qy phe duyet keo dai thoi gian bo nhiem cua o vo huu luyen

1 94 0
qy phe duyet keo dai thoi gian bo nhiem cua o vo huu luyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bí quyết đàm phán: Chiến thuật kéo dài thời gian Trong đàm phán, việc áp dụng chiến thuật "tranh thủ từng giây từng phút" và "kéo dài thời gian" đều có ưu thế và tác dụng riêng khác nhau. Vì vậy đối với một cá nhân, việc nắm rõ cả hai chiến thuật kể trên là một điểm rất quan trọng. Thủ thuật kéo dài thời gian trong đàm phán thương mại có rất nhiều hình thức đa dạng và phong phú, mục đích sử dụng cũng không giống nhau. Đây là một phương pháp dùng nguyên lý lấy tĩnh để khống chế động, rất ít để lại vết rạn nứt trong quan hệ giữa hai bên, nên thường xuyên được sử dụng. Thủ thuật kéo dài thời gian, tuỳ theo mục đich, được phân ra làm bốn kiểu khác nhau sau đây Chiến thuật 1: Loại bỏ trở ngại Đây là một trong những mục đích thường gặp nhất khi áp dụng phương pháp này. Khi hai bên đàm phán gặp trục trặc, tạo ra một khoảng cách nhất định giữa hai bên, đó là lúc cần phải làm chậm tiết tấu của buổi đàm phán lại, để có thêm thời gian xem xét vấn đề, phán đoán xem rốt cuộc các trở ngại nằm điểm nào, từ đó có thể nghĩ ra biện pháp thích ứng để giải quyết trở ngại đang gặp phải. Arthur Conan Doyle - tác giả của tập truyện trinh thám nổi tiếng "Thám tử Sherlock Holmes" vốn là một người có tính cố chấp. Sau khi viết xong tập bốn bộ tiểu thuyết, ông có ý không muốn viết tiếp; dưới ngòi bút của Conan Doyle, nhân vật thám tử Sherlock Holmes bằng những hành động thực tế đã trở thành một bậc thầy trong việc điểu tra tội phạm cũng như là người có thể "từ một đoán ra một trăm", cuốn hút biết bao trái tim độc giả. Việc Conan Doyle dừng viết cuốn tiểu thuyết đã khiến cho Giám đốc nhà xuất bản Charcot không khỏi lo lắng. Nhưng Charcot là một người có đầu óc rất nhanh nhạy, ông hiểu rất rõ rằng việc tạm ngừng viết cuốn tiểu thuyết "Thám tử Sherlock Holmes" của Conal Doyle chỉ là cách ông muốn rời xa lối văn cũ vốn đã trở nên quá quen thuộc và tìm một cảm hứng sáng tác mới. Tất nhiên, với tư cách là một nhà kinh doanh, Charcot biết rất rõ giá trị của nhân vật thám tử Sherlock Holmes, nên việc tạm dừng viết tiếp bộ tiểu thuyết vốn đã đem lại tên tuổi cũng như tiếng vang lớn cho nhà văn Conan Doyle cũng khiến ông lo lắng đứng ngồi không yên. Nhưng ông không hề nản chí, tiếp tục kiên quyết giữ độc quyền xuất bản cuốn sách, đồng thời ông làm hết khả năng có thể của một giám đốc nhà xuất bản để đưa nhân vật Sherlock Holmes trở lại cuộc sống. Một mặt ông tiết lộ ra cho nhà văn Conal Doyle biết được sự luyến tiếc và lòng yêu mến của các fan hâm mộ đối với nhân vật Sherlock Holmes, một mặt ông khuyến khích nhà văn tiếp tục viết tiếp cuốn tiểu thuyết bằng các chế độ ưu đãi cực kỳ rộng rãi với mức giá đưa ra là 1000 bảng cho một câu chuyện được đưa ra xuất bản. Với việc tiến hành một lúc cả hai biện pháp trên, một năm sau đó ông đã thu lại được kết quả như mong đợi, nhân vật thám tử Sherlock Holmes đã trở lại với độc giả tiếp tục công việc trinh thám và giải quyết những vụ án li kỳ hấp dẫn. Thiết nghĩ, nếu như lúc đó Charcot không dành cho tác giả Conan Doyle một thời gian nghỉ ngơi tìm lại nguồn cảm hứng cho tác phẩm, hơn thế còn vội vàng nóng ruột thúc giục tác giả, thì e rằng nền văn học thế giới sẽ mất đi một tác giả lừng danh. Đương nhiên, có khi những trở ngại gặp phải trong các cuộc đàm phán lại là những trở ngại "tiềm ẩn"; nó được giấu kỹ trong hàng trăm các lý do hoang đường và được đậy khéo léo không dễ gì phát hiện ra. Chính khi CONG TY CO PRAN DAY CAP DI~N VI~T NAIVI CONG EOA XA HOI COO NGHIA VI$T NAM DQc l~p - Til - Hanh phuc ~*ro~~ ~(.pS*CJV -~ TP.H6 Chi Minh, 26 thang nam 2016 S6: 138/20161QD-HDQT QUYETB1NH V/v Phe duyet keo dai thai gian CONG TY b6 nhiem cua Ong Vo Hfru Luyen HOI DONG QUAN TRJ PHAN DAY CAP f)I~N co vrer NAM Can cu £)i~u l~ C6ng ty CP Day cap dien Vi~t Nam; Can cu Nghi quyct 56 38/20161NQ-HBQT 21/912016, QUYET DJNH: Bi~u Ph€ duyet keo did thai gian b6 nhiem clnrc danh K~ toan tru6ng Cong ty c6 phk Day cap di~ Vi~t Nam cua Ong Vo Htru Luyen d§n h~t 31110/2016 DiSu Tang giam d6c Cong ty c6 ph§n Day cap di~n Vi~t Nam va Ong Vo Htru Luyen trach nhiem thi hanh quyet dinh TM HOI DONG Noinhan: - Thrum ~ienHBQT; - Thanh vien BKS; - rang giam d6c; Ong ve Hfru Luyen; - Lull VPHDQT ' QuAN TRJ co Science & Technology Development, Vol 11, No.08 - 2008 Trang 60 NGHIÊN CỨU KÉO DÀI THỜI GIAN BẢO QUẢN SẢN PHẨM MÍT CHẾ BIẾN TƯƠI Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Trà, Trần Hải Thu Yến Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM (Bài nhận ngày 10 tháng 01 năm 2008, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 12 tháng 05 năm 2008) TÓM TẮT: Mít là loại trái cây nhiệt đới có hương vị độc đáo, tuy nhiên thời gian bảo quản sản phẩm mít chế biến tươi chỉ khoảng 1 – 2 ngày. Nghiên cứu này nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản của sản phẩm mít chế biến tươi. Chúng tôi đã tiến hành 2 loạt thí nghiệm. Đầu tiên, khi nghiên cứu điều kiện xử lý trước đóng gói và các loại bao bì, những múi mít đã lột sẵ n được bao gói trong khay PS và màng PVC được xử lý với ozone và không khí nóng trong những điều kiện khác nhau. Sau đó, với phương pháp MAP, mẫu thí nghiệm được bao gói trong màng PA có bổ sung những loại khí khác nhau như N 2 100%; O 2 hàm lượng cao, chân không. Mẫu được bảo quản 5 o C, được kiểm tra định kỳ tổng số vi sinh vật hiếu khí và một vài chỉ số hoá lý khác. Kết quả bảo quản tốt nhất thu được khi xử lý mẫu mít chế biến tươi bằng khí ozone trong 1 phút, sau đó bảo quản trong môi trường 100% N 2 . Các mẫu này sau 7 ngày bảo quản không thay đổi đáng kể về các chỉ tiêu chất lượng bao gồm tính chất cảm quan và tính chất vi sinh. 1. GIỚI THIỆU Mít là loại trái nhiệt đới có màu sắc đẹp, vị ngọt, đậm đà và hương thơm rất đặc trưng, không thể lẫn với bất kỳ loại trái nào khác. Do khối lượng trái khá lớn, lại có nhiều nhựa nên thường gây khó khăn cho người sử dụng. Vì v ậy, để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng về tính tiện dụng của sản phẩm, hiện nay, trên thị trường, mít thường được bày bán dưới dạng đã qua giai đoạn chế biến tươi, tách múi, bỏ hột. Sản phẩm mít chế biến tươi đã và đang ngày càng được ưa chuộng và đem lại lợi nhuận không nhỏ cho người sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề bả o quản các sản phẩm này lại chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức. Thời gian bảo quản sản phẩm trong hệ thống các chợ, siêu thị hiện nay chỉ khoảng 1 – 2 ngày. Điều đó không những gây áp lực bán hàng cho nhà sản xuất mà còn gây ra tâm lý e ngại cho người tiêu dùng, cũng như hạn chế khả năng phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ của dạng sản phẩm này. Để góp phần gi ải quyết thực trạng trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tìm biện pháp kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm mít chế biến tươi lên 7 ngày trong điều kiện nhiệt độ bảo quản tương tự hệ thống siêu thị hiện nay là 5 o C. 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu Chúng tôi chọn giống mít dừa vì giống mít này phổ biến, múi mít có màu vàng sáng, vị ngọt dễ chịu, không quá gắt, có mùi thơm đặc trưng. Múi mít có độ giòn, chắc, thuận tiện khi bảo quản trong thời gian dài. Yêu cầu trái mít phải đạt độ chín thích hợp để ăn tươi: trái mềm, gai nở đều, đã có mùi thơm, không sử dụng những trái đã bị sứt Lu ậ n v ă n t t nghi ệ p Tr ườ ng Đạ i h c C ầ n Th ơ Ng à nh C ô ng ngh ệ th ự c ph ẩ m- Khoa N ô ng nghi ệ p v à SH Ư D Trang i L L L L I I I I C C C C Ả Ả Ả Ả M M M M T T T T Ạ Ạ Ạ Ạ Xin ch â n th à nh c ả m ơ n c ô Phan Th ị Thanh Qu ế v à c ô Hu ỳ nh Th ị Ph ươ ng Loan đã t ậ n t ì nh h ướ ng d ẫ n v à truy ề n đạ t kinh nghi ệ m qu ý b á u để em c ó th ể th ự c hi ệ n t t lu ậ n v ă n n à y. Th à nh th ậ t bi ế t ơ n qu ý Th ầ y C ô trong B m ô n C ô ng ngh ệ th ự c ph ẩ m – Khoa N ô ng nghi ệ p v à Sinh h c ứ ng d ụ ng, tr ườ ng Đạ i h c C ầ n Th ơ đã gi ả ng d ạ y v à truy ề n đạ t nh ữ ng ki ế n th ứ c b í ch cho em trong su t th i gian h c t ạ i tr ườ ng. Ch â n th à nh c ả m ơ n c á n b ph ò ng th í nghi ệ m c ù ng to à n th ể c á c b ạ n sinh vi ê n l p C ô ng ngh ệ th ự c ph ẩ m kh ó a 31 v à l p li ê n th ô ng kh ó a 33 đã nhi ệ t t ì nh gi ú p đỡ , đó ng g ó p ý ki ế n v à t ạ o đ i ề u ki ệ n t t cho em trong th i gian th ự c hi ệ n lu ậ n v ă n. Sinh vi ê n th ự c hi ệ n Nguy ễ n Th ị L ệ Huy ề n Lu ậ n v ă n t t nghi ệ p Tr ườ ng Đạ i h c C ầ n Th ơ Ng à nh C ô ng ngh ệ th ự c ph ẩ m- Khoa N ô ng nghi ệ p v à SH Ư D Trang ii T T T T Ó Ó Ó Ó M M M M L L L L ƯỢ ƯỢ ƯỢ ƯỢ C C C C Đề t à i nghi ê n c ứ u vi ệ c ứ ng d ụ ng m à ng algiante trong qu á tr ì nh b ả o qu ả n tr ứ ng v ị t t ươ i v à nghi ê n c ứ u c á c ph ụ gia t ạ o d ẻ o b sung v à o m à ng nh ằ m k é o d à i th i gian b ả o qu ả n tr ứ ng m à v ẫ n gi ữ đượ c ch ấ t l ượ ng t t. N i dung th ự c hi ệ n c ủ a đề t à i l à : Kh ả o s á t ả nh h ưở ng c ủ a n ng độ alginate (1; 1,5; 2 v à 2,5%) v à ph ươ ng ph á p bao m à ng (nh ú ng, qu é t) đế n ch ấ t l ượ ng tr ứ ng. Kh ả o s á t ả nh h ưở ng c ủ a ph ụ gia t ạ o d ẻ o (sorbitol, glyceorol v à polyetylen glycol) b sung v à o m à ng đế n ch ấ t l ượ ng tr ứ ng v à th i gian b ả o qu ả n. K ế t qu ả nghi ê n c ứ u cho th ấ y: Ch ấ t l ượ ng tr ứ ng đượ c c ả i thi ệ n r õ r ệ t khi đượ c bao m à ng alginate. Trong đó n ng độ 2% v à ph ươ ng ph á p bao m à ng nh ú ng cho k ế t qu ả t t nh ấ t đố i v i c á c ch ỉ ti ê u: hao h ụ t kh i l ượ ng, vi khu ẩ n t ng s v à h à m l ượ ng NH 3 . S ử d ụ ng c á c ph ụ gia (Sorbitol, glycerol v à polyetylen glycol) b sung v à o m à ng nh ằ m n â ng cao ch ấ t l ượ ng m à ng nh ư ng kh ô ng c ó ả nh h ưở ng n ng độ 1%. Lu ậ n v ă n t t nghi ệ p Tr ườ ng Đạ i h c C ầ n Th ơ Ng à nh C ô ng ngh ệ th ự c ph ẩ m- Khoa N ô ng nghi ệ p v à SH Ư D Trang iii M M M M Ụ Ụ Ụ Ụ C C C C L L L L Ụ Ụ Ụ Ụ C C C C L I C Ả M T Ạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i T Ó M L ƯỢ C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii M Ụ C L Ụ C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii DANH S Á CH B Ả NG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . v DANH S Á CH H Ì NH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vi Ch ươ ng 1 : GI I THI Ệ U . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ & KÉO DÀI THỜI GIAN CÔNG TÁC ĐỐI VỚI CB-CC ĐẾN TUỔI NGHỈ HƯU A. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 1. Điều kiện nghỉ hưu Căn cứ theo Điều 25 và 26, chương II của Điều lệ Bảo hiểm Xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 /01/1995 của Chính phủ, quy định về điều kiện hưu trí như sau: 1.1. Điều 25: Người lao động được hưởng các chế độ hưu trí hàng tháng khi nghỉ việc phải có các điều kiện sau: - Khoản 1:Nam đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi, có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. - Khoản 2: Nam đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi, có thời gian đóng BHXH là 20 năm trở lên mà trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc trong những trường hợp sau : * Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hai. * Đủ 15 năm những nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên. * Đủ 10 năm công tác tại chiến trường miền Nam, tại Lào trước ngày 30/4/75 hoặc tại Campuchia trước ngày 31 tháng 8 năm 1989. Ghi chú: Các trường hợp quy định về điều kiện công việc tại khoản 2, nếu thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại . không liên tục thì cho phép cộng dồn (theo Thông tư số 06/LĐTBXH-TT, 04/4/1995 của Bộ LĐ-TBXH). 1.2. Điều 26: Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương hưu thấp hơn chế độ hưu trí quy định tại điều 25 khi có một trong các điều kiện sau đây (Điều 26 Điều lệ BHXH) - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm đến dưới 20 năm. - Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. - Người lao động có it nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc tuổi đời). Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại do Bộ LĐ-TBXH và Bộ Y tế ban hành. 2. Chế độ hưu trí được hưởng 2.1. Quy định chung Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng được hưởng các quyền lợi như sau (Điều 27 Điều lệ BHXH): 1. Lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH như sau : a) Người lao động có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm tính bằng 45% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH tính thêm 2%. Mức lương hưu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH. b) Đối với người lao động hưởng chêï độ nghỉ hưu trí hàng tháng có mức lương hưu thấp hơn mức qui định tại điều 26 thì cách tính lương hưu như qui định tại điểm a điều này (điều 27) nhưng cứ mỗi năm nghỉ việc hưởng lương hưu trước tuổi so với qui định tại khoản 1-2 Điều 25 thì giảm đi 1% mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH. Mức lương hưu thấp nhất cũng bằng mức tiền lương tối thiểu. 2. Ngoài lương hưu hàng tháng, đối với người lao động có thời gian đóng BHXH trên 30 năm khi nghỉ hưu được trợ cấp một lần theo cách tính như sau: từ năm thứ 31 trở lên mỗi năm (12 tháng) có đóng BHXH được nhận bằng một nửa tháng lương mức bình quân của tiền lương tham gia đóng BHXH, nhưng tối đa không quá 5 tháng. 2.2. Cách tính tỷ lệ lương hưu đối với người nghỉ hưu có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 25 Điều lệ BHXH: Ví dụ 1: Người về hưu có 20 năm đóng BHXH 15 năm đầu được tính bằng 45% Từ năm thứ 16 đến năm thứ 20 : 5 năm tính thêm 10% Tỷ lệ để tính lương hưu hàng tháng là 45%+10% = 55% Ví dụ 2: Người về hưu có 30 năm đóng BHXH 15 năm đầu được BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- CHU THỊ LÀ NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT NHẰM KÉO DÀI THỜI GIAN TỒN TRỮ CỦA TỎI ðẶC SẢN LÝ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ LỆ HẰNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Chu Thị Là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS - Hoàng Thị Lệ Hằng ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các anh chị của bộ môn Bảo quản và Chế biến của Viện nghiên cứu rau quả ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình làm thí nghiệm tại viện. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn chính quyền và hộ nông dân xã An Vĩnh - huyện ñảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi ñã giũp ñỡ tôi ñược ăn nghỉ và thực hiện các thí nghiệm tại ñây. Tôi cũng xin cảm ơn Viện ñào tạo sau ñại học ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham thực hiên ñề tài này. Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm ñã nhiệt tình góp ý giúp tôi xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn gia ñình ñã cổ vũ ñộng viên tôi trong suốt thời gian học tập. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Chu Thị Là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục ñồ thị vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu về cây tỏi 4 2.2 Thành phần hoá học và dược tính của tỏi 7 2.3 Tình hình sản xuất tỏi trong nước và trên thế giới 10 2.4 Những biến ñổi sinh lý - sinh hoá của nông sản sau thu hoạch. 12 2.5 Tổn thất sau thu hoạch 20 2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian bảo quản 24 2.7 Các phương pháp bảo quản nông sản 27 2.8 Một số nghiên cứu về phương pháp bảo quản tỏi 32 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4. Thiết bị, máy móc 38 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1 Xác ñịnh ñộ già thu hoạch của tỏi Lý Sơn 39 4.1.1 Các chỉ tiêu vật lý 39 4.1.2 Sự biến ñổi hoá học 41 4.1.3 Biến ñổi giá trị cảm quan về hình thái của cây tỏi 42 4.2 Xác ñịnh các thông số kỹ thuật trong quá trình xử lý tỏi sau thu hoạch nhằm góp phần kéo dài thời hạn bảo quản sau thu hoạch 44 4.2.1 Xác ñịnh chế ñộ làm khô

Ngày đăng: 07/11/2017, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan