THIẾTKẾ MỘT GIÁOÁN (Kịch dạy học) I Các bước thiếtkếgiáoán - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáoán Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói cách khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày SGK trình bày tài liệu khác Trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV khơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáoán chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, GV phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định kiến thức, kỹ mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáoán cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáoán phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ: kiến thức, kỹ mà học sinh có cách chắn, vững bền; kiến thức, kỹ mà học sinh chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập em Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng học sinh với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn học sinh trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn kiến thức, kỹ có em - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng học sinh Đổi phương pháp dạy học trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng học sinh học - Bước 5: Thiếtkếgiáoán Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáoán - thiếtkế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GVvà hoạt động học tập học sinh II Cấu trúc giáoán Tiết thứ: Tên Ngày dạy…………………………………… A Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ Định hướng phát triển lực B Chuẩn bị GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị ) Chuẩn bị GV: Chuẩn bị HS: C Phương pháp – Kỹ thuật dạy học Phương pháp: Kỹ thuật dạy học: D Tiến trình dạy học * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Mô tả sản phẩm đạt học sinh hoạt động Cách thức tiến hành: Ổn định lớp Kiểm tra cũ giới thiệu (Phần đặt vấn đề) Chú ý: Đây nội dung hoạt động khởi động Hoạt động bắt buộc phải có giáoán (mỗi tiết giảng); Trong hoạt động hạn chế việc kiểm tra cũ dừng lại mức tái kiến thức, mà phải huy động kiến thức học để giải phần vấn đề giáo viên đặt ra; phần lại muốn giải phải học Kết thúc hoạt động đặt vấn đề tình (hoặc câu hỏi chính) nhằm tạo mâu thuẫn để dùng kiến thức để giải vấn đề (hoặc câu hỏi học) * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Mô tả sản phẩm đạt học sinh hoạt động Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Chủ động phát khó khăn cụ thể; đưa định hướng khái quát để hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn đó; - Hình thức tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau; - Chính xác hóa kiến thức (phần kiến thức học sinh phải ghi nhớ để vận dụng - phần ghi vào học sinh) * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Mục tiêu: Mô tả sản phẩm đạt học sinh hoạt động Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Chủ động phát khó khăn cụ thể; đưa định hướng khái quát để hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn đó; - Hình thức tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau; - Chính xác hóa kiến thức (phần kiến thức học sinh phải ghi nhớ để vận dụng - phần ghi vào học sinh) * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Mục tiêu: Mô tả sản phẩm đạt học sinh hoạt động Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Chủ động phát khó khăn cụ thể; đưa định hướng khái quát để hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn đó; - Hình thức tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau; - Chính xác hóa kiến thức (Cách vận dụng kiến thức để giải tình học tập, sống đánh giá, phân loại sản phẩm học sinh) * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng Mục tiêu: Mô tả sản phẩm đạt học sinh hoạt động Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Giới thiệu địa học liệu (sách tham khảo; Website), hướng dẫn học sinh truy cập loại tài liệu để vận dụng kiến thức học nhằm giải tập tài liệu Hoặc tìm thêm kiến thức có liên quan học (nâng cao) - Chủ động phát khó khăn cụ thể; đưa định hướng khái quát để hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn đó; - Mơ tả chi tiết sản phẩm học sinh cần đạt - Chính xác hóa kiến thức (có thể qui định việc nghiệm thu sản phẩm học sinh) * HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (Hướng dẫn nhà) III Giải thích cấu trúc giáoán - Mục tiêu học + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; (Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá được) - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động (Khởi động; hình thành kiến thức; Luyện tập; Vận dụng;…) + Mục tiêu hoạt động (Hoạt động nhằm mục đích gì? Sản phẩm học tập học sinh gì?); + Cách tiến hành hoạt động (giao nhiệm vụ sao? Học sinh gặp khó khăn cần phải gợi ý, hướng dẫn?Tổ chức báo cáo, thảo luận sao? Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động (Chuẩn xác hóa kiến thức hay đánh giá sản phẩm học tập học sinh); tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết); + Thời lượng để thực hoạt động (nên dự kiến để chủ động); - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ tự học nhà; chuẩn bị cho việc học ... HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,...Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học... lúng túng trước ý kiến không đồng học sinh với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn học sinh trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước