Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)

95 634 1
Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)

24 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THU HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THU HUYỀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THÚY HẰNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tống Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.3 Khung phân tích 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI………………………….31 2.1 Bối cảnh thực sách tín dụng hộ nghèo tỉnh Lào Cai …….31 2.2 Việc tổ chức thực sách tín dụng hộ nghèo 35 2.3 Hiệu thực sách tín dụng hộ nghèo…………………….42 2.4 Tác động việc thực sách tín dụng tỉnh Lào Cai .51 2.5 Các yếu tố tác động tới việc thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai 54 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI .62 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai thời gian tới 62 3.2 Định hướng thực sách tín dụng hộ nghèo 63 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách tín dụng hộ nghèo 64 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT-XH : Chính trị - xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo năm 2011 tỉnh Lào Cai so với nước 34 Bảng 2.2: Nguồn vốn NSTW cấp cho tỉnh Lào Cai vay hộ nghèo giai đoạn 2011-2016 42 Bảng 2.3: Doanh số cho vay thu nợ hộ nghèo 44 Bảng 2.4: Tỉ lệ doanh số cho vay/tổng nguồn vốn 45 Bảng 2.5: Số hộ nghèo vay vốn giai đoạn 2012-2016 46 Bảng 2.6: Số vốn vay bình quân/hộ giai đoạn 2012-2016 47 Bảng 2.7: Tỷ lệ số hộ nghèo theo hạn mức vốn vay giai đoạn 2011- 2016 47 Bảng 2.8: Số hộ nghèo trả nợ vay giai đoạn 2012-2016 49 Bảng 2.9: Số hộ thoát nghèo nhờ vốn tín dụng giai đoạn 2012-2016 .50 Bảng 2.10: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2016 52 Bảng 2.11: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2010-2015 .52 Bảng 2.12: Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2016 53 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2012-2016 54 Bảng 2.14: Tổng hợp lãi tồn đọng giai đoạn 2012-2016 54 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Đánh giá hộ nghèo hỗ trợ sử dụng vốn vay 40 Biểu 2.2: Thay đổi thu nhập hộ nghèo sau vay vốn .51 Biểu 2.3: Đánh giá hộ nghèo hạn mức cho vay .57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay hộ nghèo 25 Sơ đồ 1.2: Khung phân tích thực sách tín dụng hộ nghèo 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo vấn đề xã hội dành quan tâm lớn xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, chương trình giảm nghèo, sách tín dụng hộ nghèo Các sách tín dụng triển khai rộng rãi, đáp ứng lượng lớn nhu cầu vốn hộ nghèo, tác động trực tiếp mang lại hiệu thiết thực, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao thu nhập mức sống người nghèo; xây dựng mối liên kết tốt Nhà nước thông qua Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) với tổ chức trị - xã hội (CT-XH) người nghèo, phát huy tính chủ động, nâng cao trách nhiệm người nghèo với quyền sở thơng qua việc giữ mối liên hệ, hướng dẫn làm ăn, đôn đốc giải ngân, thu nợ ngân hàng… Lào Cai tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn sáu tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 tỉnh Lào Cai 27,41%, tỷ lệ hộ cận nghèo 10,52%, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) 90%, tập trung vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Vì vậy, giảm nghèo nhiệm vụ ưu tiên thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Thực Nghị định 78/2002/NĐ-CP Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, năm 2003, NHCSXH Chi nhánh tỉnh Lào Cai thành lập vào hoạt động, đồng thời tiếp nhận thực chương trình cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kho bạc Nhà nước Thời gian qua, thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh đạt số kết quả: Nguồn vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách, đặc biệt tập trung vốn vay vùng khó khăn có đơng đồng bào dân tộc sinh sống Vốn tín dụng giúp 42.116 lượt hộ nghèo; 11.891 lượt học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập… góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 toàn tỉnh từ 42,99% năm 2010 xuống 12,11% năm 2015 tỷ lệ hộ cận nghèo giảm từ 14,18% xuống 8,95% Tuy nhiên, q trình thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai số hạn chế: cơng tác tun truyền sách tín dụng số vùng sâu, vùng xa, khu vực dân trí thấp chưa thường xuyên; số hộ sử dụng vốn chưa thật hiệu quả, chưa mục đích; việc cho vay sản xuất, kinh doanh (SXKD) chưa gắn kết tốt với chuyển giao khoa học kỹ thuật;… Thực trạng đặt vấn đề cần đánh giá nghiêm túc tình hình thực sách tín dụng hộ nghèo để có giải pháp khắc phục kịp thời, nhằm nâng cao hiệu hiệu thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Thực sách tín dụng hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều nghiên cứu vai trò sách tín dụng giảm nghèo; ảnh hưởng, tác động sách tín dụng hộ nghèo, hoạt động cho vay huy động vốn NHCSXH… Về vai trò tín dụng hộ nghèo, Otero (1999) cho tín dụng cho phép người nghèo tiếp cận với nguồn lực tài để với sức lao động, thông qua đào tạo giáo dục, nỗ lực xã hội khác, giúp cho họ khỏi nghèo đói [29] Còn theo UNCDF (2004), tín dụng hộ nghèo giúp họ có dịch vụ chống lại rủi ro cải thiện kinh tế họ [36] Về tác động tín dụng hộ nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam: Huy động sử dụng vốn (2008), Ngân hàng giới nhận định: “Tác động khoản vay vốn từ NHCSXH lên mức sống hộ gia đình tích cực, song khiêm tốn” [15, tr 66] Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chương trình cho vay thụ sản phẩm, tập huấn kỹ thuật quản lý cho người nghèo để nâng cao lực, giúp hộ vay sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh hiệu - NHCSXH phối hợp chặt chẽ với tổ chức CT-XH, Ban Quản lý tổ TK&VV hoạt động ủy thác, xác nhận đối tượng, quản lý vốn vay… - Sở Tài phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu bố trí kế hoạch vốn ủy thác địa phương cho NHCSXH tỉnh; tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn rẻ, thời hạn dài nước (vốn ODA) để tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng 3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo Có thể nói, lực quản lý sử dụng vốn vay người nghèo ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đồng vốn NHCSXH Việc sử dụng vốn vay quản lý tài ln thực song hành với có quan hệ mật thiết Nếu người nghèo có kiến thức sản xuất kinh doanh, không nắm cách thức sử dụng vốn vay, cách thức thu chi tiết kiệm tiền họ có khả hồn trả lãi lẫn gốc cho ngân hàng Ngược lại, việc quản lý tài tốt giúp cho việc SXKD Do cần: - Vận động hộ vay tích cực, hăng hái sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập, không trông chờ, ỷ lại Nhà nước - Tổ chức tốt công tác phối hợp dạy nghề, hướng dẫn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất lồng ghép với việc cho vay để nâng cao hiệu vốn đầu tư, giảm thiểu rủi ro Trong trình triển khai việc tổ chức khóa tập huấn cho hộ nghèo vay vốn, NHCSXH cần lưu ý quán triệt nguyên tắc đào tạo trực tiếp cho đối tượng sử dụng vốn, hạn chế việc người tham dự tập huấn người trực tiếp sử dụng vốn (thực tế, nông thôn, thường nam giới tham gia khóa tập huấn, phụ nữ người làm trực tiếp lại không tham gia, quan niệm truyền thống nơng thơn thường cho hội họp, học hành việc đàn ông) - Ban quan lý Tổ TK&VV cần tích cực chủ động buổi họp Tổ, khuyến khích thành viên chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh có hiệu quả, 73 kinh nghiệm quản lý tài chính, kinh nghiệm chi tiêu Đây phương thức có hiệu chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, người nghèo cảm thấy thoải mái để chia sẻ, tăng tính đồn kết thành viên, tăng tính trách nhiệm thành viên với hoạt động sử dụng vốn vay thân Tổ TK&VV Kết luận chương Trong chương 3, Luận văn nêu định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai với nội dung sau: Bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai thời gian tới, nêu rõ thuận lợi khó khăn, thách thức Định hướng thực sách tín dụng hộ nghèo bám sát Chỉ thị Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Chiến lược Phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách tín dụng hộ nghèo, tập trung vào nhóm giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế yếu tố tác động tới q trình thực sách 74 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu Đề tài “Thực sách tín dụng hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Lào Cai”, Luận văn giải mục tiêu đặt Chương Luận văn trình bày số sở lý luận sở thực tiễn thực sách tín dụng hộ nghèo Ngồi khái niệm thực sách tín dụng hộ nghèo, Luận văn phân tích yếu tố tác động tới việc thực sách tín dụng hộ nghèo, tiêu chí đánh giá kết thực sách tín dụng hộ nghèo, chủ trương Đảng sách Nhà nước sách tín dụng hộ nghèo, kinh nghiệm thực sách tín dụng số nước giới, số địa phương Việt Nam học tỉnh Lào Cai Đây để tác giả đánh giá thực trạng thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai Chương Luận văn trình bày thực trạng thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2016 Nhờ có sách tín dụng, tham gia thực sách tín dụng hệ thống trị đặc biệt người nghèo; với nguồn vốn tín dụng từ Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn ủy thác địa phương nguồn vốn hợp pháp khác, người nghèo tiếp cận với vốn vay, tích cực SXKD, nghèo vươn lên làm giàu, góp phần đáng kể vào tỷ lệ giảm nghèo chung tồn tỉnh, nâng cao thu nhập bình quân đầu người Tuy nhiên, phân tích hoạt động yếu tố ảnh hưởng tới trình thực sách tín dụng hộ nghèo cho thấy có hạn chế, tồn cần khắc phục Trên sở phân tích hạn chế, tồn nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu thực sách tính dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai, nhằm nâng cao hiệu thực sách thời gian tới, Chương Luận văn nêu lên định hướng giải pháp thực sách tín dụng 75 hộ nghèo thời gian tới tập trung vào nhóm giải pháp: (1) Nhóm giải pháp hoạt động tổ chức thực sách; (2) Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách tín dụng hộ nghèo; (3) Nhóm giải pháp huy động nguồn lực thực sách tín dụng hộ nghèo; (4) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng vốn vay, xử lý nợ hạn; (5) Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm lực hoạt động máy tổ chức thực sách tín dụng hộ nghèo; (6) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo Mặc dù đạt số kết nghiên cứu, thời gian nguồn lực có hạn nên Luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô thành viên Hội đồng nghiệm thu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Kim Anh cộng (2011), Nghiên cứu tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam - Kiểm định so sánh, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Ngân hàng Chính sách xã hội (2016), Tài liệu Hội nghị tổng kết 05 năm tín dụng sách xã hội vùng Tây Bắc, tr 34, 82-83 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNDP (2004), Đánh giá Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình 135, tr Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNDP (2009), Đánh giá kỳ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình 135 - II giai đoạn giai đoạn 2006 - 2008, tr 27 Chính phủ, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng sách hộ nghèo đối tượng sách khác Chính phủ, Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Chính phủ, Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 đề chủ trương ưu đãi lãi suất hộ nghèo địa bàn đặc biệt khó khăn Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 59 Mai Thị Hồng Đào (2016), Tác động tài vi mơ đến thu nhập hộ nghèo Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Văn Hiến, số 3, tr 38-45 10 Đỗ Phú Hải (2014), Những vấn đề sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Nxb Khoa học kỹ thuật 77 12 Hội Nông dân Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác giai đoạn 2003-2012 13 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Ngân hàng Chính sách xã hội, Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chương trình cho vay hộ nghèo đến sản xuất đời sống người dân nông thôn” 15 Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2009: Huy động sử dụng vốn, Hà Nội 16 Phan Thị Nữ (2010), Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thôn, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh 17 Trần Lan Phương (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng 18 Tỉnh ủy Lào Cai (2015), Đề án số 09-ĐA/TU giảm nghèo bền vững tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020, ngày 27/11/2015 19 Lê Như Thanh, Lê Thanh Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh, Tín dụng sách mang lại hiệu tổng hợp, website Ngân hàng Chính sách xã hội, http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thong-tin/Tindung-chinh-sach-mang-lai-hieu-qua-tong-hop/7536.vgp, ngày 02/10/2016 21 Bùi Thủy, Hiệu từ chương trình tín dụng sách tỉnh Lào Cai, website website Ngân hàng Chính sách xã hội, http://vbsp.org.vn/hieu-quatu-cac-chuong-trinh-tin-dung-chinh-sach-o-lao-cai-2.html, ngày 21/01/2015 22 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 việc phê duyệt Chiến lược Phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020 23 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 20112015 78 24 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 6/6/2014 điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số chương trình tín dụng sách NHCSXH 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số chương trình tín dụng sách NHCSXH 27 Ủy ban Dân tộc, Điều tra kinh tế - xã hội 53 dân tộc 28 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, Báo cáo số 198/BC-UBND ngày 29/7/2016 UBND tỉnh Lào Cai sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011-2020 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo, giai đoạn 2005 - 2012” Tài liệu tiếng Anh 30 Millicent Aldo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy, Dissertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Nelson Mandela School of Public Policy and Urban Affairs 31 Barslund, M & Tarp, F., 2008, Formal and Informal Rural Credit in Four Provinces of Vietnam Journal of Development Studies, 44:4, pp 485-503 32 Paul Berman (1978), The Study of Macro and Micro Implementation of Social Policy, The Rand Corporation 33 Amy DeGroff, Magaret Cargo (2009), Policy Implementation: Implications for Evaluation, New Directions For Evaluation, No 124, pp 47-49 34 Michael Howlett, M Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press 79 35 Khan K., n.d, Knowlegde, Approaches and Practices in Poverty Alleviation: Pakistan Poverty Alleviatioon Fund (PPAF) 36 Najam, A (1995) Learning from the literature on policy implementation: A Synthesis Perspective 37 Schuler, S R and Hashemi, S M and Riley, A P (1997), The influence of women’s changing roles and status in Bangladesh’s fertility transition: evidence from a study of credit programs and contraceptive use, World Development 25(4), pp 563-576 80 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát “Thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai” Để có thêm thơng tin đánh giá tình hình thực sách tín dụng địa bàn tỉnh Lào Cai; trân trọng đề nghị đánh dấu (X) vào ô mà ông/bà đồng ý trả lời câu hỏi sau: Xã: ………………………………………………………… Ngày thu thập thông tin: …… /………/ 2017 PHẦN 1: THÔNG TIN HỘ NGHÈO Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính: Dân tộc: Kinh  Nam  Nữ  Dân tộc khác (ghi rõ):……………… Trình độ học vấn: Nơi đăng ký hộ thường trú:……………………………………… ……………………………………………………………………………… PHẦN 2: THÔNG TIN KHẢO SÁT Ông/bà biết đến sách tín dụng thơng qua hình thức đây? Cán hội - đoàn thể  Bản tin UBND xã  Cán NHCSXH  Phương tiện truyền  Phương tiện truyền hình  Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… Tần suất ông/bà phổ biến, tuyên truyền sách tín dụng Thường xun  Khơng thường xun  81 Ơng/bà có tham gia bình xét hộ vay vốn khơng? Có  Khơng  Ơng/bà đánh quy trình, thủ tục vay vốn? Thuận lợi  Tương đối thuận lợi  Không thuận lợi  Nếu khơng thuận lợi lý gì: ………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà sử dụng vốn vay vào mục đích gì? Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ  Giải phần nhu cầu thiết yếu (nhà ở, nước sạch, điện thắp sáng học tập  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, hạn mức vốn vay tối đa 50 triệu đồng so với nhu cầu ông/bà Cao  Phù hợp  Thấp  Nếu thấp, ông/bà mong muốn vay mức nào? ………………………………………………………………………………… Ông/bà đánh giá lãi suất cho vay nào? Cao  Phù hợp  Thấp  Theo ông/bà, thời hạn vay vốn có phù hợp với khả trả nợ ơng/bà hay khơng? Có  Khơng  Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… Ông/bà đánh việc hỗ trợ sử dụng vốn? Khi vay vốn, ơng/bà có hướng dẫn cách sử dụng vốn không? Đáp ứng nhu cầu  Đáp ứng phần nhu cầu  82 Chưa đáp ứng nhu cầu  Nếu chưa đáp ứng nhu cầu, ơng bà có đề xuất gì? … 10 Sau vay vốn, ơng/bà gặp phải khó khăn gì? Khơng biết sử dụng vốn làm  Không biết kiến thức sản xuất, kinh doanh  Không biết cách quản lý vốn vay lãi thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh  Khơng có khả trả nợ  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Thu nhập ông/bà thay đổi sau vay vốn? Tăng nhiều  Tăng  Khơng thay đổi  Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! 83 Giảm  PHỤ LỤC Tổng hợp kết khảo sát “Thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai” 1- Mơ tả q trình khảo sát 1.1- Mục đích: Thu thập ý kiến đánh giá hộ nghèo q trình thực sách tín dụng kiến nghị hộ nghèo sách tín dụng 1.2- Phương pháp khảo sát: Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tế nhằm thu thập số liệu có liên quan đến Đề tài 1.3- Tiến trình thực hiện: - Thiết kế phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát thiết kế đơn giản, phù hợp với đặc điểm hộ nghèo, có câu hỏi liên quan đến việc tuyên truyền, phổ biến sách tính dụng hộ nghèo, quy trình vay vốn, hạn mức vay vốn, lãi suất, thời hạn vay vốn, cách thức sử dụng vốn vay - Lựa chọn đối tượng khảo sát: Lựa chọn xã có tỷ lệ hộ nghèo cao có số hộ nghèo vay vốn nhiều gồm: Xã Nậm Chày, huyện Văn Bàn (324 hộ nghèo, chiếm 66,67%, có 105 hộ vay vốn); xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương (492 hộ nghèo, chiếm 78,97%, có 98 hộ vay vốn); xã Y Tý, huyện Bát Xát (809 hộ nghèo, chiếm 93,53%, có 215 hộ vay vốn); xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà (407 hộ nghèo, chiếm 77,67%, có 119 hộ vay vốn) Số phiếu gửi đi: 100 phiếu, xã 25 phiếu Số phiếu thu về: 100 phiếu - Phát phiếu thu phiếu: Phiếu khảo sát gửi tới cán NHCSXH xã Cán xã phát phiếu hỏi hộ nghèo ngày buổi giao dịch trụ sở UBND xã - Phương pháp xử lý kết quả: Luận văn sử dụng phương pháp thủ công phần mềm Excel để tổng hợp kết quả, trình bày bảng tính tốn tỉ lệ phần trăm 84 2- Kết khảo sát 2.1- Hình thức tun truyền sách tín dụng hộ nghèo Hình thức Tỷ lệ (%) Cán hội - đoàn thể 87 Cán NHCSXH 87 Bản tin UBND xã 52 Phương tiện truyền 65 Phương tiện truyền hình 52 Khác 11 Ghi chú: Có nhiều hộ chọn nhiều phương án lúc 2.2- Tần suất phổ biến, tuyên truyền sách tín dụng Tần suất Tỷ lệ (%) Thường xuyên 82 Không thường xuyên 18 2.3- Hộ nghèo tham gia bình xét hộ vay vốn Hộ nghèo tham gia bình xét hộ vay vốn Tỷ lệ (%) Có 95 Khơng 2.4- Quy trình, thủ tục vay vốn Quy trình, thủ tục vay vốn Tỷ lệ (%) Thuận lợi 89 Tương đối thuận lợi Không thuận lợi Những hộ cho quy trình, thủ tục vay vốn khơng thuận lợi từ nhà họ tới điểm giao dịch xã xa 85 2.5- Mục đích sử dụng vốn vay Mục đích sử dụng vốn vay Tỷ lệ (%) Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 63 Giải phần nhu cầu thiết yếu 20 Khác 17 2.6- Hạn mức vay vốn tối đa so với nhu cầu Hạn mức vay vốn tối đa so với nhu cầu Tỷ lệ (%) Cao 27 Phù hợp 34 Thấp 20 Không trả lời 19 Những hộ trả lời hạn mức cho vay thấp so với nhu cầu đề nghị nâng hạn mức cho vay tối đa lên 60-70 triệu đồng Lý số ngành nghề sản xuất số vùng trồng cơng nghiệp đòi hỏi vốn đầu lớn 2.7- Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay Tỷ lệ (%) Cao 15 Phù hợp 78 Thấp - Không trả lời 2.8- Mức độ phù hợp thời hạn vay vốn với khả trả nợ Mức độ phù hợp Tỷ lệ (%) Có 85 Khơng 15 Lý không phù hợp: Thường vay ngắn trung hạn, (đến 12 tháng 12 tháng đến 60 tháng), chưa đủ thời gian chu kỳ thu hoạch số trồng, vật nuôi 86 2.9- Hỗ trợ sử dụng vốn Hướng dẫn sử dụng vốn Tỷ lệ (%) Đáp ứng nhu cầu 11 Đáp ứng phần nhu cầu 67 Chưa đáp ứng nhu cầu 22 Những hộ nghèo trả lời việc hỗ trợ sử dụng vốn chưa đáp ứng nhu cầu đề xuất mở thêm lớp tập huấn để sử dụng quản lý vốn vay có hiệu quả, trang bị kiến thức, khoa học kỹ thuật… 2.10- Khó khăn gặp phải sau vay vốn Khó khăn gặp phải sau vay vốn Tỷ lệ (%) Không biết sử dụng vốn làm 25 Khơng biết kiến thức sản xuất, kinh doanh 19 Không biết cách quản lý vốn vay lãi thu 36 từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Khơng có khả trả nợ 20 Ý kiến khác: Khơng có 2.11- Thay đổi thu nhập hộ nghèo sau vay vốn Thay đổi thu nhập hộ nghèo sau vay Tỷ lệ (%) vốn Tăng nhiều 25 Tăng 47 Khơng thay đổi 12 Giảm 16 87 ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ……………………….31 2.1 Bối cảnh thực sách tín dụng hộ nghèo tỉnh Lào Cai …….31 2.2 Việc tổ chức thực sách tín dụng hộ nghèo ... tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận thực sách tín dụng hộ nghèo 1.1.1 Các khái niệm a Chính. .. QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI .62 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai thời gian tới 62 3.2 Định hướng thực sách tín dụng hộ nghèo

Ngày đăng: 08/11/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan