1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết dề tài Bìnhđẳnggiới có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố tiền đề để xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh, đẩy mạnh chất lượng sống cho cá nhân, gia đình tồn xã hội Trong năm qua, ĐảngNhànước Việt Nam thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt nhiều thành tựu quan trọng bìnhđẳng giới: Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Điểm bật việc bảo đảm quyền lợi giới Việt Nam việc hồn thiện khung luật pháp, sách bìnhđẳnggiới Ngay từ năm 1946, Hiến pháp chế độ mới, mục tiêu bìnhđẳnggiới ghi nhận Tiếp đó, lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, việc bảo đảm bìnhđẳnggiới quy định rõ ràng Hiến pháp năm 2013 quy định “cơng dân nam, nữ bìnhđẳng mặt Nhànước có sách bảo đảm quyền hội bìnhđẳng giới” “nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” (Khoản Khoản Điều 26) Vấn đề bìnhđẳnggiớicụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật Luật Bìnhđẳnggiới (năm 2006), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (năm 2007) triển khai thực Nhiều Bộ luật khác có liên quan mật thiết đến quyền lợi nam giới nữ giới Luật Phòng, chống mua bán người (năm 2012), Bộ luật Lao động (năm 2012), Luật Việc làm (năm 2013),… lồng ghép vấn đề giới Nhiều Nghị định văn luật ban hành để cụ thể hóa nội dung Luật Bìnhđẳnggiới Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia bìnhđẳnggiới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Nhờ sách đắn năm qua, Việt Nam đạt thành bìnhđẳnggiới Theo thống kê: Về trị, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào vị trí quản lý, lãnh đạo tăng lên giai đoạn vừa qua Trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm, lao động nữ chiếm khoảng 48,5% tổng số lao động Số lao động nữ tạo việc làm ngày tăng cao Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo ĐảngNhànước đặc biệt quan tâm, đó, hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ hỗ trợ thiết thực qua nhiều kênh (từ Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chương trình vay vốn nước ngồi tài trợ, quỹ giúp phụ nữ nghèo xóa đói giảm nghèo ngân sách nhànước hỗ trợ kinh phí ) Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tỷ lệ biết chữ phụ nữ khu vực nông thôn thành thị độ tuổi từ 15 - 40 không khác biệt nhiều so với nam giới Đối với vấn đề tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nhiệm vụ quan trọng hạn chế tăng lên tỷ số giới tính sinh Trong đời sống gia đình, việc chia sẻ công việc vợ chồng tăng đáng kể, đồng thời việc giảm dần gánh nặng công việc không tên cho người phụ nữ quan tâm Kể từ Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ban hành triển khai sống, nhận thức cán nhân dân vấn đề tăng cường Các hành vi bạo lực chồng vợ bị cộng đồng xã hội người dân lên án đấu tranh tích cực Bạo lực gia đình chồng vợ có xu hướng giảm Tỷ lệ nạn nhân người gây bạo lực gia đình tư vấn tăng lên Các biện pháp phòng, chống bạo lực sở giới ngồi phạm vi gia đình triển khai cách tích cực Việc tổ chức tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân phụ nữ trẻ em gái bị mua bán trở hòa nhập cộng đồng quan tâm cách cụ thể dịch vụ hỗ trợ trợ cấp khó khăn, học nghề, tạo việc làm, khám chữa bệnh trợ giúp pháp lý, tạo điều kiện cho nạn nhân vay vốn với lãi suất thấp để ổn định sống hòa nhập Các cấp ủy, quyền cấp có chuyển biến tích cực nhận thức hành động thực bìnhđẳnggiới Quyền bìnhđẳnggiới lĩnh vực trị, kinh tế, bảo vệ sức khỏe, đời sống gia đình,… thực đầy đủ CủChihuyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, nằm vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (có tốc độ thị hóa cao) Trong năm qua, với quan tâm chăm lo phát triển lĩnh vực kinh tế, vấn đề đảm bảo an sinh xã hội Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyệnCủChi tập trung đạo thực thường xuyên, liên tục tham gia thực Hệ thống trị nhân dân địa bàn huyện Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, UBND huyện tiếp tục đưa nội dung thực mục tiêu bìnhđẳng giới, nâng cao vị phụ nữ định hướng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi công tác bìnhđẳnggiới tiến phụ nữ huyện Từ tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý thức trách nhiệm cấp ủy, lãnh đạo cấp Một số đơn vị, địa phương giao chủ trì thực mục tiêu, tiêu Chiến lược nắm bắt nội dung trọng tâm công tác, thực thu thập sở liệu tiêu, mục tiêu liên quan Cơng tác tun truyền pháp luật Bìnhđẳng giới, công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngành, cấp triển khai thực với nhiều nội dung phong phú, đa dạng, góp phần thay đổi nhận thức giới, tiến phụ nữ, bìnhđẳnggiới người dân, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện Bên cạnh nhứng thành tựu đạt được, hạn chế định: thiếu cán chuyên trách, thiếu cán có kinh nghiệm; chế độ đãi ngộ thấp; kinh phí tài liệu tun truyền ít; số đơn vị, địa phương xem nhẹ cơng tác quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới Đây nguyên nhân dẫn đến thực tế, khoảng cách giới tồn Một số nơi, số lĩnh vực phụ nữ bị đối xử khơng cơng Nhìn chung, tỷ lệ phụ nữ tham gia giữ chức vụ lãnh đạo ĐảngNhànước có tăng lên vài năm gần thấp Bạo lực gia đình vấn đề nóng bỏng Tư tưởng định kiến phụ nữ vần tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức nhân dân Từ ảnh hưởng đến việc tham gia trị, lao động sản xuất phụ nữ Chính vậy, vấn đề “Quản lýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủ Chi” cần quan tâm nghiên cứu để góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế phát huy mặt đạt dược nêu nhằm thực tốt vấn đề bìnhđẳnggiới 2.Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề bìnhđẳnggiớiQuảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới đề tài tương đối Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ Luận văn Thạc sĩ viết vấn đề bìnhđẳnggiớiquảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới Liên quan đế vấn đề bìnhđẳnggiới có đề tài sau đây: - Luận văn Thạc sĩ Quảnlý hành cơng “Quản lýnhànướcbìnhđẳnggiới lĩnh vực lao động - xã hội” tác giả Đào Ngọc Nga […….] đánh giá thực trạng quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới lĩnh vực lao động xã hội đề biện pháp khắc phục - Luận văn Thạc sĩ Quảnlý hành cơng: QuảnlýnhànướcbìnhđẳnggiớiBình Dương tác giả Bùi Thị Mỹ Ngân [ … ] phân tích đưa phân tích, thực trạng quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới tỉnh Bình Dương Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao vai trò quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa phương với quy mô địa bàn tỉnh Ngồi nhiều tài liệu, cơng trình, đề tài nghiên cứu nhiều viết nhà khoa học, chun gia có liên quan đến bìnhđẳnggiớiđăng tạp chí website… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng vấn đề quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Chính tác giả mạnh dạn chọn đề tài hồn tồn khơng có trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tuy nhiên, q trình nghiên cứu hồn thành đề tài tác giả có tham khảo kế thừa thành cơng trình trước Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng việc triển khai tổ chức thực cơng tác quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủ Chi, từ mặt làm được, mặt chưa làm được, bất cập, hạn chế tìm nguyên nhân, sở đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò, hiệu quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Phân tích sở lý luận sở pháp lýbìnhđẳnggiớiquảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới - Đánh giá tình hình triển khai, tổ chức thực quy định nhànướcbìnhđẳnggiới - Đánh giá thực trạng quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi - Đề xuất giải pháp đưa kiến nghị để nâng cao vai trò, hiệu quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu QuảnlýnhànướcbìnhđẳnggiớihuyệnCủChi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyệnCủChi - Thời gian: từ năm 2011 đến (từ huyện triển khai thực Chương trình phát triển bìnhđẳnggiới địa bàn huyện giai đoạn 20112015 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học logic, luận văn sử dụng phương pháp sau: điều tra xã hội học, tổng hợp phân tích; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh… Đóng góp đề tài (sửa lại) - Luận văn hệ thống hóa làm rõ sở lý luận, thực tiễn quảnlýnhànướcbìnhđẳngđẳnggiới - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đánh giá thực tiễn quảnlýnhà nước, mặt hạn chế từ khắc phục nâng cao vai trò quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiớihuyệnCủChi - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho hoạt động quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa phương; đồng thời làm tài liệu nghiên cứu cho học viên, sinh viên chun ngành hành cơng quan tâm đến vấn đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới Chương 2: Thực trạng quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi Chương 3: Các giải pháp nâng cao vai trò, hiệu quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi Đề cương chi tiết Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBÌNHĐẲNGGIỚI 1.1 Tổng quanbìnhđẳnggiới 1.1.1 Khái niệm giới, giới tính 1.1.2 Bìnhđẳnggiới bất bìnhđẳnggiới 1.1.2.1 Bìnhđẳnggiới 1.1.2.2 Bất bìnhđẳnggiới 1.1.3 Vai trò bìnhđẳnggiới ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1.3.1 Sự ổn định trị 1.1.3.2 Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 1.2 Quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới 1.2.1 Sự cần thiết quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới 1.2.2 Nội dung quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới 1.2.3 Hệ thống quanquảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới Tiểu kết 1.3 Bìnhđẳnggiới số quốc gia giới Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBÌNHĐẲNGGIỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNCỦCHI 2.1 Đặc điểm vị trí địa lý, tự nhiên kinh tế -xã hội huyệnCủChi 2.2 Thực trạng quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiớihuyệnCủChi 2.2.1 Xây dựng, ban hành tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật bìnhđẳnggiới 2.2.2 Tổ chức máy, nhân quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiớihuyện 2.2.2.1 Cấp huyện 2.2.2.2 Cấp xã 2.2.3 Kết thực mục tiêu bìnhđẳnggiới lĩnh vực 2.2.3.1 Trong lĩnh vực trị 2.2.3.2 Trong lĩnh vực kinh tế, lao động 2.2.3.3 Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 2.2.3.4 Trong lĩnh vực y tế 2.2.3.5Trong lĩnh vực văn hóa thơng tin 2.2.3.6 Trong đời sống gia đình 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra thực bìnhđẳnggiới 2.2.4 Phối hợp quannhànước thực bìnhđẳnggiới 2.4 Đánh giá cơng tác quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi 2.4.1 Những thành tựu, kết đạt 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 2.4.4 Bài học kinh nghiệm Tiểu kết Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBÌNHĐẲNGGIỚI TẠI HUYỆNCỦCHI 3.1 Định hướng quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới Thành phố Hồ Chí Minh huyệnCủChi 3.1.1 Định hướng Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2 Định hướng huyệnCủChi 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới địa bàn huyệnCủChi 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách bìnhđẳnggiới 3.2.2 Đổi nhận thức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm cơng tác quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy quảnlýnhànướcbìnhđẳnggiới 3.2.4 Đổi cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bìnhđẳnggiới 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo liên quan đến bìnhđẳnggiới 3.2.6 Kinh phí cho hoạt động bìnhđẳnggiới 3.2.7 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế bìnhđẳnggiới 3.3 Một số kiến nghị Tiểu kết KẾT LUẬN ... hội 1.2 Quản lý nhà nước bình đẳng giới 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước bình đẳng giới 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước bình đẳng giới 1.2.3 Hệ thống quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Tiểu... bàn huyện Củ Chi Đề cương chi tiết Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Tổng quan bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm giới, giới tính 1.1.2 Bình đẳng giới bất bình đẳng giới. .. sở lý luận quản lý nhà nước bình đẳng giới Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bình đẳng giới địa bàn huyện Củ Chi Chương 3: Các giải pháp nâng cao vai trò, hiệu quản lý nhà nước bình đẳng giới