Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng động mạch vành phối hợp ở những bệnh nhân trớc khi nong hoặc phẫu thuật van tim Thạc sỹ: Vũ Thị Diện - Khoa Nội Tim Mạch - BVĐK thái Bình Tómtắt Chụp động mạch vành (ĐMV) qua da đợc tiến hành tại Việt Nam từ năm 1997 đến nay đã trở thành phơng pháp điều trị chủ chốt trong bệnh ĐMV. ở những bệnh nhân (BN) có bệnh van tim phối hợp với bệnh ĐMV thì chụp ĐMV trớc khi tiến hành can thiệp van tim trở nên hết sức cần thiết.BN: Từ T1/2005 đến T6/2007 tiến hành chụp ĐMV cho 458 BN chuẩn bị can thiệp van tim. Mục đích: tìm tỷ lệ tổn thơng ĐMV và nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS), các yếu tố nguy cơ (YTNC) của nhóm BN này. Kết quả: Tỷ lệ tổn thơng ĐMV chung là 27,6%. Tỷ lệ tổn thơng có ý nghĩa (cần can thiệp) là 12,4%. Gặp nhiều nhất ở nhóm BN tổn thơng van động mạch chủ (30,6%). Động mạch hay tổn thong nhất là động mạch liên thất trớc với tỷ lệ 43,5%, vị trí hay gặp là đoạn gần. Triệu chứng đau ngực (ĐN) không đặc hiệu cho bệnh ĐMV. Các YTNC hay gặp là hút thuốc lá và rối loạn chuyển hoá Lipid. Kết luận: Chụp ĐMV thờng quy trớc can thiệp van tim là hết sức cần thiết đặc biệt là ở nhóm tuổi >50. I. Đặt vấn đề - Mục tiêu nghiên cứu Bệnh van tim và bệnh ĐMV là 2 bệnh lý chiếm tỷ lệ cao gây tử vong trong nhóm bệnh lý tim mạch. ở những BN có bệnh lý van tim, triệu chứng bệnh ĐMV thờng dễ bị lu mờ bơi triệu chứng của bệnh van tim. Chụp ĐMV trớc can thiệp van tim trở nên hết sức cần thiết. Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ có tổn thơng ĐMV phối hợp ở những BN có bệnh van tim chuẩn bị đợc can thiệp van tim (nong hoặc thay van). 2. Nghiên cứu các đặc điểm LS, CLS và các YTNC của những BN có tổn thơng ĐMV phối hợp với bệnh lý van tim. II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: 458 BN bị bệnh van tim có chỉ định chụp ĐMV kiểm tra trớc can thiệp van tim tại Viện TMVN từ tháng 3/2005 đến tháng 6/2007. BN đợc chia thành 3 nhóm: + Nhóm 1: BN có kết quả chụp ĐMV bình thờng + Nhóm 2: BN có tổn thơng ĐMV không có ý nghĩa (mức độ hẹp ĐMV <70% với nhánh LAD, LCx, RCA hoặc < 50% với LM) + Nhóm 3: BN có tổn thơng ĐMV có ý nghĩa ((mức độ hẹp ĐMV 70% với nhánh LAD, LCx, RCA hoặc 50% với LM) - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu: thuận tiện III. Kết quả và bàn luận 1. Tình hình chung BN nghiên cứu: 458 BN, nữ nhiều hơn nam. Độ tuổi trung bình là 57,9 6. Chủ yếu ở nhóm tuổi 50 - 70 tuổi. Hay gặp nhất là BN có bệnh van hai lá (65,1%). 2. Tỷ lệ tổn thơng ĐMV - Tỷ lệ tổn thơng ĐMV chung là 27,6% - Tỷ lệ tổn thơng có ý nghĩa ĐMV là 12,4% 3. Đặc điểm LS, CLS, YTNC của BN tổn thơng ĐMV - Tuổi trung bình 61,8 6,7. BN cao nhất là 74 tuổi, trẻ nhất là 52 tuổi - Giới: Nam gặp nhiều hơn nữ (14,9% và 9,1%, p <0,05). Nam có nguy cơ mắc bệnh ĐMV cao gấp 1,4 lần so với nữ. - Triệu chứng ĐN (ĐN điển hình và không điển hình): Không đặc hiệu ở BN có bệnh van tim. Có tới 52,5 % BN có bệnh ĐMV nhng không ĐN. Tuy nhiên ĐN điển hình có giá trị trong chẩn đoán bệnh ĐMV tốt hơn. Phân số tống máu (EF): giảm rõ rệt ở BN có bệnh ĐMV (56,2 13,3) là hậu quả của 2 bệnh lý kết hợp có giá trị tiên lợng tỷ lệ tử vong trong can thiệp van tim cũng nh thời gian sống của BN sau can thiệp van tim - YTNC: hay gặp nhất là tăng huyết áp (THA) và hút thuốc lá. Có THA sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ĐMV gấp 5,1 lần (OR = 5,1 với p <0,05). - Đặc điểm tổn thơng ĐMV: ĐMV hay tổn thơng nhất là động mạch liên thất tr- ớc (LAD) tỷ lệ 43,5%, chủ yếu tổn thơng đoạn gần. Về tính chất tổn thong chủ yếu là type A và type B. IV. Kết luận 1. Tỷ lệ tổn thơng ĐMV - Tỷ lệ tổn thơng ĐMV chung là 27,6% - Tỷ lệ tổn thơng có ý nghĩa ĐMV là 12,4% 2. Đặc điểm LS, CLS, YTNC của BN tổn thơng ĐMV - Tuổi trung bình 61,8 6,7. Nam gặp nhiều hơn nữ - Triệu chứng ĐN (ĐN điển hình và không điển hình): Không đặc hiệu ở BN có bệnh van tim - Phân số tống máu (EF): giảm rõ rệt ở BN có bệnh ĐMV (56,2 13,3) - YTNC: hay gặp nhất là THA và hút thuốc lá - ĐMV hay tổn thơng nhất là động mạch liên thất trớc (LAD) tỷ lệ 43,5%, chủ yếu tổn thơng đoạn gần. V. Kết luận Chụp ĐMV thờng quy trớc can thiệp van tim (nong van hoặc thay van) là hết sức cần thiết đặc biệt ở nhóm tuổi trên 50 , cần đặc biệt chú ý ở Bn có YTNC nh THA, hút thuốc lá. VI. Tài liệu tham khảo 1. Lê Viết Anh (2006). Nghiên cứu đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục bộ ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hoá, Luận văn Thạc sỹ y học, Hà Nội. 2. Trần Văn Dơng, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (1999). Vai trò của chụp động mạch vành trong chẩn đoán và chỉ định điều trị bệnh mạch vành, Tạp chí tim mạch học (Phụ san đặc biệt 2- Kỷ yếu toàn văn các đềtài khoa học), Số 21, tr. 632-634. 3. Lê Thị Kim Dung (2005). Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các bệnh nhân trên 70 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội. 4. Phạm Gia Khải (2000). Tình hình bệnh tim mạch những năm gần đây, hớng phát triển của tim mạch trong thời gian tới, Thông tin y học lâm sàng, tr 26-27. 5. Aline Alves G (2006). Predictive value of angina to detect coronary artery disease in patients with severe aortic stenosis aged 50 years or older. Arq. Bras. Cardiol. Vol 87 no 6 Sao Paulo Dec.2006. 6. Bozba H Yildirir A, et al (2004). Prevalence of coronary artery disease in patients undergoing valvular operation due to rheumatic involvement, Anadolu Kardiyol derg 4(3):223-6. . Predictive value of angina to detect coronary artery disease in patients with severe aortic stenosis aged 50 years or older. Arq. Bras. Cardiol. Vol 87 no 6 Sao Paulo Dec.2006. 6. Bozba H Yildirir. (2004). Prevalence of coronary artery disease in patients undergoing valvular operation due to rheumatic involvement, Anadolu Kardiyol derg 4(3):223-6.