n 71.2000 quy dinh keo dai thoi gian cong tac tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Bí quyết đàm phán: Chiến thuật kéo dài thời gian Trong đàm phán, việc áp dụng chiến thuật "tranh thủ từng giây từng phút" và "kéo dài thời gian" đều có ưu thế và tác dụng riêng khác nhau. Vì vậy đối với một cá nhân, việc nắm rõ cả hai chiến thuật kể trên là một điểm rất quan trọng. Thủ thuật kéo dài thời gian trong đàm phán thương mại có rất nhiều hình thức đa dạng và phong phú, mục đích sử dụng cũng không giống nhau. Đây là một phương pháp dùng nguyên lý lấy tĩnh để khống chế động, rất ít để lại vết rạn nứt trong quan hệ giữa hai bên, nên thường xuyên được sử dụng. Thủ thuật kéo dài thời gian, tuỳ theo mục đich, được phân ra làm bốn kiểu khác nhau sau đây Chiến thuật 1: Loại bỏ trở ngại Đây là một trong những mục đích thường gặp nhất khi áp dụng phương pháp này. Khi hai bên đàm phán gặp trục trặc, tạo ra một khoảng cách nhất định giữa hai bên, đó là lúc cần phải làm chậm tiết tấu của buổi đàm phán lại, để có thêm thời gian xem xét vấn đề, phán đoán xem rốt cuộc các trở ngại nằm ở điểm nào, từ đó có thể nghĩ ra biện pháp thích ứng để giải quyết trở ngại đang gặp phải. Arthur Conan Doyle - tác giả của tập truyện trinh thám nổi tiếng "Thám tử Sherlock Holmes" vốn là một người có tính cố chấp. Sau khi viết xong tập bốn bộ tiểu thuyết, ông có ý không muốn viết tiếp; dưới ngòi bút của Conan Doyle, nhân vật thám tử Sherlock Holmes bằng những hành động thực tế đã trở thành một bậc thầy trong việc điểu tra tội phạm cũng như là người có thể "từ một đoán ra một trăm", cuốn hút biết bao trái tim độc giả. Việc Conan Doyle dừng viết cuốn tiểu thuyết đã khiến cho Giám đốc nhà xuất bản Charcot không khỏi lo lắng. Nhưng Charcot là một người có đầu óc rất nhanh nhạy, ông hiểu rất rõ rằng việc tạm ngừng viết cuốn tiểu thuyết "Thám tử Sherlock Holmes" của Conal Doyle chỉ là cách ông muốn rời xa lối văn cũ vốn đã trở nên quá quen thuộc và tìm một cảm hứng sáng tác mới. Tất nhiên, với tư cách là một nhà kinh doanh, Charcot biết rất rõ giá trị của nhân vật thám tử Sherlock Holmes, nên việc tạm dừng viết tiếp bộ tiểu thuyết vốn đã đem lại tên tuổi cũng như tiếng vang lớn cho nhà văn Conan Doyle cũng khiến ông lo lắng đứng ngồi không yên. Nhưng ông không hề nản chí, tiếp tục kiên quyết giữ độc quyền xuất bản cuốn sách, đồng thời ông làm hết khả năng có thể của một giám đốc nhà xuất bản để đưa nhân vật Sherlock Holmes trở lại cuộc sống. Một mặt ông tiết lộ ra cho nhà văn Conal Doyle biết được sự luyến tiếc và lòng yêu mến của các fan hâm mộ đối với nhân vật Sherlock Holmes, một mặt ông khuyến khích nhà văn tiếp tục viết tiếp cuốn tiểu thuyết bằng các chế độ ưu đãi cực kỳ rộng rãi với mức giá đưa ra là 1000 bảng cho một câu chuyện được đưa ra xuất bản. Với việc tiến hành một lúc cả hai biện pháp trên, một năm sau đó ông đã thu lại được kết quả như mong đợi, nhân vật thám tử Sherlock Holmes đã trở lại với độc giả tiếp tục công việc trinh thám và giải quyết những vụ án li kỳ hấp dẫn. Thiết nghĩ, nếu như lúc đó Charcot không dành cho tác giả Conan Doyle một thời gian nghỉ ngơi tìm lại nguồn cảm hứng cho tác phẩm, hơn thế còn vội vàng nóng ruột thúc giục tác giả, thì e rằng nền văn học thế giới sẽ mất đi một tác giả lừng danh. Đương nhiên, có khi những trở ngại gặp phải trong các cuộc đàm phán lại là những trở ngại "tiềm ẩn"; nó được giấu kỹ trong hàng trăm các lý do hoang đường và được đậy khéo léo không dễ gì phát hiện ra. Chính khi văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA nghị định phủ Số 71/2000/NĐ- CP ngày 23 tháng 11 năm 2000 Quy định việc kéo dài thời gian công tác cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ h u phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994; Căn vào Điều 31của Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Theo đề nghị Bộ trởng, Trởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Nghị định: Điều Cán bộ, công chức quy định khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ hu đợc xem xét kéo dài thêm thời gian công tác, bao gồm đối tợng sau: Những ngời trực tiếp làm công tác nghiên cứu quan Đảng, Nhà nớc đợc bổ nhiệm hởng bảng lơng chuyên gia cao cấp quy định Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng năm 1993 Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lơng công chức, viên chức khu vực hành chính, nghiệp lực lợng vũ trang; Những ngời có học vị tiến sĩ khoa học làm việc theo chuyên ngành đào tạo; ngời có chức danh giáo s, phó giáo s trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy theo chuyên ngành Viện, Học viện trờng đại học; Những ngời thực có tài đợc quan, tổ chức, đơn vị thừa nhận, trực tiếp làm việc theo chuyên môn thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hóa, nghệ thuật Điều Điều kiện kéo dài thêm thời gian công tác cán bộ, công chức: Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức thực có nhu cầu; 2 Cán bộ, công chức tự nguyện có đủ sức khỏe để làm việc Điều Nguyên tắc xét thực kéo dài thêm thời gian công tác cán bộ, công chức: Thực nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị; Trong thời gian công tác kéo dài thêm, cán bộ, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Cán bộ, công chức có thời gian công tác kéo dài thêm nằm tổng số biên chế quan, tổ chức, đơn vị quan có thẩm quyền giao Điều Thời gian công tác kéo dài thêm cán bộ, công chức từ 01 năm đến không năm; Hàng năm, quan sử dụng cán bộ, công chức có trách nhiệm xem xét lại nhu cầu quan, tổ chức, đơn vị sức khỏe cán bộ, công chức để định theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định việc tiếp tục kéo dài thêm thời gian công tác cán bộ, công chức Điều Thủ tục, trình tự xem xét kéo dài thêm thời gian công tác cán bộ, công chức: Tập thể lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị thực nhiệm vụ quản lý công tác cán bộ, công chức có trách nhiệm xác định nhu cầu, đánh giá tài năng, sức khỏe cán bộ, công chức kéo dài thêm thời gian công tác; Có văn trao đổi với cán bộ, công chức kéo dài thêm thời gian công tác; Cán bộ, công chức đồng ý kéo dài thêm thời gian công tác theo yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị có ý kiến văn gửi quan, tổ chức, đơn vị; Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức định kéo dài thêm thời gian công tác theo thẩm quyền đề nghị quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền định; Việc xem xét kéo dài thêm thời gian công tác cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ hu cần đợc thông báo cho cán bộ, công chức biết trớc đến thời điểm nghỉ hu tháng; Hồ sơ cán bộ, công chức kéo dài thêm thời gian công tác văn đề nghị quan, tổ chức, đơn vị gửi đến quan có thẩm quyền xem xét, định phải đợc hoàn tất chậm tháng trớc cán bộ, công chức đến thời điểm nghỉ hu Điều Bộ trởng, ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng định cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền theo quy chế phân công, phân cấp quản lý cán hành Điều Cán bộ, công chức kéo dài thêm thời gian công tác đợc hởng lơng chế độ theo nguyên tắc: làm công việc đợc điều chỉnh ngạch, bậc lơng chế độ khác theo công việc đảm nhận, sở bảo đảm tiền lơng chế độ khác không thấp tiền lơng chế độ hởng trớc thực kéo dài thêm thời gian công tác Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, công chức chịu trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc, thực chế độ, sách cán bộ, công chức đợc kéo dài thêm thời gian công tác theo quy định pháp luật Điều Ban Tổ chức - Cán Chính phủ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ơng hớng dẫn thực Nghị định Điều Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Điều 10 Các Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ, Thủ trởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ & KÉO DÀI THỜI GIAN CÔNG TÁC ĐỐI VỚI CB-CC ĐẾN TUỔI NGHỈ HƯU A. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 1. Điều kiện nghỉ hưu Căn cứ theo Điều 25 và 26, chương II của Điều lệ Bảo hiểm Xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 /01/1995 của Chính phủ, quy định về điều kiện hưu trí như sau: 1.1. Điều 25: Người lao động được hưởng các chế độ hưu trí hàng tháng khi nghỉ việc phải có các điều kiện sau: - Khoản 1:Nam đủ 60 tuổi và nữ đủ 55 tuổi, có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. - Khoản 2: Nam đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi, có thời gian đóng BHXH là 20 năm trở lên mà trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc trong những trường hợp sau : * Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hai. * Đủ 15 năm ở những nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên. * Đủ 10 năm công tác tại chiến trường miền Nam, tại Lào trước ngày 30/4/75 hoặc tại Campuchia trước ngày 31 tháng 8 năm 1989. Ghi chú: Các trường hợp quy định về điều kiện công việc tại khoản 2, nếu thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại . không liên tục thì cho phép cộng dồn (theo Thông tư số 06/LĐTBXH-TT, 04/4/1995 của Bộ LĐ-TBXH). 1.2. Điều 26: Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương hưu thấp hơn chế độ hưu trí quy định tại điều 25 khi có một trong các điều kiện sau đây (Điều 26 Điều lệ BHXH) - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm đến dưới 20 năm. - Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. - Người lao động có it nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc tuổi đời). Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại do Bộ LĐ-TBXH và Bộ Y tế ban hành. 2. Chế độ hưu trí được hưởng 2.1. Quy định chung Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng được hưởng các quyền lợi như sau (Điều 27 Điều lệ BHXH): 1. Lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH như sau : a) Người lao động có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm tính bằng 45% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH tính thêm 2%. Mức lương hưu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH. b) Đối với người lao động hưởng chêï độ nghỉ hưu trí hàng tháng có mức lương hưu thấp hơn mức qui định tại điều 26 thì cách tính lương hưu như qui định tại điểm a điều này (điều 27) nhưng cứ mỗi năm nghỉ việc hưởng lương hưu trước tuổi so với qui định tại khoản 1-2 Điều 25 thì giảm đi 1% mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH. Mức lương hưu thấp nhất cũng bằng mức tiền lương tối thiểu. 2. Ngoài lương hưu hàng tháng, đối với người lao động có thời gian đóng BHXH trên 30 năm khi nghỉ hưu được trợ cấp một lần theo cách tính như sau: từ năm thứ 31 trở lên mỗi năm (12 tháng) có đóng BHXH được nhận bằng một nửa tháng lương mức bình quân của tiền lương tham gia đóng BHXH, nhưng tối đa không quá 5 tháng. 2.2. Cách tính tỷ lệ lương hưu đối với người nghỉ hưu có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 25 Điều lệ BHXH: Ví dụ 1: Người về hưu có 20 năm đóng BHXH 15 năm đầu được tính bằng 45% Từ năm thứ 16 đến năm thứ 20 : 5 năm tính thêm 10% Tỷ lệ để tính lương hưu hàng tháng là 45%+10% = 55% Ví dụ 2: Người về hưu có 30 năm đóng BHXH 15 năm đầu được BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------- ------- CHU THỊ LÀ NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT NHẰM KÉO DÀI THỜI GIAN TỒN TRỮ CỦA TỎI ðẶC SẢN LÝ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ LỆ HẰNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Chu Thị Là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS - Hoàng Thị Lệ Hằng ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các anh chị của bộ môn Bảo quản và Chế biến của Viện nghiên cứu rau quả ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình làm thí nghiệm tại viện. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn chính quyền và hộ nông dân xã An Vĩnh - huyện ñảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi ñã giũp ñỡ tôi ñược ăn nghỉ và thực hiện các thí nghiệm tại ñây. Tôi cũng xin cảm ơn Viện ñào tạo sau ñại học ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham thực hiên ñề tài này. Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm ñã nhiệt tình góp ý giúp tôi xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn gia ñình ñã cổ vũ ñộng viên tôi trong suốt thời gian học tập. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Chu Thị Là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục ñồ thị vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu về cây tỏi 4 2.2 Thành phần hoá học và dược tính của tỏi 7 2.3 Tình hình sản xuất tỏi trong nước và trên thế giới 10 2.4 Những biến ñổi sinh lý - sinh hoá của nông sản sau thu hoạch. 12 2.5 Tổn thất sau thu hoạch 20 2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian bảo quản 24 2.7 Các phương pháp bảo quản nông sản 27 2.8 Một số nghiên cứu về phương pháp bảo quản tỏi 32 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4. Thiết bị, máy móc 38 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1 Xác ñịnh ñộ già thu hoạch của tỏi Lý Sơn 39 4.1.1 Các chỉ tiêu vật lý 39 4.1.2 Sự biến ñổi hoá học 41 4.1.3 Biến ñổi giá trị cảm quan về hình thái của cây tỏi 42 4.2 Xác ñịnh các thông số kỹ thuật trong quá trình xử lý tỏi sau thu hoạch nhằm góp phần kéo dài thời hạn bảo quản sau thu hoạch 44 4.2.1 Xác ñịnh chế ñộ làm khô XPHC-BQP-MQĐ 02 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH (1) CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …/QĐ-TGN … (2) , ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Kéo dài thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính Căn cứ Điều 44, Điều 45 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính số ……./QĐ-TGN ngày … tháng … năm … do ………………………… ký, Tôi: …………………………………… Cấp bậc: Chức vụ: ……………………………… Đơn vị: QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Kéo dài thời hạn tạm giữ đối với: Ông (Bà): ………………………. Năm sinh: ………… Quốc tịch: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Giấy CMND hoặc hộ chiếu số: …………… Cấp ngày: Nơi cấp: Đang bị tạm giữ theo Quyết định số …./QĐ-TGN ngày … tháng … năm ……. có thời hạn tạm giữ là … giờ. Lý do kéo dài thời hạn tạm giữ: (3) Điều 2. Thời hạn kéo dài là … giờ, kể từ … giờ … phút ngày … tháng … năm … đến … giờ … phút ngày … tháng … năm … Việc kéo dài thời hạn tạm giữ đã thông báo cho gia đình, tổ chức, nơi làm việc hoặc học tập thông báo cho cha, mẹ/người giám hộ của đối tượng vi phạm là người chưa thành niên biết. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, được giao cho: 1. Ông (Bà): ……………………………….để chấp hành. 2. (4) ……………………………………….để tổ chức thực hiện Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: Hồ sơ. NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký tên, đóng dấu) (Ghi rõ cấp bậc, họ tên) ____________ (1) Ghi tên theo con dấu hành chính của đơn vị. (2) Ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. (3) Ghi rõ trường hợp cần thiết kéo dài thời hạn tạm giữ. (4) Ghi họ tên, chức vụ người tổ chức thực hiện việc tạm giữ. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 756 /QĐ-ĐHKHTN Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Quy định thực kéo dài thời gian làm việc đủ tuổi nghỉ hưu HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Căn Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục đại học; Căn Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; Căn Quy định tổ chức và hoạt động đơn vị thành viên và đơn vị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGHN ngày 08 tháng 10 năm 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế Tổ chức và hoạt động Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 2068/QĐ-ĐHKHTN ngày 16 tháng năm 2016 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Căn Công văn số 1383/ĐHQGHN-TCCB ngày 22 tháng năm 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội việc kéo dài thời gian làm việc giảng viên trình độ Tiến sĩ; Căn Công văn số 3136/ĐHQGHN-TCCB ngày 27 tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Hà Nội việc kéo dài thời gian công tác để nghiên cứu khoa học đủ tuổi nghỉ hưu; Căn Công văn số 4512/ĐHQGHN-TCCB ngày 18 tháng 11 năm 2015 Đại học Quốc gia Hà Nội việc kéo dài thời gian làm việc giáo sư, phó giáo sư; Xét đề nghị Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định việc thực kéo dài thời gian làm việc đủ tuổi nghỉ hưu công chức, viên chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Điều Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ky Điều Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Thủ trưởng đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT, TCCB Đã ký PGS.TS Nguyễn Văn Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc thực kéo dài thời gian làm việc đủ tuổi nghỉ hưu công chức, viên chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số: 756/QĐ-ĐHKHTN ngày 28 /03/2017 của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) Điều Phạm vi điều chỉnh Văn này quy định điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục thực kéo dài thời gian làm việc, chấm dứt kéo dài thời gian làm việc, quyền và nghĩa vụ công chức, viên chức (CCVC) kéo dài thời gian làm việc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Điều Đối tượng áp dụng Công chức viên chức là cán bộ hữu làm việc Trường ĐHKHTN kể từ đủ tuổi nghỉ hưu, thuộc một đối tượng đây: CCVC có chức danh giáo sư, phó giáo sư; CCVC là giảng viên có trình độ tiến sĩ; CCVC giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I; CCVC giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng II là tiến sĩ Điều Giải thích từ ngữ Đơn vị gồm: đơn vị trực thuộc Trường (các Khoa, Trung tâm, Phòng thí nghiệm Trọng điểm, Trường THPT Chuyên KHTN, Công ty TNHH KHTN và Phòng, Ban chức năng) Giảng viên gồm: giảng viên cao cấp, giảng viên chính, giảng viên Chức danh khoa học gồm: nghiên cứu viên cao cấp, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên Chức danh công nghệ gồm: kỹ sư cao cấp, kỹ sư chính, kỹ sư, kỹ thuật viên Chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I gồm: nghiên cứu viên cao cấp và kỹ sư cao cấp Chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng II gồm: nghiên cứu viên chính, kỹ sư Điều Nguyên tắc xem xét thực kéo dài thời gian làm việc Việc xem xét kéo dài thời gian làm việc thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai và tự nguyện công chức, viên chức Nhà trường, đơn vị có ... quan, tổ chức, đ n vị, Chủ tịch ủy ban nh n d n tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng định c n bộ, công chức thuộc thẩm quy n theo quy chế ph n công, ph n cấp qu n lý c n hành Điều C n bộ, công... Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bộ, Thủ trởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nh n d n tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ngời đứng đầu quan, tổ chức, đ n vị có li n quan chịu trách nhiệm... số bi n chế quan, tổ chức, đ n vị quan có thẩm quy n giao Điều Thời gian công tác kéo dài thêm c n bộ, công chức từ 01 n m đ n không n m; Hàng n m, quan sử dụng c n bộ, công chức có trách nhiệm