Tên luận án: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 2.. Giới thiệu về luận án Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh t
Trang 1TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT,
LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1 Tên luận án: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
2 Thông tin về nghiên cứu sinh:
Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Quang Vinh
Năm nhập học: 2009 Năm tốt nghiệp: 2017
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05
Chức danh khoa học, học vị và tên người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thanh Cúc
PGS.TS Đỗ Văn Viện
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
3 Giới thiệu về luận án
Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh năng lực ca ̣nh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghê ̣ của mô ̣t số làng nghề truyền thống (LNTT) vùng đồng bằng sông Hồng (vùng ĐBSH), các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghê ̣ trong thời gian tới Luận án tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghê ̣ của mô ̣t số LNTT vùng ĐBSH thông quan những yếu tố đầu ra (chất lượng, giá cả, thị phần) và 07 yếu tố thuô ̣c môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiê ̣p, hô ̣ sản xuất Phân tích những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu của các tác nhân tham gia vào sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các LNTT vùng ĐBSH là các doanh nghiệp, hộ sản suất Từ đó luận án để xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghê ̣ của mô ̣t số LNTT vùng ĐBSH
4 Đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án:
Luận án đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận, thực tiễn về năng lực ca ̣nh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghê ̣ của mô ̣t số làng nghề truyền thống Đưa ra khái niê ̣m, xây dựng khung lý thuyết
về nâng cao NLCT của sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống Đặc biệt luận án
đã tập trung làm rõ về lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ cũng như chủ thể sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống vùng ĐBSH Trong đánh giá khả năng canh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ khi so sánh với các sản phẩm cùng loại có thể được xem xét thông qua: Chất lượng sản phẩm; Giá thành, giá bán sản phẩm; Thị phần sản phẩm Tuy nhiên, khi đánh giá nhằm nâng cao NLCT sản phẩm cấn phải phân tích đánh giá thêm các yếu tố thuộc bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp, hộ sản xuất có ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm gỗ mỹ nghệ trong các LNTT Luận án đã chỉ ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ
tại các làng nghề truyền thống
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2017
Nghiên cứu sinh
Trần Quang Vinh
Trang 2INFORMATION ABOUT CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL
DISSERTATION IN ACADEMIC AND THEORY ISSUES
1 Name of the thesis: Competitiveness of fine-art wood products of some traditional handicraft villages in the Red River Delta
2 Information on research student:
Full name: Tran Quang Vinh
Year of admission: 2009 Year of graduation: 2017
Major: Development economics Code: 62 31 01 05
Title of science, degree, and instructor's name: Assoc Prof., PhD Mai Thanh Cuc
Assoc Prof., PhD Do Van Vien
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
3 Introduction to the thesis
Based on the assessment of the competitiveness of fine-art wood products of some traditional handicraft villages (THVs) in the Red River Delta (RRD), factors affecting such competitiveness, solutions are proposed to enhance the competitiveness of wooden handicraft products in the future The thesis focuses on the competitiveness of fine-art wood products of some THVs in the RRD through output-related factors (quality, price, market share) and 07 elements of the external and internal environment of the enterprises and household under the production thoseof , and analyzes advantages and disadvantages, strengths and weaknesses of agents involved in the production of the fine-art wood products of the THVs in the RRD as the enterprises, households under the production thoseof From that, the thesis proposes some solutions to improve the competitiveness of the fine-art wood products of some THVs in the RRD
4 New academic contributions and arguments of the thesis:
The thesis systematizes the theoretical and practical basis regarding the competitiveness
of the fine-art wood products of some traditional handicraft villages It introduces the concept and develops the framework on enhancing such competitiveness Especially, the thesis focuses
on clarifying the arguments related to the research content of the fine-art wood products as well
as the producers of the fine-art wood products in traditional handicraft villages in the Red River Delta In assessment of such competitiveness, the same products can be considered through: Product quality; price, selling price; market share However, when evaluating to improve product quality, it is necessary to analyze and evaluate further the internal and external factors
of the enterprise and household under the production of such products, affecting the competitiveness of the fine-art wood products in the THVs The thesis points out the system of assessment targets and those factors affecting such competitiveness
Hanoi, 15 March 2017
Research student
Tran Quang Vinh