1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

136 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ GẤM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liê ̣u, số liệu sử dụng luận văn cá nhân thu thập từ báo cáo sách, báo, tạp chí, giảng, kết nghiên cứu có liên quan đế n đề tài đã đƣơ ̣c cơng bớ Các trích dẫn luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài đã nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng , Phòng Đào tạo , khoa , phòng Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Gấm Tôi xin cảm ơn giúp đỡ , đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học , thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, tơi đƣợc giúp đỡ cộng tác đờng chí phòng ban huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên… Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình đã giúp tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ, TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ 1.1 Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức 1.1.4 Một số vấn đề lý luận chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở 10 1.1.4.1 Khái niệm cán bộ, công chƣ́c 10 1.1.4.2 Vai trò và đă ̣c điể m cán bô ,̣ công chƣ́c cấ p sở 11 1.1.4.3 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở(cán bộ, công chƣ́c cấ p sơ)̉ 12 1.1.4.4 Cơ cấu nguồ n nhân lực cấ p sở (cán bộ, công chức cấp xã và thị trấn) 12 1.2 Tiêu chí đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở 13 1.2.1 Tiêu chí về tuổi ng̀n nhân lực cấp sở 13 1.2.2 Tiêu chí về văn bằng, chứng chỉ ng̀n nhân lực cấp sở 13 1.2.3 Tiêu chí về trình độ trị, trình độ quản lý nhà nƣớc 14 1.2.4 Tiêu chí về phẩm chất đạo đức, lập trƣờng tƣ tƣởng 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iv 1.3 Nội dung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cấ p sở 15 1.3.1 Nâng cao trình đô ̣ chuyên môn chuyên môn 15 1.3.2 Kỹ lãnh đạo 16 1.3.3 Trình độ tin ho ̣c và ngoa ̣i ngƣ̃ 16 1.3.4 Trình độ lý luận trị 17 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực 17 1.4.1 Các yếu tố bên 17 1.4.2 Các yếu tố bên 19 1.4.3 Chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cán công chức 20 1.5 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực số địa phƣơng 20 1.5.1 Huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 20 1.5.2 Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 21 1.6 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn về nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lực cấ p sở cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 26 2.2.2.1 Thông tin thứ cấp 26 2.2.2.2 Thông tin sơ cấp 26 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 27 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 28 Chƣơng THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 29 3.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 29 3.1.2 Tình hình nhân lao động 31 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn v 3.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực cán công chức cấp sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 39 3.2.1 Cơ cấu, trình độ lý luận, chun mơn nghiệp vụ cán bộ, công chức huyện Đại Từ 39 3.2.2 Về tinh thần, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức cấp xã huyện Đại Từ 42 3.2.3 Chất lƣợng hoạt động cán bộ, công chức cấp xã huyện Đại Từ 43 3.2.4 Về công tác tuyển dụng tuyển chọn 52 3.2.5 Các hoạt động mà huyện Đại Từ thực nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đội ngũ cán bố, công chức huyện 53 3.2.5.1 Công tác quán triệt, nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 53 3.2.5.2 Công tác củng cố, kiện toàn, xếp tổ chức máy, cán 53 3.2.5.3 Việc thực quy định về phân cấp quản lý cán bộ, quy trình bổ nhiệm giới thiệu cán ứng cử; công tác tuyển dụng cán 54 3.2.5.4 Công tác quy hoạch cán 55 3.2.5.5 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán 56 3.2.5.6 Công tác luân chuyển cán 57 3.2.5.7 Việc thực sách cán 57 3.2.5.8 Nâng cao lực quan tổ chức, cán công tác tham mƣu nghiệp vụ về công tác cán 57 3.2.5.9 Công tác kiểm tra, giám sát Đảng công tác cán 58 3.3 Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở ở huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀, tỉnh Thái Nguyên thông qua đối tƣợng nghiên cứu 58 3.3.1 Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u 59 3.3.2 Thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở của huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀, tỉnh Thái Nguyên phân theo đô ̣ tuổ i 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn vi 3.3.3 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở của huyê ̣n Đa ̣i tƣ̀ phân theo trình độ 62 3.3.4 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c phân theo loa ̣i ngành đào ta ̣o 63 3.3.5 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c phân theo loa ̣i hiǹ h đào ta ̣o 64 3.3.6 Thực trạng chấ t lƣơ ̣ng kỹ nghề nghiệp nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở 64 3.3.6.1 Các kỹ chung 64 3.3.6.2 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo ca c ́ kỹ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ 61 3.3.6.3 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo các kỹ quản lý 68 3.3.6.4 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở thông qua kỹ giải quyế t công viê ̣c 69 3.3.7 Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở của huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ thông qua phẩ m chấ t đa ̣o đƣ́c, lố i số ng, tinh thầ n trách nhiê ̣m, lƣ̣c điề u hành 71 3.3.7.1 Về phẩ m chấ t chin ́ h tri ̣, đa ̣o đƣ́c và lố i số ng 71 3.3.7.2 Về thái đô ̣ trách nhiê ̣m vớicông viê ̣c và đa ̣o đƣ́c nghề nghiê ̣p 72 3.3.7.3 Về lƣ̣c lañ h đa ̣o , điề u hành, tổ chƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ 73 3.3.8 Khả sử dụng ngoại ngữ tin học công tác chuyên môn 73 3.3.8.1 Khả sử dụng ngoại ngữ 74 3.3.8.2 Khả tin học 75 3.3.8 Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo tiêu chuẩ n chƣ́c danh 77 3.3.9 Đánh giá chung chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p sở huyê ̣n Đa ̣i tƣ 78 ̀ 3.3.10 Các hoạt động bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c cấ p sở 81 3.3.10.1 Bồ i dƣỡng về chuyên môn 81 3.3.10.2 Bồ i dƣỡng về kiế n thƣ́c quản lý nhà nƣớc 83 3.3.10.3 Bồ i dƣỡng lý luâ ̣n chiń h tri ̣ 84 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực cán công chức cấp sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 85 3.4.1 Yếu tố ảnh hƣởng từ công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng 85 3.4.2 Yếu tố ảnh hƣởng từ cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đãi ngộ cán bộ, công chức cấp xã 86 3.4.3 Yếu tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng điều kiện làm việc 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn vii 3.5 Đánh giá chung 89 3.5.1 Ƣu điểm 89 3.5.2 Hạn chế chủ yếu 90 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI CẤP CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ , TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 92 4.1 Định hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng cán công chức cấp xã huyện Đại Từ 92 4.1.1 Bối cảnh phát triển yêu cầu cán công chức cấp xã huyện Đa ̣i Tƣ̀ , tỉnh Thái Nguyên từ đến năm 2020 92 4.1.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội 92 4.1.1.2 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực 92 4.1.1.3 Yêu cầu đặt cán công chức cấp xã huyện Đại Từ 94 4.1.2 Định hƣớng về chất lƣợng lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấp sở huyện Đại Từ đến 2020 96 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Đại Từ 99 4.2.1 Đổi tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 99 4.2.2 Giải pháp về đổi cách thức, quy trình thực quy hoạch chƣ́c danh 103 4.2.3 Giải pháp về đổi công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đãi ngộ cán bộ, cơng chức cấp xã 106 4.2.3.1 Công tác tuyển dụng 106 4.2.3.2 Bố trí, sử dụng ng̀n nhân lực cấp sở 109 4.2.3.3 Chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức 111 4.2.4 Giải pháp về cải thiện môi trƣờng điều kiện làm việc 112 4.2.5 Giải pháp tăng cƣờng công tác giáo dục phẩm chất, tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn viii PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ, TỪ VIẾT TẮT đ/c Đờng chí HĐND Hội đờng nhân dân LLCT Lý luận trị MTTQ Mặt trận tổ quốc PCT Phó chủ tịch SL Số lƣợng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thƣờng trực UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 110 Chính sách sử dụng nhân lực cần đổi mới, trƣớc hết phải tập trung vào lựa chọn, bồi dƣỡng tài nhằm tạo động lực, khơi dậy trí tuệ, sáng tạo, tay nghề thành thạo, thúc đẩy chất lƣợng, suất cơng việc, hiệu kinh tế, khuyến khích tiếp cận tri thức công nghệ Để thực tốt hệ thống cần áp dụng hình thức thi, chế độ thi tuyển nghiêm ngặt, thực việc theo dõi ghi lại q trình cơng tác cán bộ, công chức giai đoạn, coi đó nhƣ chứng chỉ nghề nghiệp Cải cách chế độ điều động, phân công cán bộ, thực nhiều phƣơng thức điều phối cán bộ, lấy việc tuyển chọn Cải cách chế độ sát hạch cán bộ, thực thăm dò ý kiến quần chúng, bình xét cán cách dân chủ Cải cách chế độ bổ nhiệm cán Thực hành phƣơng thức sử dụng cán bộ, sử dụng đồng thời chế độ ủy nhiệm Quy định cán đảm nhận chức vụ lãnh đạo phải qua thời kỳ tập Xây dựng quy định biện pháp tạm thời về quản lý nhân sự, tiến hành điều tra phân tích chức danh cơng chức làm việc hệ thống quyền sở, đƣa quy định tƣơng đối chi tiết về chế độ chịu trách nhiệm theo cƣơng vị cán bộ, công chức Động viên cán bộ, công chức nêu cao lực làm việc, tuyển dụng lâu dài, có chế độ trả lƣơng thích đáng dựa cống hiến thực tế ngƣời, gián tiếp khuyến khích ngƣời khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ lực cơng tác * Đẩy mạnh công tác luân chuyển cán Tiếp tục đẩy mạnh thực luân chuyển cán bộ, lãnh đạo, quản lý tạo bƣớc đột phá góp phần đổi sâu sắc công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý lâu dài cho địa phƣơng, tăng cƣờng cán cho lĩnh vực, địa bàn cần thiết, khắc phục tƣ tƣởng cục bộ, khép kín địa phƣơng; kết hợp hình thức luân chuyển với thực chế thực tập, lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện cho cán quy hoạch đƣợc thử thách, rèn luyện, bồi dƣỡng thực tiễn Thực luân chuyển cán từ đến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 111 năm lần cán quản lý công chức số ngành, lĩnh vực nhƣ quản lý đất đai, tài chính… Thực tốt công tác luân chuyển cán cấp, trƣớc mắt tập trung thực việc luân chuyển cán từ huyện xuống sở ngƣợc lại, luân chuyển cán làm cơng tác Đảng, đồn thể với cán làm cơng tác qùn để tạo thống về nhận thức việc thực luân chuyển cán bộ, sau đó thực việc luân chuyển cán xã huyện Mạnh dạn lựa chọn cán trẻ, có triển vọng công tác huyện xuống giữ vụ trí lãnh đạo sở cán có trình độ chuyên môn tốt từ xã lên công tác quan huyện để tạo động lực phấn đấu cán dƣới sở 4.2.3.3 Chính sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức - Có sách cụ thể cán luân chuyển Cán luân chuyển từ huyện xuống xã giữ chức vụ Ban Thƣờng vụ Huyện ủy quản lý, ngƣợc lại; cán luân chuyển từ xã sang xã khác phải có chế độ phù hợp, quy định cụ thể văn để thống thực toàn huyện, tránh việc thực thiếu thống Cán luân chuyển hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi về đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, động viên khen thƣởng, đƣợc nâng bậc lƣơng trƣớc thời hạn ƣu tiên xét cử dự thi nâng ngạch công chức - Căn vào quy định pháp luật, huyện cần cụ thể hóa sách Tỉnh Thái nguyên về chế độ sách lĩnh vực đào tạo bời dƣỡng cán bộ, công chức, cán luân chuyển, biệt phái, chế đặc thù để thu hút, giữ ngƣời có tài, ngƣời có trình độ cao, chế độ hợp đồng dự tuyển tạo nguồn quan, đơn vị - Tiếp tục thực tốt, có hiệu việc tinh giản biên chế, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, tra công vụ, kịp thời, kiên thay cán yếu có hai năm liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, tạo quy biên chế để tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển cán Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 112 - Thủ trƣơng quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức, xếp bố trí, quản lý, sử dụng ngƣời, việc, lực sở trƣờng Chú trọng ƣu tiên xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý Tạo điều kiện học tập, đào tạo, bồi dƣỡng, trau dồi kinh nghiệm với địa phƣơng khác - Xét ƣu đãi về vật chất, ƣu tiên về sách: thi đua, đề bạt, cân nhắc (đặc biệt lĩnh vực khó khăn nhạy cảm) Quan tâm, tạo điều kiện để sinh viên tốt nghiệp đại học quy, chun ngành về cơng tác sở, nhằm trẻ hóa, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; đồng thời quan tâm xét tuyển cán bộ, công chức cấp xã có đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào công chức cấp huyện trở lên đẩy mạnh luân chuyển cán huyện, thành phố về làm cán chủ chốt cấp xã, nhằm khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ, địa phƣơng bố trí chức danh chủ chốt cấp xã; thực luân chuyển, điều động cán đảng sang quyền ngƣợc lại để rèn luyện, thử thách, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nắm bắt lĩnh vực, đúc rút đƣợc nhiều kinh nghiệm công tác Thực nghiêm túc, đầy đủ, đắn, kịp thời chế độ, sách Đảng Nhà nƣớc quy định cán bộ, công chức, ngƣời có công với cách mạng, cán bộ, cơng chức đã nghỉ hƣu Gắn việc thực sách với khâu công tác cán Đề xuất kiến nghị Trung ƣơng sớm sửa đổi, bổ sung số chế độ, sách trọng dụng, đãi ngộ, khen thƣởng kịp thời cán bộ, công chức có nhiều sáng tạo mang lại giá trị chất lƣợng cơng trình tốt để thu hút, khuyến khích nhân tài, tạo điều kiện môi trƣờng làm việc, bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần tƣơng xứng với giá trị Kết lao động, nhằm thu hút ngƣời có tài năng, đội ngũ tri thức ngƣời có trình độ cao về huyện cơng tác tham gia hiến kế, hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ mới, thu hút thu hút tri thức trẻ về công tác xã, thị trấn 4.2.4 Giải pháp cải thiện môi trường điều kiện làm việc Căn vào tình hình nay, thời gian tới cấp ngành cần tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật, cải thiện môi trƣờng, điều kiện làm việc cho xã khó khăn, đặc biệt xã Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 113 vùng sâu, vùng xa nhƣ mua sắm trang thiết bị làm việc, phƣơng tiện thông tin liên lạc điều kiện hoạt động khác để nâng cao hiệu công tác cán bộ, công chức cấp xã Để tạo điều kiện nhƣ môi trƣờng làm việc thuận lợi cho sở cơng việc trƣớc mắt cần tăng cƣờng đầu tƣ cho xã, phƣờng, thị trấn có trụ sở làm việc khang trang, đầu tƣ đồng trang thiết bị phƣơng tiện làm việc theo hƣớng đại Mặt khác, xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng; điện, đƣờng, trạm, nhà văn hóa phục vụ cho mặt sinh hoạt ngƣời dân địa bàn thuận luận Đây điều kiện cần thiết mở rộng giao lƣu văn hóa, quan hệ thƣơng mại, nâng cao dân trí, đờng thời tạo mơi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức phát huy khả năng, lực tổ chức, quản lý, điều hành phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 4.2.5 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục phẩm chất, tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Ở nƣớc ta, năm kháng chiến chống giặc ngoại xâm, công tác giáo dục phẩm chất, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, công chức đã đƣợc xã hội nói chung, quan đơn vị quan tâm xây dựng đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng ngƣời mới, ngƣời XHCN Tuy nhiên, từ đổi chế quản lý kinh tế tƣợng tha hóa về phẩm chất đạo đức, lối sống, quan liêu, hách dịch, tham nhũng, dối trá không ngừng phát sinh, nhiều trƣờng hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng, thiếu tơn trọng nhân dân…còn xảy nhiều nơi chí tình trạng bảo dƣới khơng nghe Vì việc tăng cƣờng giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp…là yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nƣớc Muốn đạt đƣợc kết cần phải thực tốt nội dung sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 114 - Thƣờng xuyên giáo dục phẩm chất đạo đức, lý tƣởng nghề nghiệp, tinh thần trahs nhiệm, mà mục đích phục vụ nhân dân Coi trọng lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích nhân dân, học tập làm theo gƣơng đạo đức Hờ Chí Minh - Xây dựng tinh thần trách nhiệm tác phong làm việc công nghiệp, trung thực có ý thức đấu tranh việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,nhất lãng phí thời gian lao động coi trọng nguyên tắc phục vụ nhân dân xứng đáng „cơng bộc” dân, nguyên tắc cần thiết đạo đức nghề nghiệp - Đẩy mạnh việc phê bình, tự phê bình, mạnh dạn chỉ rõ cán bộ, cơng chức thực thi nhiệm vụ có hồn thành hay không, sở đó, nhận xét, đánh giá tinh thần trách nhiệm họ có thái độ xử lý thỏa đán ngƣời thiếu tinh thần trách nhiệm - Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, địa phƣơng, đồng thời mạnh dạn tiếp thu, vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại vào thực tiễn công việc - Thƣờng xuyên giáo dục chế độ trách nhiệm cá nhân cho cán bộ, công chức, ngƣời đứng đầu quan, đơn vị Mỗi cán bộ, công chức cần đƣợc giao chức trách, nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng với quyền hạn, trách nhiệm định Trên sở đó thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu quả, chất lƣợng công việc đƣợc giao cho cán bộ, cơng chức để từ đó tìm ngun nhân dẫn đến chất lƣợng công việc không đạt yêu cầu Nếu nguyên nhân chủ quan cán bộ, công chức tức họ khơng hồn thành nhiệm vụ ngƣời đứng đầu quan cần có cách xử lý thỏa đáng Thực tốt chế độ thủ trƣởng, nghĩa chế độ trách nhiệm cá nhân ngƣời đứng đầu Vì thủ trƣởng phải sâu, sát kiểm tra thƣờng xuyên công việc cán bộ, công chức dƣới quyền, kịp thời phát xử lý sai lầm, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 115 thiếu sót họ tránh tình trạng bê bối, tiêu cực xảy quan, đơn vị ma thủ trƣởng khơng hay biết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 116 KẾT LUẬN Đội ngũ cán , công chƣ́c cấ p sở giữ vai trò định việc xây dựng và phát triể n kinh tế - xã hội văn hóa đất nƣớc Để xây dƣ̣ng phát triển đất nƣớc giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa nhƣ xu thế hô ̣i nhâ ̣p chung của nƣớc, viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c ở cấ p sở (xã thị trấn ) cần thiết đặc biệt quan trọng chiế n lƣơ ̣c phát triể n kinh tế - xã hội địa phƣơng , Đảng quyền cấ p Chính quyền sở nơi trực tiếp sử dụng quản lý cán sở Nếu quyền sở làm việc có hiệu đƣờng lối sách pháp luật Đảng, Nhà nƣớc dễ dàng vào sống, trở thành hoạt động thực tế nhân dân, đem lại hiểu cao trình quản lý nhà nƣớc, tạo đồng thuận xã hội, tin tƣởng nhân dân vào Đảng Nhà nƣớc Ngƣợc lại, qùn cở sở khơng giải cách thấu đáo vƣớng mắc nhân dân, cán sở làm việc không tốt có thể làm bùng phát phản ứng tiêu cực nhân dân Chính quyền, với chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc Chính quyền cấp sở, cấp quyền gần dân nhất, giải trực tiếp, hàng ngày, hàng vấn đề liên quan thiết thực tới đời sống nhân dân Không có cấp quyền có mối liên hệ mật thiết với nhân dân nhƣ quyền cấp sở Vì vậy, qùn sở đóng vai trò quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Trong hệ thống quyền Nhà nƣớc, quyền sở quyền Nhà nƣớc thấp Kế t quả nghiên cƣ́u thƣc̣ tế cho thấ y Về kỹ chung, đối tƣợng nghiên cứu đánh giá kỹ về soạn thảo văn hành chính, kỹ sử dụng máy tính, kỹ nghe, kỹ đọc, kỹ phản hồi, kỹ viết, kỹ nói cán bộ, công chức cấp xã thị trấn huyện Đại Từ đƣợc đánh giá mức tốt Về kỹ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ về lĩnh vực an ninh quốc phòng, lĩnh vực tƣ pháp hộ tịch, lĩnh vực thống kê văn phòng , Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 117 lĩnh vực địa , xây dựng, nơng thơn, thị môi trƣờng lĩnh vực văn hóa - xã hội đƣợc đánh giá mức tốt Tuy nhiên , mức đánh giá mức thấp mức tốt Đặc biệt, kỹ về liñ h vực tài - kế tốn cán bộ, cơng chức cấp sở đƣợc đánh giá mức trung bình Về kỹ quản lý, đánh giá chung về kỹ quản lý cán bộ, công chức cấp sở huyện Đại Từ mức tốt Về trình độ tin học, về cán bộ, cơng chức cấp sở huyện Đại Từ có khả sử dụng tin học công tác chuyên môn Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ, đặc thù cán bộ, công chức cấp xã thị trấn cấp huyện, việc biết hay sử dụng ngoại ngữ công việc hạn chế Về tiêu chuẩn theo chức danh, cán công chức cấp sở huyện Đại từ đƣợc đánh giá mức đạt tiêu chuẩn chức danh cơng việc về trình độ lý luận trị, trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tin học văn phòng soạn thảo văn Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở huyện Đại Từ, kết nghiên cứu cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực cấp sở huyện đƣợc đánh giá mức tốt xét về phẩm chất trị, đạo đức lối sống, về tinh thần trách nhiệm công việc đạo đức nghề nghiệp, về lực lãnh đạo, điều hành tổ chức thực về mức độ đạt chuẩn theo chức danh Căn vào kết nghiên cứu trên, số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cấp sở cho huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên từ đến năm 2020 đã đƣợc đề xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động (1994), Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung (2002, 2006, 2007) Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia Hờ Chí Minh Nguyễn Trọng Điều (2006), Xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 13 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngân (ĐCB-2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Quy định Luật cán bộ, công chức đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Để đánh giá thực trạng có sở kiến nghị biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, trân trọng đề nghị Anh (chị) trả lời số câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:  Dƣới 25 tuổi  26- 35 tuổi  36- 45 tuổi  45- 60 tuổi Tình trạng hôn nhân:  Độc thân  Trên 60 tuổi  Có gia đình Nơi cơng tác: UBND Xa… ̃ ……………… ………………………………… Vị trí cơng tác  Cán quản lý  Chuyên viên, nhân viên Thâm niên công tác:  Dƣới năm  6-10 năm  11-15 năm  Trên 16 - 20 năm  Trên 20 năm Trình độ học vấn Tốt nghiệp tiểu học Cao đẳng Tốt nghiệp Trung học sở Đại hội Tốt nghiệp trung học phổ thông Thạc sỹ Trung học chuyên nghiệp Tiến sỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 120 Xin anh (chị) cho biết cán cấp nào? (xin khoanh tròn vào số phù hợp) Bí thƣ đảng ủy xã Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã 10 Phó Bí thƣ Đảng ủy xã Bí thƣ Đồn TNCSHCM xã 11 Chủ tịch Hội đồng ND xã Trƣởng công an xã 12 Phó Chủ tịch Hội đồng ND xã Chỉ huy trƣởng quân xã 13 Chủ tịch UBND xã Tƣ pháp - Hộ tịch 14 Phó Chủ tịch UBND xã Tài - Kế tốn 15 Chủ tịch UBMTTQ xã Văn phòng - Thống kê 16 Chủ tịch Hội LH phụ nữ xã Văn hóa - xã hội 17 Chủ tịch Hội nơng dân xã Địa - nơng nghiệp - xây 18 dựng - đô thị môi trƣờng Ngành nghề đào tạo Khoa học Chính trị, Hành 10 Khoa học kỹ thuật Khớ i ngành Kinh tế 11 Nông nghiệp Sƣ phạm 12 Y dƣợc Khác 13 10 Loại hình đào tạo:  Chính quy  Tại chức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 121 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về kỹ nghề nghiệp cán bộ, công chức cấp xã (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Mức độ đạt đƣợc TT Các kỹ I Các kỹ chung Kỹ soạn thảo văn hành Kỹ sử dụng máy vi tính Kỹ nghe Kỹ đọc Kỹ phản hồi Kỹ viết Kỹ nói II Kỹ chuyên môn nghiệp vụ (cho chức danh công chức cấp xã) Về lĩnh vực An ninh, quốc phòng Về lĩnh vực Tƣ pháp, hộ tịch Về lĩnh vực tài chính, kế tốn Về lĩnh vực văn phòng thống kê III Rất Khơng Rất khơng Bình Thành thành thành thành thƣờng thạo thạo thạo thạo Về lĩnh vực địa chính, xây dựng, nông nghiệp, đô thị môi trƣờng Về lĩnh vực văn hóa - xã hội Kỹ quản lý (cho chức danh lãnh đạo) Kỹ lập kế hoạch, chƣơng trình… phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Kỹ tổ chức thực kế hoạch Kỹ lãnh đạo, giám sát, kiểm tra Kỹ định quản lý hành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 122 Câu hỏi 7: Xin anh (chị) vui lòng cho biết khả tin học ngoại ngữ? (xin đánh dấu X vào ô phù hợp) Sử dụng đƣợc công tác chuyên môn Có Không Ngoại ngữ Tin ho ̣c Câu hỏi 8: So với tiêu chuẩn chức danh theo Quyết định 04, anh (chị) đạt đƣợc hay chƣa? (đánh dấu X vào ô phù hợp) III Kỹ quản lý (cho chức danh lãnh đạo) Trình độ lý luận trị Trình độ quản lý nhà nƣớc Trình độ chun mơn nghiệp vụ Trình độ tin học văn phòng Trình độ soạn thảo văn Rấ t Chƣa Bình chƣa đa ̣t thƣờng đat Đa ̣t Rấ t đa ̣t Câu hỏi 9: Anh chi đa ̣ ̃ đƣơ ̣c bồ i dƣỡng về chun mơn vị trí mà anh (chị) đảm nhiệm chƣa? (xin khoanh tròn vào số phù hợp) Nghiệp vụ công tác đảng Chuyên môn nghiệp vụ về VH- thông tin Nghiệp vụ cơng tác hội, đồn thể Chun mơn nghiệp vụ về LĐ xã hội Nghiệp vụ an ninh, quốc phòng Chun mơn nghiệp vụ về địa Chuyên môn nghiệp vụ tƣ pháp, hộ tịch Chuyên môn nghiệp vụ về nông nghiệp 10 Chuyên môn nghiệp vụ về xây dựng 11 Chuyên môn nghiệp vụ về đô thị MT 12 Chuyên môn nghiệp vụ tài chính, kế tốn Chun mơn nghiệp vụ về văn phòng, thống kế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 123 Câu hỏi 10: Anh (chị) đƣợc bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc (khoanh tròn vào số lựa chọn) Kiến thức quản lý nhà nƣớc chung Kiến thức quản lý nhà nƣớc chuyên ngành Câu hỏi 11: Anh (chị) đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng lý luận trị? (khoanh tròn vào số lựa chọn) Bời dƣỡng lý luận trị Sơ cấp lý luận trị Trung cấp lý luận trị Cử nhân trị Cao cấp trị PHẦN NHẬN XÉT CHUNG Câu hỏi 12: Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến thực kỹ giải công việc đội ngũ cán , công chƣ́c cấ p sở ? (xin khoanh tròn vào ô số phù hợp) (1) Rấ t kém, (2) Kém (3) Bình thƣờng (4) Tớ t (5) Rấ t tớ t Câu hỏi 13: Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến chất lƣợng nói chung đội ngũ cán bộ, công chức xã Rấ t kém Kém Trung bình Phẩm chất trị, đạo đức lối sống 2.Tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ Mức độ đạt chuẩn chức danh công chức Kỹ tin học văn phòng Kỹ soạn thảo văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Tớ t Rấ t tố t 124 Câu hỏi 14: Xin anh (chị) đánh giá điều kiện nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Rấ t Khơng Rấ t Khơng Bình Quan quan quan quan thƣờng trọng trọng trọng trọng Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán cơng chức Cơng tác tuyển dụng bố trí, sử dụng CBCC Cơng tác XD quy trình quản lý thực khâu công tác cán công chức Quy chế làm việc tổ chức sở Tạo mơi trƣờng điều kiện làm việc Chính sách đãi ngộ cán công chức Tăng cƣờng tỷ lệ CBCC trẻ, cán nữ Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành:... PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI CẤP CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ , TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 92 4.1 Định hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng cán công chức cấp xã huyện Đại. .. nghiên cứu luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liê ̣u, số liệu sử dụng luận văn cá nhân thu thập từ báo

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2000
3. Nguyễn Trọng Điều (2006), Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Năm: 2006
4. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
5. Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngân (ĐCB-2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
7. Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đào tạo - bồi dưỡng - sử dụng nguồn nhân lực tài năng”
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
1. Bộ luật lao động (1994), Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung (2002, 2006, 2007) Khác
6. Quy định của Luật cán bộ, công chức đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w