1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Trần Quang Khải, Hà Nội năm học 2015 - 2016

3 657 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 127,21 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 BAN CƠ BẢN Tổ ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Phần đọc – hiểu: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 2: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ !” Không lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2,0 điểm) Sự phát triển nhanh, mạnh văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 nhà văn Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta năm kể ba mươi năm người” Bằng hiểu biết mình, em chứng minh phân tích Câu (2,0 điểm) Em viết tin ngày khai giảng Trường THPT Trần Quang Khải năm hoc 2015 - 2016 Câu (6,0 điểm) Bằng hình ảnh thiêng liêng hoành tráng cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục, nhà thơ Nguyễn Tuân tạo giá trị nhăn văn cao đẹp tác phẩm Sau cho chữ tác giả viết lại lời văn Huấn Cao, thái độ quản ngục sau: “Ở lẫn lộn, ta khuyên thầy quản nên thay chốn Chỗ để treo lụa trắng trẻo, nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Thỏi mực thầy mua đâu mà tốt mà thơm Thầy có thấy mùi thơm từ chân mực bốc lên không? Tôi bảo thực Thầy quản nên tìm quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ gìn thiện lương cho lành vững đến nhem nhuốc lương thiện đi” Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa đóm nghe xào xào Ba người nhìn châm lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Hãy phân tích đoạn văn để thấy khát vọng nhà văn gửi vào tác phẩm “Chữ người tử tù” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Câu 1: Về phát triển văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Vũ Ngọc Phan nhận định “Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người” - Cuộc khai thác thuộc địa quy mô lớn thực dân Pháp làm thay đổi lớn xã hội nước ta kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn học, nghệ thuật xã hội bị phân hóa nhiều giai cấp đời Cuộc sống người nghèo khổ, quyền sống đồng tiền tư làm hủy hoại đạo đức, lương tâm số tầng lớp giai cấp xã hội - Nhiều dòng văn học xuất phát triển rực rỡ: Văn học cách mạng, văn học thực phê phán, văn học lãng mạn-thơ - Nhiều thể loại văn học đời, nhiều tác phẩm đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, thơ, truyện, văn ngắn, tiểu thuyết, kịch Đa số tác phẩm thoát khỏi khuôn mẫu văn học Trung Quốc phát triển theo hướng đại, ảnh hưởng lớn văn học Phương Tây - Ngôn ngữ nghệ thuật đạt tới đỉnh cao làm phong phú cho Tiếng Việt Câu 3: Hãy tập viết số văn tin ngắn - Thời gian, không gian diễn tin - Nội quy khái quát tin - Diễn biến tin (gọn nhất) - Dừng lại vài nét bản, khái quát tin - Cảm nghĩ đánh giá tin người viết tin Câu 3: Tác phẩm: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân A, Nhân vật Huấn Cao - Lý tưởng chống lại triều đình - chống lại ác, cướp quyền sống dân -> Người yêu thương bênh vực người dân - Văn võ song toàn: Bẻ khóa vượt ngục giỏi -> Khỏe, bình tĩnh, tự tin - Tài viết chữ (thư pháp) Chữ vuông đẹp lắm… vật báu … + khoảnh (ít cho chữ): cho người bạn tri kỷ + Thái độ khinh bạc với quản ngục - Giải thích chi tiết để thấy chữ Huấn Cao đẹp nội dung -> Chữ dạy lòng ta lương thiện, sống có ích, có lương tâm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Quyết định cho chữ quản ngục thơ lại biết người lương thiện “Tý phụ lòng ….“ - Cảnh cho chữ : Các hình ảnh đối lập Ngục tối >< Đuốc sáng Mùi hôi thối >< Chậu mực thơm Nháp bẩn >< Lụa trắng Quản ngục quỳ >< Huấn cao đứng => Các hình ảnh diễn tả không khí cho chữ thiêng liêng hoành tráng tích sử thi Phản ánh xã hội đương thời trắng đen, xấu tốt, thiện ác lẫn lộn - Lời văn Huấn Cao thái độ quản ngục cuối tác phẩm: + Thể khát khao: lương tâm, đạo lý người Việt sống + Lập luận hạn chế tư tưởng tác giả + Muốn giữ đạo lý, lương tri người Con người muốn sống tốt đẹp… Hãy đuổi giặc ngoại xâm khỏi đất nước 1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 - Năm học 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi: NGỮ VĂN NGUYỄN QUANG DIÊU VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A MÔN: NGỮ SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC- HIỂU Câu (2 điểm): Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Hình ảnh khắc họa có đặc điểm chung? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng phép tu từ Chủ đề ca dao gì? Anh / chị đặt nhan đề cho ca dao II PHẦN TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, cao quý tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Anh / chị trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (5 điểm): Vẻ đẹp anh hùng sử thi qua số đoạn trích: “Chiến thắng Mtao Mxây” - Trích “Sử thi Đăm Săn” “Uy- lít- xơ trở về”- Trích “Sử thi Ô- đi- xê” ………………………………… Hết………………………………… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………….Số báo danh…………………… SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU MÔN: NGỮ VĂN Đáp án gồm: 04 trang A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo nắm mục đích, yêu cầu đề bài; vận dụng linh hoạt đáp án biểu điểm, sử dụng thang mức điểm hợp lý; trân trọng viết sáng tạo có chất văn; giống tài liệu không đánh giá điểm trung bình; điểm toàn để lẻ đến 0,5 điểm B ĐÁP ÁN Câu (2 điểm) Yêu cầu kỹ - Thí sinh có kỹ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Ý (0,5 điểm) + Bài ca dao có hình ảnh sau: Con tằm, kiến, chim hạc, quốc + Hình ảnh khắc họa qua hành động chúng (tằm- nhả tơ; kiến- tha mồi, chim hạc- bay, quốc- kêu…) + Đặc điểm chung: Nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn Ý (0,5 điểm) + Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ + Điệp ngữ: Lặp lại cấu trúc than thân “Thương thay” + Ẩn dụ: Dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng + Tác dụng: Nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Nhan đề: Có thể đặt theo nhiều cách khác phải ngắn gọn thể chủ đề văn Gợi ý: Ca dao than thân, khúc hát than thân… Câu (3 điểm) 1/ Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày khác song cần giới thiệu câu nói Beethoven, hiểu quan niệm sống cao quý mà nhạc sĩ nêu lên, khẳng định ca ngợi quan niệm sống hướng cống hiến, vị tha; phê phán quan niệm sống ích kỉ, hưởng thụ cá nhân… Giải thích: (0,5 điểm) - Hạnh phúc: Cuộc sống tốt đẹp; niềm vui, thỏa mãn mặt tinh thần, tình cảm người… - Câu nói thể quan niệm sống đẹp, vị tha… Bình luận: (2,0 điểm) - Trong sống, tìm kiếm hạnh phúc quan niệm hạnh phúc người khác Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng hạnh phúc Nhưng có không người quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Beethoven quan niệm - Những người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, người có lòng nhân hậu; có sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng… Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm - Phê phán lối sống vị kì, nhân quần, xã hội (Như Victor Hugo nói: “Kẻ mà sống kẻ vô tình chết với người khác” - Liên hệ thân: (0,5 điểm) 2/ Cho điểm: - Cho điểm tối đa làm diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc, không sai tả, ngữ pháp - Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0,25 điểm đến 1,5 điểm…) Lưu ý: Độ dài văn có tính tương đối, điểm Câu (5 SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ HAI TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 - KHỐI C, D Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm: 01 trang ………………… Câu (2 điểm) “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như?” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Ý thơ Tố Hữu lấy từ câu thơ thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du? Nỗi niềm, tâm Nguyễn Du từ hai câu thơ em tìm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 Thời SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ HAI TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 - KHỐI C, D Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm: 01 trang ………………… Câu (2 điểm) “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như?” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) Ý thơ Tố Hữu lấy từ câu thơ thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du? Nỗi niềm, tâm Nguyễn Du từ hai câu thơ em tìm VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 10/11/2016, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w