.3 Quần đảo Haoai Diện tích 16.770km2, trải dài từ 18o đến 22oB ngồi khơi Thái Bình Dương Khí hậu hải dương, mưa nhiều, đất tốt, phong cảnh đẹp 1.1.3 Dân cư 1.1.3.1 Gia tăng dân số - Đứng thứ giới sau Ấn Độ Trung Quốc - Tăng nhanh, chủ yếu nhập cư đem lại tri thức, nguồn vốn, lực lượng lao động dồi - Có xu hướng già hóa 1.1.3.2 Thành phần dân cư - Thành phần dân cư phức tạp: Gốc Châu Âu: 83%, Châu Phi: 11%, Châu Á MLT: 5%, địa: 1% Văn hóa đa dạng, phong phú - Còn tình trạng phân biệt, bất bình đẳng giữa nhóm dân cư Khó khăn: an ninh, trật tự Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý 1.1.3.3 Phân bố dân cư - Mật độ dân số trung bình 31,7 người/km2 (2005) - Phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu phía đơng kinh tuyến 100oT - Phần lớn dân cư tập trung đô thị, chiếm 79% (2004) - Xu hướng chuyển từ Đơng Bắc sang phía Nam ven Thái Bình Dương 1.1.4 Kinh tế 1.1.4.1 Quy mơ kinh tế - Nền kinh tế mạnh giới - Giữ vị trí đứng đầu giới từ năm 1989 đến - GDP 11667,5 chiếm + GDP/ người: 39.739 USD 1.1.4.2 Các ngành kinh tế Hoa Kì Bảng 45.1: Các ngành kinh tế Hoa Kì Các ngành Vai trò Đặc điểm Dịch vụ Cơng nghiệp Là ngành tạo giá trị Tạo nguồn hàng xuất lớn chủ yếu - Chiếm 19,7% - 2004 - Chiếm tỉ trọng cao - Gồm nhóm ngành: cấu GDP + CN chế biến: chiếm 79,4%-2004 phần lớn GT hàng xuất - Ngoại thương: chiếm tỉ (84,2%) trọng lớn tổng + CN điện lực: đa dạng giá trị ngoại thương TG + CN khai khống: phát (12% tồn giới) Là triển mạnh nước nhập siêu - Nhiều sản phẩm CN có - GTVT: đại sản lượng thứ hạng giới, phát triển tất cao TG loại đường - CCGTSL có chuyển - Tài chính, TTLL,DL: dịch: giảm tỉ trọng hoạt động rộng khắp, ngành CN truyền thống, đại, phát triển tăng tỉ trọng ngành mạnh CN đại Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Nông nghiệp Là ngành đóng vai trò quan trọng - Chiếm 0,9% GDP - 2004 - Đứng đầu giới giá trị sản lượng xuất - Hình thức TCSX chủ yếu: trang trại với diện tích bình qn trang tăng - Đặc trưng: nông nghiệp sản xuất hàng hóa - Đang có chuyển dịch: giảm tỉ trọng nông, tăng tỉ trọng dịch vụ NN, chuyển dần theo hướng đa dang hóa nơng sản lãnh thổ Bài giảng Địa lý 1.2 Nhật Bản Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật nước bại trận, phải xây dựng thứ từ điêu tàn đổ nát, đất nước quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, lại thường xuyên đối mặt với thiên tai Thế thập niên sau, Nhật Bản nhanh chóng trở thành cường quốc kinh tế Cùng với phát triển ngành kĩ thuật công nghệ cao đầu tư tài nhiều nước giới, kinh tế Nhật Bản ngày hùng mạnh 1.2.1 Tự nhiên dân cư 1.2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản quốc đảo nằm Đông Bắc châu Á thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Sở dĩ quốc đảo tứ phía giáp biển Phía Bắc giáp biển Ô Khốt, gần với Liên Bang Nga Phía Tây giáp biển Nhật Bản, gần với Liên bang Nga, Triều Tiên, Hàn Quốc Phía Tây Nam giáp biển Hoa Đơng, gần với Trung Quốc Phía Nam giáp biển Philippin, gần với khu vực Đơng Nam Á Phía Đơng giáp Thái Bình Dương Tồn quần đảo Nhật BẢn có khoảng 1040 đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung đảo Có đảo Hơccaiđơ, Hơn su, Xicơcư, Kiuxiu kéo dài từ khoảng 31o – 45oB Nếu tính đảo nhỏ nữa lãnh thổ Nhật Bản nằm khoảng vĩ độ từ 20 o25’ – 45o33’B, có chiều dài theo hướng Bắc – Nam 3.500 km Nhật Bản có đường bờ biển dài 29.750 km, phần lớn khơng đóng băng bị chia cắt mạnh mẽ tạo nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho tàu bè trú ngụ xây dựng hải cảng Vị trí địa lý mang lại cho Nhật Bản những thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: Giao lưu, bn bán, thơng thương với bên ngồi đường biển Khai thác tổng hợp kinh tế biển mà mạnh GTVT biển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Nằm gần với Trung Quốc, Liên Bang Nga, Đông Nam Á những khu vực giàu tài nguyên đông dân nên thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm - Khó khăn: Nhật Bản quốc gia chịu nhiều thiên tai động đất, núi lửa, song thần, bão,… Có thể nói, quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng động đất, núi lửa Nhật Bản nằm vòng đai lửa Thái Bình Dương Hiện nay,nước Nhật có khoảng 80 núi lửa hoạt động gánh chịu hàng nghìn trận động đất năm (đáng kể trận động đất Côbê năm 1995) Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý Với vị trí mặt giáp biển, song song với những thuận lợi mà tìm hiểu vướng phải khó khăn nữa trở ngại giao lưu với nước ngồi đường bộ, đường sắt 1.2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên a Địa hình Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích Nhật Bản chủ yếu núi trung bình núi thấp Núi cao chiếm diện tích nhỏ cao núi Phú Sĩ cao 3776m Đây 80 núi lửa hoạt động Nhật Bản Những vùng núi lửa hoạt động thường có suối nước khống nóng làm nơi nghỉ ngơi chữa bệnh cho hàng triệu người dân nước Nhật du khách nước ngồi Đồng Nhật Bản chiếm diện tích, nhỏ hẹp phân bố ven biển, đồng Kanto nằm đảo Honsu đồng lớn Nhìn chung, địa hình cao giữa thấp xung quanh b Khí hậu Khí hậu Nhật Bản mang tính chất gió mùa ẩm Vào mùa đơng, gió mùa mùa đơng (gió Tây Bắc) phát sinh từ áp cao Xibia thổi qua Trung Quốc tràn tới Nhật Bản mang nhiều tuyết cho miền Bắc nhiều mưa cho miền Nam Vào mùa hè, gió mùa mùa hạ thổi theo hướng Đông Nam từ vùng khí nóng Thái Bình Dương tràn tới mang lại nhiều mưa cho vùng dun hải phía Đơng Đơng Nam Nhìn chung, lượng mưa trung bình năm nước Nhật cao từ 1.000 - 3.000 mm Do nằm khoảng 20o25’ – 45o33’B, trải dài 25 vĩ độ nên khí hậu Nhật Bản có phân hóa Phía Bắc có khí hậu ơn đới, mùa đơng kéo dài, lạnh nhiều tuyết Phía Nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa đơng khơng lạnh lắm, mùa hạn nóng, thường có mưa to bão c Sơng ngòi Do địa hình chiếm phần lớn diện tích, đồng nhỏ hẹp nên sơng ngòi ngắn dốc Mặc dù khơng có giá trị giao thơng đặc điểm sơng ngòi điều kiện vơ thuận lợi cho ngành thủy điện phát triển Trên núi có nhiều hồ đẹp, nhiều thác nước thơ mộng làm tôn thêm vẻ đẹp cho thiên nhiên Nhật Bản Vì khí hậu có phân hóa theo chiều Bắc – Nam nên sơng ngòi hai miền có phân hóa Vào mùa đơng, sơng đóng băng miền Bắc miền Nam khơng d Dòng biển Các dòng biển phân bố ven bờ Dòng biển nóng Kưrơshivơ chảy từ vùng biển phía Nam tiến lên bao quanh dun hải phía Đơng Tây quần đảo, lên đến vĩ độ 38 oB vào mùa đông 41oB vào mùa hè (khoảng eo Tsugasu) Dòng biển nóng làm điều hòa khí hậu mưa nhiều những khu vực mà qua Dòng biển lạnh Ơiashivơ từ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý biển Ôkhốt phía Bắc xuống gây sương mù, lạnh giá dun hải Đơng Bắc Hơcaiđơ Hơnsu e Khống sản Nhật Bản nước nghèo khoáng sản, nhiều than với trữ lượng 21 tỉ chất lượng không cao, tập trung nhiều đảo Hôccaiđô Dầu mỏ có trữ lượng nhỏ phân bố bờ biển tây bắc đảo Hơccaiđơ Honsu Ngồi ra, có số mỏ nhỏ phi kim, lưu huỳnh, đá Ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập Tóm lại: Nhật Bản quốc đảo dễ dàng giao lưu với nước khu vực giới đường biển Tại có dòng biển nóng, lạnh gặp nên tạo nhiều ngư trường lớn phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt hải sản Tuy nhiên, Nhật Bản lại không may mắn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc gia khác thiếu nguyên vật liệu, đất nông nghiệp hạn chế, thiên tai (núi lửa, động đất, sóng thần) 1.2.1.3 Dân cư Nhật Bản nước đông dân Năm 2005 dân số đạt 127,7 triệu người Trước những năm 1950 dân số nước Nhật tăng nhanh, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1950, tỉ lệ tăng dân số có lúc tới - 4% Bước sang thập kỉ 50, phủ Nhật áp dụng nhiều biện pháp giảm tỉ lệ gia tăng dân số đến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống thấp (0,1% vào năm 2005) Do tỉ lệ gia tăng dân số thấp nên số người già dân cư ngày tăng tạo nên cấu dân số già Tuổi thọ trung bình người Nhật cao giới với 83 tuổi (năm 2004) Điều nảy sinh nhiều vấn đề xã hội thiếu nhân công lao động Mật độ dân số Nhật Bản cao, năm 2004 mật độ trung bình lên đến 342,2 người/km2 Sự phân bố dân cư không đều, tập trung tới 90% thành phố đồng ven biển Người lao động cao cần cù, làm việc tích cực với số làm việc tuần nhiều Người Nhật có truyền thống hiếu học (ngay từ thời Minh Trị có 40% dân số Nhật Bản biết chữ) trọng đầu tư cho giáo dục Học sinh, sinh viên Nhật có phẩm chất đạo đức, có tính kỉ luật chăm học đứng hàng đầu giới Những đức tính tốt đẹp người Nhật với giáo dục quan tâm, phát triển, có chất lượng cao những nguồn lực quan trọng để đưa Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế giới 1.2.2 Kinh tế 1.2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế a Giai đoạn 1950 - 1973 - Sau chiến tranh TG, kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý - Tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ biển Đông nên thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa xã hội vùng với vùng nước quốc gia khác đường đường biển b Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng * Về tự nhiên - Thiên nhiên phân hóa đặc sắc giữa phần đơng phần tây lãnh thổ - Các nhánh núi ăn ngang biển chia nhỏ phần duyên hải thành đồng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt bán đảo, vùng vịnh nhiều bãi biển đẹp - Khí hậu: Mưa thu đơng, có tượng phơn mùa hạ Mùa mưa có lũ lụt Về mùa khơ hạn hán kéo dài đặc biệt Ninh Thuận, Bình Thuận - Có tiềm to lớn đánh bắt ni trồng thủy sản - Khống sản: VLXD đặc biệt cát làm thủy tinh (Khánh Hoà), vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí (thềm lục địa cực Nam Trung Bộ) - Rừng: độ che phủ rừng 38,9% có tới 97% rừng gỗ, có nhiều loại gỗ, chim, thú quý - Đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát - Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn ni bò, dê, cừu * Về kinh tế – xã hội - Có nhiều dân tộc người - Chịu tổn thất lớn người chiến tranh - Hiện vùng thu hút dự án đầu tư nước ngồi - Có di sản văn hóa giới: Hội An, Mỹ Sơn 4.3.4.2 Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biến * Nghề cá - Biển nhiều tôm cá hải sản khác, tỉnh có nhiều bãi tơm, bãi cá, lớn tỉnh cực Nam Trung Bộ - Sản lượng thủy sản đạt 624 nghìn năm 2005, riêng cá biển 420 nghìn có nhiều loại cá q như: thu, ngừ, trích, nục, hồng, phèn tơm, mực - Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản - Hoạt động chế biến hải sản ngày đa dạng phong phú * Du lịch biển - Có nhiều bãi biển tiếng: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Nha Trang (Khánh Hồ), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 95 Bài giảng Địa lý - Việc phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưởng, thể thao khác * Dịch vụ hàng hải - Có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu - Hiện có số cảng tổng hợp lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang Đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất * Khai thác, khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối - Hiện tiến hành khai thác mỏ dầu khí phía đơng quần đảo Phú Quý (Bình Thuận) - Việc sản xuất muối thuận lợi Các vùng sản xuất muối tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh 4.3.4.3 Vấn đề phát triển công nghiệp sở hạ tầng * Phát triển cơng nghiệp - Đã hình thành chuỗi trung tâm công nghiệp: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết Việc thu hút đầu tư nước ngồi hình thành số khu công nghiệp tập trung khu chế xuất - Các ngành công nghiệp chủ yếu: Cơ khí, chế biến nơng lâm thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng - Cơ sở lượng điện chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hạn chế tài nguyên nhiên liệu, lượng - Vấn đề công nghiệp lượng điện giải theo hướng sử dụng điện quốc gia qua đường dây 500KV, xây dựng số nhà máy thuỷ điện trung bình sơng Hinh (Phú n), Vĩnh Sơn (Bình Định), tương đối lớn Hàm Thuận – ĐaMi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam) Dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử nước ta khu vực - Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đặc biệt xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội cơng nghiệp vùng có bước phát triển rõ nét thập kỷ tới * Phát triển cở hạ tầng - Việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải: nâng cấp quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam, khôi phục đại sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay nội địa Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 96 Bài giảng Địa lý - Phát triển tuyến đường ngang nối Tây Nguyên với cảng nước sâu tạo mở cửa nữa cho vùng cho phân công lao động 4.3.5 Vùng Đông Nam Bộ 4.3.5.1 Khái quát chung lãnh thổ lãnh thổ vị trí địa lí - Gồm TPHCM tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu - Diện tích 23,6 nghìn km2 chiếm 7,1% diện tích nước - Dân số vào loại trung bình 15,46 triệu người chiếm 17,2% số dân nước (năm 2013) lại dẫn đầu nước GDP (42%) giá trị sản lượng công nghiệp (55,8%) giá trị hàng xuất - Vùng có kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cấu công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ phát triển sớm vùng khác nước - Với những ưu địa lý, nguồn lao động lành nghề, sở vật chất kỹ thuật, lại có sách phát triển phù hợp, thu hút nguồn đầu tư ngồi nước, Đơng Nam Bộ sử dụng có hiệu tài nguyên, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề tiêu biểu phát triển vùng - Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu hiểu việc nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nguồn lực tự nhiên kinh tế – xã hội, đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường 4.3.5.2 Các mạnh hạn chế vùng a Vị trí địa lý Giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long (là những vùng nguyên liệu dồi để phát triển CN chế biến), giáp với Campuchia, có vùng biển rộng lớn phía Đông nên dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng kinh tế nước với nước b Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Đất đai: Đất badan màu mỡ Chiếm tới 40% diện tích vùng Đất xám phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ chút Đất nghèo dinh dưỡng đất badan thoát nước tốt - Khí hậu: cận xích đạo tạo điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp lâu năm (cao su, điều, hồ tiêu), ăn công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc ) quy mô lớn Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 97 Bài giảng Địa lý - Nằm gần ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu Cà Mau – Kiên Giang Có điều kiện lý tưởng để xây dựng cảng cá Ven biển có rừng ngập mặn thuận lợi để nuôi trồng thủy sản - Tài nguyên rừng: cung cấp gỗ dân dụng, gỗ củi (cho TPHCM đồng sơng Cửu Long), nguồn ngun liệu giấy, có số vườn quốc gia, có vườn quốc gia Cát Tiên tiếng bảo tồn nhiều lồi cây, thú quý, khu dự trữ sinh Cần Giờ - Tài ngun khống sản bật dầu khí vùng thềm lục địa Ngồi có sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng, cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ - Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm thủy điện lớn * Khó khăn: mùa khơ kéo dài tới 4-5 tháng nên xảy tình trạng thiếu nước cho trồng, cho sinh hoạtdân cư cho công nghiệp c Điều kiện kinh tế – xã hội - Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chun mơn cao, có nguồn tài nguyên chất xám lớn TP.HCM thành phố lớn nước diện tích dân số, đồng thời trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải dịch vụ lớn nước - Là địa bàn có tích tụ lớn vốn kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư nước quốc tế - Cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt giao thông vận tải thông tin liên lạc 4.3.5.3 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a Trong công nghiệp - Trong cấu công nghiệp nước vùng chiếm tỉ trọng cao với vị trí bật ngành cơng nghệ cao luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hóa chất, hóa dược, thực phẩm Việc phát triển công nghiệp vùng đặt nhu cầu lớn lượng Cơ sở lượng vùng bước giải nhờ phát triển nguồn điện mạng lưới điện - Một số nhà máy thủy điện xây dựng hệ thống sông Đồng Nai nhà máy thủy điện Trị An 400 MW, Thác Mơ 150 MW Cần Đơn sông Bé - Các nhà máy điện tuốcbin khí xây dựng: Trung tâm điện lực Phú Mỹ (Phú Mỹ 1, 2, 3, 4), nhà máy điện Bà Rịa - Một số nhà máy nhiệt điện chạy dầu phục vụ khu chế xuất đầu tư xây dựng - Đường dây siêu cao áp 500Kv Hòa Bình – Phú Lâm đưa vào vận hành từ 1994 Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 98 Bài giảng Địa lý - Sự phát triển công nghiệp vùng không tách rời xu mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngồi Do vấn đề mơi trường phải quan tâm phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại đến ngành du lịch b Trong khu vực dịch vụ Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày cao cấu kinh tế vùng Cùng với việc hoàn thiện sở hạ tầng, hoạt động dịch vụ ngày phát triển đa dạng Đó hoạt động dịch vụ thương mại, ngân hàng, tín dụng, thơng tin, hàng hải, du lịch Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu nước tăng trưởng nhanh phát triển có hiệu ngành dịch vụ c Trong nông, lâm nghiệp - Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu Nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng Cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng thượng lưu sơng Sài Gòn (Tây Ninh), dự án thủy lợi Phước Hòa Nhờ vậy, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số sử dụng đất trồng hàng năm tăng khả đảm bảo lương thực thực phẩm vùng - Việc thay đổi cấu trồng nâng cao vị trí vùng vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước Những vườn cao su già cỗi thay những giống cso su cho suất cao, nhờ mà sản lượng cao su vùng không ngừng tăng lên Vùng trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, điều, hồ tiêu Cây mía, đậu tương vẫn chiếm vị trí hàng đầu công nghiệp ngắn ngày - Cần bảo vệ vốn rừng thượng lưu sông, cứu vùng rừng ngập mặn Các vườn quốc gia cần bảo vệ nghiêm ngặt d Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển - Vùng biển bờ biển có nhiều điều kiện thuận lợiđể phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển giao thơng vận tải biển - Việc khai thác dầu khí với quy mô ngày lớn tác động mạnh tới phát triển vùng - Vũng Tàu nơi nghỉ mát lý tưởng vùng Nam Bộ nước, sở dịch vụ khai thác dầu khí - Việc phát triển cơng nghiệp lọc, hóa dầu ngành dich vụ khai thác dầu khí thúc đẩy thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế phân hóa lãnh thổ vùng - Cần đặc biệt ý giải vấn đề nhiễm mơi trường q trình khai thác, vận chuyển chế biến dầu mỏ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 99 Bài giảng Địa lý 4.3.6 Vùng Đồng sông Cửu Long 4.3.6.1 Khái quát chung lãnh thổ, vị trí địa lí - Đồng sơng Cửu Long gồm 13 tỉnh, TP: TP Cần Thơ tỉnh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang - Diện tích 40.572 km2, chiếm 12% diện tích tồn quốc - Dân số 17,5 triệu người, chiếm 19,5% số dân nước - Là đồng châu thổ lớn nước ta, bao gồm phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền, sông Hậu (thượng châu thổ), phần đất nằm ngồi tác động - Phần thượng châu thổ tương đối cao (2- m) so với mực nước biển vẫn bị ngập nước vào mùa mưa Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn bị ngập chìm sâu nước, mùa khô những vũng nước tù đứt đoạn - Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường chịu tác động thủy triều sóng biển làm đất ngấm mặn Ngồi giồng đất bên bờ sơng cồn cát duyên hải, bề mặt với độ cao – 2m có vùng trũng ngập nước vào mùa mưa bãi bồi sông - Phần đất lại nằm ngồi phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền, sông Hậu vẫn cấu tạo phù sa sông đồng Cà Mau 4.3.6.2 Các mạnh hạn chế chủ yếu a Thế mạnh Đất * Đất phù sa có nhóm chính: - Đất phù sa ngọt: diện tích 1,2 triệu chiếm 30% diện tích đồng bằng, màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền sơng Hậu - Đất phèn: diện tích 1,6 triệu (41% diện tích đồng bằng) đất phèn nhiều 55 vạn ha, trung bình 1,05 triệu Đất phèn tập trung Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau - Đất mặn: diện tích 75 vạn (19% diện tích đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông vịnh Thái Lan - Đất khác khoảng 40 vạn (10%), phân bố rãi rác Khí hậu - Thể rõ rệt tính chất cận xích đạo - Tổng số nắng trung bình năm 2200 – 2700 Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 100 Bài giảng Địa lý - Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 – 27oC - Lượng mưa hàng năm lớn 1300–2000mm, tập trung từ tháng 5–11 Sơng ngòi Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt Sinh vật - Thảm thực vật chủ yếu rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu ) rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp ) Về động vật có giá trị cá chim - Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm nữa triệu mặt nước nuôi trồng thủy sản Khoáng sản Các loại khoáng sản chủ yếu đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lương) than bùn (U Minh, tứ giác Long Xun ) Ngồi có dầu khí thềm lục địa b Hạn chế - Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, nước mặn xâm nhập vào đất liền làm tăng độ chua, độ mặn đất - Phần lớn diện tíchcủa đồng đất phèn, đất mặn - Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất chặt, khó thoát nước - Tài nguyên khoáng sản hạn chế 4.3.6.3 Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long - Tuy có nhiều ưu tự nhiên, việc sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long vấn đề cấp bách - Nước vấn đề quan trọng vào mùa khô đồng sông Cửu Long để rửa phèn, rửa mặn kết hợp tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn - Cần trì bảo vệ rừng - Chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng công nghiệp, ăn quả, nuôi trồng thủy sản phát triển công nghiệp chế biến - Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo quần đảo - Chủ động sống chung với lũ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 101 Bài giảng Địa lý 4.3.7 Biển hải đảo Việt Nam 4.3.7.1 Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên a Nước ta có vùng biển rộng lớn Diện tích: triệu km2 bao gồm vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển - Nguồn lợi sinh vật: + Sinh vật biển giàu có, thành phần lồi Có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, có những lồi q + Ngồi nguồn lợi cá, tơm, cua, mực… biển nước ta có những lồi đặc sản: đồi mồi, hải sâm, bào ngư, sò huyết Chim yến đảo ven bờ Nam Trung Bộ, yến sào (tổ yến) mặt hàng xuất có giá trị cao - Tài ngun khống sản, dầu mỏ khí tự nhiên + Dọc bờ biển có nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối + Vùng biển nước ta có nhiều sa khống với trữ lượng công nghiệp oxit titan, cát trắng + Vùng thềm lục địa có dầu, khí - Về điều kiện phát triển giao thông vận tải biển nằm gần tuyến hàng hải quốc tế, bờ biển có nhiều vũng biển kín thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo; có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch an dưỡng, du lịch thể thao nước 4.3.7.2 Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển a Thuộc vùng biển nước ta có 4.000 đảo lớn nhỏ - Có những đảo đơng dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc Có những nơi đảo cụm lại thành quần đảo Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Du, Thổ Chu - Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo b Các huyện đảo nước ta Nước ta có 12 huyện đảo sau: - Huyện đảo Vân Đồn Huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 102 Bài giảng Địa lý - Huyện đảo Cát Hải Huyện đảo Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng) - Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) - Huyện đảo Hoàng sa (TP Đã Nẵng) - Huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) - Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) - Huyện đảo Phú Q (tỉnh Bình Thuận) - Huyện đảo Cơn đảo (tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu) - Huyện đảo Kiên Hải huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) 4.3.7.3 Khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo a Tại phải khai thác tổng hợp - Hoạt động kinh tế biển đa dạng phong phú, giữa ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có khai thác tổng hợp mang lại hiệu kinh tế cao - Môi trường biển chia cắt Bởi vùng biển bị ô nhiệm gây thiệt hại vùng bờ biển cho vùng nước đảo xung quanh - Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người Nếu khai thác mà khơng ý bảo vệ mơi trường biến đảo thành nơi người cư trú b Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo - Cần tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm không sử dụng phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt nguồn lợi - Phát triển đánh bắt xa bờ c Khai thác tài nguyên khoáng sản - Đẩy mạnh sản xuất muối cơng nghiệp, thăm dò khai thác dầu, khí - Xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu - Tránh để xảy cố môi trường thăm dò khai thác vận chuyển, chế biến dầu khí d Phát triển du lịch biển - Nâng cấp trung tâm du lịch biển - Khai thác nhiều vùng biển, đảo (đáng ý khu du lịch Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu) e Giao thông vận tải biển - Cải tạo, nâng cấp cụm cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh… Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 103 Bài giảng Địa lý - Xây dựng số cảng nước sâu cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Vũng Tàu - Hầu hết tỉnh ven biển có cảng 4.3.7.4 Tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề biển thềm lục địa - Biển Đông biển chung giữa Việt Nam nhiều nước láng giềng nên cần tăng cường việc đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam nước liên quan - Mỗi công dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nước, cho hôm cho hệ mai sau 4.3.8 Các vùng kinh tế trọng điểm 4.3.8.1 Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm vùng hôi tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nước * Một số đặc điểm chủ yếu: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có thay đổi theo thời gian - Hội tụ đủ mạnh, có tiềm lực kinh tế hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hổ trợ cho vùng khác - Có khả thu hút ngành cơng nghiệp dịch vụ 4.3.8.2 Q trình hình thành thực trạng phát triển a Quá trình hình thành Thời gian hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Đầu thập kỷ 90 kỷ XX Sau năm 2000 Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Thêm tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phòng, Quảng Ninh Phúc, Bắc Ninh Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Thêm tỉnh Bình Định TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Thêm tỉnh: Bình Phước, Tây Tàu, Bình Dương Ninh, Long An, Tiền Giang Vùng ĐBSCL Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau 104 Bài giảng Địa lý b Thực trạng phát triển kinh tế - Trên lãnh thổ vùng KTTĐ hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng, lao động kỹ thuật Diện tích vùng 91.664,1 km2, chiếm 27,7% (năm 2013); dân số vùng KTTĐ 46,38 triệu người, chiếm 51,7% (năm 2013) - Bốn vùng KTTĐ phát triển nhanh đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung GDP nước Năm 2009, vùng đóng góp 76,5% GDP nước Cơ cấu vùng KTTĐ là: khu vực - 12,9%; khu vực - 45,8%; khu vực - 41,3% - Bốn vùng KTTĐ địa bàn tập trung phần lớn KCN ngành CN chủ chốt nước Giá trị sản xuất CN chiếm 45,8% cấu GDP vùng 79% giá trị sản xuất CN nước - Bốn vùng KTTĐ đóng góp tới 98,4% (2009) giá trị xuất khẩu, thu hút 90,2% dự án ĐTNN 76,7% số vốn FDI nước 4.3.8.3 Bốn vùng kinh tế trọng điểm a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Diện tích đất tự nhiên 16.523,4 km2 (4,99% nước) - Dân số (2013) 15.089,8 ngàn người (16,82% nước) - Gồm tỉnh thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh) * Thế mạnh: - Vị trí địa lý thuận lợi giao lưu với trong, ngồi nước - Có Thủ Đơ Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị, văn hố thuộc loại lớn nước - Cơ sở hạ tầng phát triển đặc biệt giao thông (đường quốc lộ 5, 18 hai tuyến giao thông huyết mạch gắn kết Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng, Cái Lân) - Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao - Các ngành công nghiệp phát triển sớm, ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển * Cơ cấu GDP (2009) + Nông - lâm - ngư nghiệp + Công nghiệp – Xây dựng + Dịch vụ 9,8% 44,6% 45,6% * Định hướng phát triển - Đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế trọng điểm, phát triển ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, khơng gây ô nhiễm môi trường, phát triển khu công nghiệp tập trung Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 105 Bài giảng Địa lý - Về dịch vụ trọng đến thương mại hoạt động dịch vụ khác, du lịch - Về nông nghiệp: Cần chuyển dịch cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hoá b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Diện tích 27.959,3 km2 (8,45% diện tích nước) - Dân số (2013) 6,32 triệu người (7,05% dân số nước) - Gồm tỉnh thành phố (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) * Thế mạnh: - Vị trí chuyển tiếp từ vùng phía Bắc sang vùng phía Nam, cửa ngõ thông biển tỉnh Tây Nguyên Nam Lào với cảng biển, sân bay Đà Nẵng, Phú Bài… - Có mạnh khai thác tổng hợp tài ngun biển, khống sản, rừng, ni trồng thuỷ sản, CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản * Cơ cấu GDP (2009) + Nông - lâm - ngư nghiệp + Công nghiệp – Xây dựng 20,4% 38,7% + Dịch vụ 40,9% * Định hướng phát triển - Hình thành ngành cơng nghiệp trọng điểm có lợi tài nguyên thị trường - Phát triển vùng sản xuất hàng hố nơng nghiệp, thuỷ sản ngành thương mại, dịch vụ du lịch c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Diện tích: 30.592,3 km2 (chiếm 9,24% diện tích nước) - Dân số: 18,63 triệu người (2013) (20,77% dân số nước) - Gồm tỉnh thành phố chủ yếu thuộc Đơng Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Bình Phước Tiền Giang) * Thế mạnh: - Là khu vực lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam trung Bộ với đồng sông Cửu Long - Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu mỏ dầu khí vùng thềm lục địa - Dân cư đơng, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt đồng - Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác nước Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 106 Bài giảng Địa lý * Cơ cấu GDP (2009) + Nông - lâm - ngư nghiệp 9,5% + Công nghiệp – Xây dựng + Dịch vụ 51,6% 38,9% * Định hướng phát triển - Công nghiệp vẫn động lực vùng với ngành công nghiệp bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao - Hình thành nhiều khu cơng nghiệp tập trung - Tiếp tục đẩy mạnh ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch d Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sơng Cửu Long - Diện tích: 16.589,1 ngàn người (chiếm 5,01% nước) - Dân số 6,34 triệu người (2013) (chiếm 7,06% nước) - Gồm tỉnh thành phố chủ yếu thuộc Đông Nam Bộ (Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau) * Thế mạnh: - Nằm giữa khu vực kinh tế động phát triển, bên cạnh VKTTĐ phía Nam, gần nước Đông Nam Á, giáp Campuchia…nên cầu nối hội nhập kinh tế - Tài nguyên đất nước phong phú tạo tiềm to lớn sản xuất lúa, nuôi trồng khai thác thủy sản - Tiếp giáp với ngư trường vùng biển Tây Nam, những ngư trường trọng điểm nước, có trữ lượng lớn đa dạng loại hải sản - Tiềm dầu khí vùng biển Tây Nam - Nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm sản xuất hàng hóa - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt đồng * Cơ cấu GDP (2009) + Nông - lâm - ngư nghiệp 32,5% + Công nghiệp – Xây dựng + Dịch vụ 26% 41,5% * Định hướng phát triển - Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, đặc biệt công nghiệp xay xát chế biến thủy sản tiếp tục đẩy mạnh phát triển - Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 107 Bài giảng Địa lý 4.3.9 Thực hành: Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất lương thực – thực phẩm đồng nêu nhận xét a) Cho bảng số liệu: Bảng số liệu diện tích, suất sản lượng lúa theo vùng nước ta năm 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng Các vùng (Nghìn ha) (tạ/ha) (Nghìn tấn) Trung du miền núi Bắc Bộ 711,1 46,4 3296,4 Đồng sông Hồng 1105,4 59,7 6596,8 Bắc Trung Bộ 690 49,1 3372,5 Duyên hải Nam Trung Bộ 524,1 52,7 2779,5 Đông Nam Bộ 295,1 44,9 1322,7 Đồng sông Cửu Long 3945,9 54,3 21595,6 b) Vẽ biểu đồ nhận xét 4.4 Ôn tập chương Nền nơng nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi khó khăn gì? Tại nói đảm bảo an toàn lương thực sở để đa dạng hố nơng nghiệp? Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng Tại công nghiệp chế biến lượng thực, thực phẩm lại ngành công nghiệp điểm nước ta Hãy nêu vai trò giao thông vận tải thông tin liên lạc phát triển kinh tế - xã hội Tại việc phát huy mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc? Tại nói việc phát triển cấu nơng – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ? Hãy phân tích những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Hãy nêu mạnh vùng Đông Nam Bộ việc phát triển tổng hợp kinh tế 10 Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên đồng sơng Cửu Long 11 Tại nói: Sự phát triển kinh tế – xã hội huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nước ta tương lai 12 Tại việc giữ vững chủ quyền đảo dù nhỏ, lại có ý nghĩa lớn Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 108 Bài giảng Địa lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007),Sách giáo khoa Địa lý 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Địa lý 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân (2012), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Vũ Tự Lập (2007), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Đặng Duy Lợi (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu, Địa lý tự nhiên Việt Nam 1, NXB ĐHSP, Hà Nội Đặng Duy Lợi (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu, Địa lý tự nhiên Việt Nam 2, NXB ĐHSP, Hà Nội Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2013),Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội Lê Thông (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Vũ Mai Huế, Nguyễn Thị Lệ Phương (2006), Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông – Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (2013), Địa lý nông – lâm – thủy sản Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (2012), Địa lý dịch vụ, NXB ĐHSP, Hà Nội 12 Ơng Thị Đan Thanh (chủ biên), Tơ Thị Hồng Nhung (2012), Địa lý kinh tế - xã hội giới Liên Bang Nga, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Bùi Thị Hải Yến (2008),Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Thị Hải Yến (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Châu Âu, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 109 ... 20 04 120 0 1000 967.3 800 5 82. 4 600 4 32. 9 363.9 400 25 9.7 20 0 Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 1990 1995 Naêm 20 00 20 03 20 04 18 Bài giảng Địa lý b Nhận xét - GDP LBNga từ 1990 đến 20 04... lược đồ vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Việt Nam phân tích ý nghĩa 26 2. 2 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam 28 2. 2.1 Đất nước nhiều đồi núi 29 2. 2 .2 Thiên nhiên... CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 20 2. 1 Vị trí địa lý lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam 20 2. 1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lý 20 2. 1 .2 Thực