BẢNG TÓMTẮTĐỀTÀI KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG. Nội dung: Mục tiêu: Tìm hiểu về những các phương thức bán hàng tại Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông, các thủ tục kiểm soát Công ty áp dụng trong qúa trình bán hàng. Và đưa ra một số thủ tục kiểm soát để hoàn thiện hơn chu trình bán hàng tại Công ty. Nội dung thực hiện đề tài: Đềtài thể hiện hai phần : Kế toán bán hàng và Kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng. _ Kế toán bán hàng: Chứng từ , tài khoản sử dụng, luân chuyển chứng từ. Các phương thức bán hàng, đưa ra các ví dụ thực tế minh họa. _ Kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng: Xem xét chu trình bán hàng tại Công ty: Chu trình bán hàng thu tiền ngay và chu trình bán chịu. Các thủ tục kiểmsoát Công ty áp dụng ở chu trình bán hàng. Kết quả chính: Đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện kế toán và kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng tại Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông: · Ap dụng hình thức kế tóan nhật kí chung thay cho chứng từ ghi sổ · Tài khoản 512 mở chi tiết theo chi nhánh để đối chiếu doanh thu kế hoạch đề ra. · Bỏ một số bước trong chu trình bán hàng không cần thiết. Bổ sung thêm số liên chứng từ ở một vài bước để kiểm soát nội bộ được tốt. · Lập phiếu gởi hàng trước khi giao nhằm tránh rủi ro trong việc giao hàng sai với yêu cầu khách. · Đặt cọc tiền trong các trường hợp đặc biệt. Bán nợ cho công ty tài chính. · Kiểm tra chéo chứng từ giữa các nhân viên kế toán …… ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT : KẾ TOÁN VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG. Lời nói đầu Chương 1: Cơsở lý luận về kế toán quá trình bán hàng và hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1 Khái quát chung về chu trình bán hàng 1.1.1 Chu trình bán hàng thu tiền ngay 1.1.1.1 Nhận và xử lý đơn hàng của người mua 1.1.1.2 Chuyển giao hàng 1.1.1.3 Lập hoá đơn và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng 1.1.1.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền 1.1.1.5 Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại 1.1.2 Chu trình bán chịu 1.1.2.1 Nhận và xử lý đơn hàng của người mua 1.1.2.2 Xét duyệt bán chịu 1.1.2.3 Chuyển giao hàng 1.1.2.4 Lập hoá đơn và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng 1.1.2.5 Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền 1.1.2.6 Xử lý và ghi sổ các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại 1.1.2.7 Thẩm định và xoá sổ các khoản nợ không thu hồi được 1.1.3 Các rủi ro thường gặp trong chu trình bán hàng 1.1.4 Các thủ tục kiểm soát trong chu trình bán hàng 1.1.4.1 Kiểm soát cho nghiệp vụ bán hàng lập hoá đơn 1.1.4.2 Kiểm soát hoạt động nhận tiền 1.2 Kế toán quá trình bán hàng: 1.2.1 Phạm vi 1.2.2 Điều kiện và thời điểm ghi nhận doanh thu 1.2.3 Kế toán chi tiết: 1.2.3.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 1.2.3.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán 1.2.4 Kế toán tổng hợp: 1.2.4.1 Bán hàng thu tiền 1.2.4.2 Bán chịu 1.2.4.3 Hàng sử dụng nội bộ 1.2.4.4 Hàng bán ở các đơn vị trực thuộc 1.2.4.5 Xuất khẩu trực tiếp * Kế toán hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán: Chương 2: Thực trạng về kế toán và kiểm soát nội bộ quá trình bán hàng tại Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông 2.1 Giới thiệu về Công ty: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phần hành 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán: 2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy 2.1.4.2 Chức năng từng phần hành 2.1.5 Tổ chức hệ thống kế toán: 2.1.5.1 Hình thức kế toán 2.1.5.2 Hệ thống tài khoản áp dụng tại Công ty 2.1.5.3 Các chính sách kế toán áp dụng liên quan đến quá trình bán hàng 2.2 TT09 MẪU BÁO CÁO TÓMTẮTĐỀTÀI KH&CN 2015 Giới hạn nội dung: Không 10 trang in, sử dụng Unicode font Times New Roman Nội dung viết gồm phần xếp theo thứ tự sau: - TÊN BÀI: Chữ in, Font 14 bold - TÊN TÁC GIẢ: Chữ thường, Font 12 bold, với footnotes tên quan cho (các) tác giả địa để liên hệ (corresponding author) - TÓM TẮT: Tiếng Việt, Font 10, 200 từ khơng 300 từ đoạn văn, không xuống hàng Từ khoá: 5-7 từ, xếp theo thứ tự A-Z - MỞ ĐẦU/ĐẶT VẤN ĐỀ: Font 12 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Font 12 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: Font 12 (có thể tách riêng phần kết thảo luận) - KẾT LUẬN: Font 12 - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Font 10 Phần tiếng Anh cuối gồm: - TÊN BÀI TIẾNG ANH: Chữ in, Font 14, bold - TÊN TÁC GIẢ: Không bỏ dấu, chữ thường, font 12 bold, footnotes cho tác giả để liên hệ (corresponding author) - SUMMARY (tiếng Anh): Font 10, đoạn văn 200-300 từ không xuống hàng - Keywords: (tiếng Anh), 5-7 từ, xếp theo thứ tự A-Z Cách viết tài liệu tham khảo: Trong viết, tài liệu trích dẫn cách ghi tên tác giả, năm xuất ngoặc đơn ( ); có tác giả dùng dấu phẩy (,), tác giả trở lên ghi tác giả đầu +et al., năm, ví dụ: Nguyễn Văn A et al., (2009) Khi đưa tên tác giả vào câu văn thay dấu (,) hai tác giả thành chữ “và”, thay cụm từ “et al” cụm từ “đồng tác giả”, năm để ngoặc đơn Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A-Z; tên tạp chí quốc tế viết tắt theo qui định quốc tế, khơng có dấu chấm sau chữ viết tắt; tên tạp chí nước, tên sách tài liệu khác viết đầy đủ; thứ tự viết: Họ, tên tác giả - năm xuất – tên sách, tên báo – tên tạp chí báo, tên nhà xuất nơi xuất sách – tập, số - trang đầu trang cuối tài liệu Chú ý: trích dẫn nêu ghi vào Tài liệu tham khảo Hình Bảng: Hình (bao gồm hình vẽ, ảnh, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ,…) phải có tính khoa học, bảo đảm chất lượng thẩm mỹ, đặt vị trí bài, có thích ký hiệu; tên hình bảng phải ngắn gọn, đủ thơng tin; tên hình số thứ tự ghi hình, bảng, tên số thứ tự ghi bảng Bài viết phải sử dụng thuật ngữ, danh pháp khoa học phổ biến; thuật ngữ chưa Việt hố ưu tiên dùng ngun tiếng Anh, ngơn ngữ khơng thuộc hệ La tinh phải có phiên âm La tinh thích rõ ràng Nếu dùng nhiều từ viết tắt phải có danh mục từ viết tắt sau phần Summary Các thuật ngữ, danh pháp khoa học, đơn vị đo lường thơng dụng viết tắt khơng cần thích theo quy định chung nhà nước quốc tế 1. Đặt vấn đề “Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước” (gọi tắt là Bảng 8 nhóm) do Bộ Lâm nghiệp ban hành theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp to lớn cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác nói chung. Đây được coi là một tài liệu rất quan trọng cho sản xuất, kinh doanh gỗ, là công cụ cho hoạch định nhiều chính sách trong quản lý, khai thác, sử dụng, thương mại gỗ ở nước ta. Từ khi ra đời, Bảng 8 nhóm cũng đã có những tồn tại nhất định. Ngày nay, tài nguyên rừng, hoàn cảnh kinh tế nước ta đã có rất nhiều thay đổi, nên cần phải có bàng phân nhóm mới vừa có tính chất hài hòa với khu vực và quốc tế lại vừa phù hợp với thực tế. 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp Mục tiêu: Xây dựng được cơsở khoa học làm căn cứ để phân nhóm gỗ Việt Nam và đề xuất được tiêu chuẩn phân nhóm mới. Nội dung: - Tìm hiểu các tiêu chuẩn phân nhóm gỗ của nước ngoài. - Phân tích tiếp thu các văn bản phân nhóm gỗ trong nước. - Đề xuất cơsở khoa học phân nhóm gỗ ở Việt Nam. Phương pháp: - Nghiên cứu và kế thừa tài liệu. - Lấy ý kiến tại các cơ quan quản lý nhà nước, cơsở sản xuất, kinh doanh gỗ và sử dụng. - Sử dụng phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Tìm hiểu về tiêu chuẩn phân nhóm gỗ ở nước ngoài Ở các nước tiên tiến, công tác phân nhóm gỗ đã phát triển ở mức độ cao với hệ thống tiêu chuẩn hóa khá đầy đủ và hoàn chỉnh. Mọi tiêu chuẩn về gỗ đều lấy đặc tính gỗ làm cơ sở, trong đó tính chất cơ lý gỗ đóng một vai trò quan trọng, quyết định. Trước hết, khối lượng thể tích (KLTT) được sử dụng thường xuyên nhất. Hội nghị quốc tế về gỗ nhiệt đới tại Geneve năm 1949 đã thống nhất: lấy KLTT của gỗ ở độ ẩm 12% để phân chia gỗ thành 5 nhóm (Nguyễn Đình Hưng, 1977). Trong khu vực, Malaysia, Indonesia,… sử dụng KLTT để phân gỗ thành 4 nhóm (Phạm Đình Sơn, 1991), Philippin phân thành 5 nhóm (L.J. Harmann, 1988). Ngoài ra, một số tính chất gỗ khác cũng được sử dụng. Christian Scheiber (1965) lấy độ bền nén dọc để phân thành 5 nhóm cho gỗ nhiệt đới, Malaysia phân gỗ thành 4 “Nhóm cường độ” (Strength groups) (Phạm Đình Sơn, 1991). Căn cứ vào độ bền uốn tĩnh, Anh và Đức phân gỗ thành 4 nhóm, Pháp và FAO chỉ 3 nhóm (L.J. Harzmann, 1988), Christian Scheiber (1965) phân gỗ nhiệt đới thành 5 nhóm. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, công riêng khi uốn va đập,… cũng được lấy làm tiêu chuẩn áp dụng cho một mục đích sử dụng nhất định. Hình thức sử dụng nhiều tính chất cơ vật lý gỗ để phân nhóm được áp dụng để xây dựng tiêu chuẩn gỗ xây dựng. Trong “Handbook of hardwood” (L.J. Harzmann, 1988) sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc và cường độ uốn va đập để phân gỗ thành 5 nhóm. Sudan sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc và cường độ cắt dọc để phân 4 nhóm. Úc sử dụng 3 cường độ cơ bản: uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và cường độ nén dọc để phân gỗ tươi thành 7 hạng (S1 đến S7) và gỗ khô thành 8 hạng (SD1-SD8). FAO đã sử dụng KLTT, cường độ uốn tĩnh và cường độ nén dọc phân gỗ thành 5 nhóm, áp dụng cho gỗ Inđônêxia. Độ bền tự nhiên cũng là một đặc tính rất quan trọng. Malaysia phân gỗ thành 4 nhóm (Phạm Đình Sơn,1991, YAP Fui It, 2004). New Sealand phân thành 5 cấp và theo 5 điều kiện môi trường sử dụng gỗ khác nhau, được FAO áp dụng cho gỗ Indonesia. 3.2. Phân tích tiếp thu các văn bản phân nhóm gỗ ở trong nước Trước đây, ở nước ta đã hình thành phân hạng gỗ căn cứ vào độ bền tự nhiên kết hợp với đặc tính khác theo kinh nghiệm (nặng hay nhẹ, cứng hay mềm, màu sắc), chia thành 4 hạng: Hạng gỗ quý, hạng thiết mộc, hạng hồng sắc và hạng tạp mộc (Lê Văn Chung, 1963). Năm 1921, Pháp ra Nghị định số 2657 quy định việc phân hạng gỗ ở Việt Nam thành 5 hạng: Hạng gỗ quý, hạng nhất, hạng nhì, hạng ba và hạng tư dựa vào kinh nghiệm và thị hiếu. Năm 1957, Bộ Nông Lâm – Tài chính ra Nghị định số 4 ND/LB quy định về phân hạng căn cứ vào BÁO CÁO TÓMTẮTĐỀTÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1. TÊN ĐỀ TÀINghiên cứu xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật chung để triển khai dịch vụ hành chính công trực tuyến tại Việt NamMã số: 27-11-KHKT-TCChủ trì đề tài: CN. Nguyễn Quỳnh Anh2. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌViện chiến lược Thông tin và Truyền thôngĐịa chỉ liên hệ: CN. Nguyễn Quỳnh Anh, Ban Công nghệ thông tinĐiện thoại (84-4) 3 556 5328 (75); Email:nqanh@mic.gov.vn3. KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀINhóm chủ trì đềtài đã hoàn thành việc nghiên cứu các nội dung theo đúng yêu cầu tạiđề cương khoa học công nghệ đã được phê duyệt. Một số kết quả đạt được: Báo cáo khái quát về tình hình áp dụng một số quy chuẩn kỹ thuật tại Việt Nam và trên thế giới cho dịch vụ hành chính công trực tuyến Báo cáo nghiên cứu đề xuất danh mục quy chuẩn về kiến trúc ứng dụng, mô hình hóa quy trình nghiệp vụ, truy cập và trình diễn thông tin, mô hình hóa và trao đổi dữ liệu, kết nối dịch vụ và an toàn thông tin.Với kết quả này, nhánh 2 của đềtài được cấu trúc thành (04) bốn chương:Chương 1: Tổng quan về dịch vụ hành chính công trực tuyếnDịch vụ công trực tuyến được thống nhất hiểu theo Nghị định số 43/2011-NĐ-CP ngày 13/06/2010 về Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước: “Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”. Do đó, “dịch vụ hành chính công trực tuyến là dịch vụ hành chính công của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”. “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong lĩnh vực thông tin và truyền thông là quy chuẩn kỹ thật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức xây dựng và ban hành. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bao gồm các quy định kỹ thuật bắt buộc áp dụng và các quy định về quản lý nhằm bảo đảm các mục tiêu quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với đối tượng quy chuẩn kỹ thuật”.Chương 2: Hiện trạng xây dựng và áp dụng các chuẩn kỹ thuật chung cho dịch vụ hành chính công trực tuyến tại Việt NamNhìn chung các văn bản quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành đã cập nhật theo xu hướng phát triển chung về tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin trên thế giới. Tuy nhiên các danh mục tiêu chuẩn được đưa ra nhưng không có văn bản hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế các đơn vị. Hiện trạng áp dụng hiện nay của
các tiêu chuẩn chưa được đánh giá cụ thể và không cócơ chế giám sát việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong các ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước.Một số tiêu chuẩn chưa phù hợp với người dùng phổ thông tại Việt Nam (như: *.odt, *.ods, *.odp,*.rm,…). Một số chuẩn trình bày vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ như: bộ mã tiếng Việt Unicode, đặc tả dữ liệu doubline core. Nhiều dự án công nghệ thông tin của nhà nước chưa đưa các văn bản tiêu chuẩn như là một tham chiếu bắt buộc hoặc có đưa ra danh mục các tiêu chuẩn áp dụng nhưng không thực sự tuân thủ theo danh mục này và danh mục còn sơ sài, đơn giản hoặc mang tính chất thủ tục đối phó, vì hiện nay chưa có chế tài xử lý cụ thể đối với nhưng vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin Mẫu - KHCNCS THUYẾT MINH ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠSỞ Tên đề tài: Thời gian thực hiện: tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng… /năm .đến Số định: tháng…….năm Họ tên chủ nhiệm đề tài: Học hàm/Học vị: Chuyên môn: Chức vụ: Bộ môn: Địa nhà riêng: Điện thoại: Email: Các cá nhân tham gia nghiên cứu (tối đa thành viên tính sinh viên hoạc cá nhân trường tham gia): STT Họ tên Đơn vị Nội dung công Học hàm, học vị công tác việc tham gia Lớp Nội dung công Ký tên Các sinh viên tham gia nghiên cứu: STT Họ tên Ký tên việc tham gia Đặt vấn đề (trong có mục tiêu nghiên cứu đề tài): Tổng quan: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu/các số nghiên cứu: + Phương pháp xử lý số liệu: + Đạo đức nghiên cứu: 10 Dự kiến kết BÁO CÁO TÓMTẮTĐỀTÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1. TÊN ĐỀ TÀINghiên cứu xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật chung để triển khai dịch vụ hành chính công trực tuyến tại Việt NamMã số: 27-11-KHKT-TCChủ trì đề tài: CN. Nguyễn Quỳnh Anh2. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌViện chiến lược Thông tin và Truyền thôngĐịa chỉ liên hệ: CN. Nguyễn Quỳnh Anh, Ban Công nghệ thông tinĐiện thoại (84-4) 3 556 5328 (75); Email:nqanh@mic.gov.vn3. KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀINhóm chủ trì đềtài đã hoàn thành việc nghiên cứu các nội dung theo đúng yêu cầu tạiđề cương khoa học công nghệ đã được phê duyệt. Một số kết quả đạt được: Báo cáo khái quát về tình hình áp dụng một số quy chuẩn kỹ thuật tại Việt Nam và trên thế giới cho dịch vụ hành chính công trực tuyến Báo cáo nghiên cứu đề xuất danh mục quy chuẩn về kiến trúc ứng dụng, mô hình hóa quy trình nghiệp vụ, truy cập và trình diễn thông tin, mô hình hóa và trao đổi dữ liệu, kết nối dịch vụ và an toàn thông tin.Với kết quả này, nhánh 2 của đềtài được cấu trúc thành (04) bốn chương:Chương 1: Tổng quan về dịch vụ hành chính công trực tuyếnDịch vụ công trực tuyến được thống nhất hiểu theo Nghị định số 43/2011-NĐ-CP ngày 13/06/2010 về Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước: “Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”. Do đó, “dịch vụ hành chính công trực tuyến là dịch vụ hành chính công của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”. “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong lĩnh vực thông tin và truyền thông là quy chuẩn kỹ thật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức xây dựng và ban hành. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bao gồm các quy định kỹ thuật bắt buộc áp dụng và các quy định về quản lý nhằm bảo đảm các mục tiêu quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với đối tượng quy chuẩn kỹ thuật”.Chương 2: Hiện trạng xây dựng và áp dụng các chuẩn kỹ thuật chung cho dịch vụ hành chính công trực tuyến tại Việt NamNhìn chung các văn bản quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành đã cập nhật theo xu hướng phát triển chung về tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin trên thế giới. Tuy nhiên các danh mục tiêu chuẩn được đưa ra nhưng không có văn bản hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế các đơn vị. Hiện trạng áp dụng hiện nay của
các tiêu chuẩn chưa được đánh giá cụ thể và không cócơ chế giám sát việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong các ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước.Một số tiêu chuẩn chưa phù hợp với người dùng phổ thông tại Việt Nam (như: *.odt, *.ods, *.odp,*.rm,…). Một số chuẩn trình bày vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ như: bộ mã tiếng Việt Unicode, đặc tả dữ liệu doubline core. Nhiều dự án công nghệ thông tin của nhà nước chưa đưa các văn bản tiêu chuẩn như là một tham chiếu bắt buộc hoặc có đưa ra danh mục các tiêu chuẩn áp dụng nhưng không thực sự tuân thủ theo danh mục này và danh mục còn sơ sài, đơn giản hoặc mang tính chất thủ tục đối phó, vì hiện nay chưa có chế tài xử lý cụ thể đối với nhưng vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin Mẫusố - KHCNCS THUYẾT MINH ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠSỞ Tên đề tài: Thời gian thực hiện: tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng… /năm .đến Số định: tháng…….năm Họ tên chủ nhiệm đề tài: (phải có chuyên môn phù hợp với đề tài) Học hàm/Học vị: Chuyên môn: Chức vụ: Bộ môn: Địa nhà riêng: Điện thoại: Email: Đồng chủ nhiệm đề tài: (Nếu có phải người trường) Học hàm/Học vị: Chuyên môn: Chức vụ: Bộ môn: Địa nhà riêng: Điện thoại: Email: Các cá nhân tham gia nghiên cứu (tối đa thành viên tính chủ nhiệm đề tài, sinh viên hoạc cá nhân trường tham gia, cá nhân trường phải có giấy mời): STT Họ tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác (phòng/bộ môn) Nội dung công việc tham gia Ký tên Các sinh viên tham gia nghiên cứu: STT Họ tên Lớp Nội dung công việc tham gia Ký tên Đặt vấn đề (bắt Khóa luận tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn và tìm hiểu kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh ở một số công ty chứng khoán (CTCK) trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, em đã nhận thức được vấn đề cấp thiết đối với các CTCK hiện nay là phải hoàn thiện công tác kế toán này, chế độ Tài chính – Kế toán Việt Nam cũng phải có những cải cách nhằm hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam” làm đềtài khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong khóa luận, tập trung nghiên cứu kế toán ba loại chứng khoán: Chứng khoán thương mại, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán và chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn. Nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong công ty chứng khoán. Chương 2: Thực trạng kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Minh Thu Lớp: KTDNH – K11 Khóa luận tốt nghiệp 2 Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TỰ DOANH TRONG CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. Khái quát về nghiệp vụ kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong công ty chứng khoán 1.1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán: 1.1.1.2. Đặc điểm của công ty chứng khoán 1.1.1.3. Vai trò của công ty chứng khoán 1.1.1.4. Hoạt động của công ty chứng khoán CTCK được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ những nghiệp vụ dưới đây với yêu cầu về vốn pháp định như sau: Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam Ngoài ra, CTCK còn thực hiện các hoạt động phụ trợ như: Lưu ký chứng khoán, Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức), Quản lý quỹ, Nghiệp vụ tín dụng. 1.1.2. Các hình thức mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh của CTCK: 1.1.2.1. Khái niệm hoạt động tự doanh trong (mẫu Tómtắtđềtài đạt giải Nhất, tối đa trang A4) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Tóm tắt: Tómtắt ý tưởng nội dung báo phản ánh đầy đủ kết viết; từ đến 10 dòng Từ khóa: Từ khóa viết cách dấu phẩy ĐẶT VẤN ĐỀ CÁC NỘI DUNG CHÍNH Hình (Bảng) Tên hình (bảng) KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo [1] Tên tác giả: Tên tài liệu Tên nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Năm xuất [2] Tên tác giả: Tên tài liệu Tên nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Năm xuất Mẫu9. Phiếu đánh giá xét chọn đềtài đạt giải nhì
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
XÉT CHỌN ĐỀTÀI ĐẠT GIẢI NHÌ GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC
TRẺ VIỆT NAM” NĂM DÀNH CHO SINH VIÊN
Nhóm ngành
1. Họ tên thành viên hội đồng:
2. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
3. Tổng sốđềtài tham gia xét giải thuộc Nhóm ngành :
4. Kết quả đánh giá xét chọn đềtài đạt giải nhì (đối với các đềtài không đạt giải nhất):
Số
TT
Mã số
đề tài
Tên đềtài
Sinh viên th
ực hiện
- Đơn vị
Đồng ý