1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

6. Mau Tom tat de tai dat giai Nhat (toi da 6 trang A4).docx

1 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6. Mau Tom tat de tai dat giai Nhat (toi da 6 trang A4).docx tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Khóa luận tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn và tìm hiểu kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh ở một số công ty chứng khoán (CTCK) trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, em đã nhận thức được vấn đề cấp thiết đối với các CTCK hiện nay là phải hoàn thiện công tác kế toán này, chế độ Tài chính – Kế toán Việt Nam cũng phải có những cải cách nhằm hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạnggiải pháp hoàn thiện kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong khóa luận, tập trung nghiên cứu kế toán ba loại chứng khoán: Chứng khoán thương mại, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán và chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn. Nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong công ty chứng khoán. Chương 2: Thực trạng kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Minh Thu Lớp: KTDNH – K11 Khóa luận tốt nghiệp 2 Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TỰ DOANH TRONG CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. Khái quát về nghiệp vụ kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong công ty chứng khoán 1.1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm công ty chứng khoán: 1.1.1.2. Đặc điểm của công ty chứng khoán 1.1.1.3. Vai trò của công ty chứng khoán 1.1.1.4. Hoạt động của công ty chứng khoán CTCK được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ những nghiệp vụ dưới đây với yêu cầu về vốn pháp định như sau:  Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam  Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam  Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam  Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam Ngoài ra, CTCK còn thực hiện các hoạt động phụ trợ như: Lưu ký chứng khoán, Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức), Quản lý quỹ, Nghiệp vụ tín dụng. 1.1.2. Các hình thức mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh của CTCK: 1.1.2.1. Khái niệm hoạt động tự doanh trong (mẫu Tóm tắt đề tài đạt giải Nhất, tối đa trang A4) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Tóm tắt: Tóm tắt ý tưởng nội dung báo phản ánh đầy đủ kết viết; từ đến 10 dòng Từ khóa: Từ khóa viết cách dấu phẩy ĐẶT VẤN ĐỀ CÁC NỘI DUNG CHÍNH Hình (Bảng) Tên hình (bảng) KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo [1] Tên tác giả: Tên tài liệu Tên nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Năm xuất [2] Tên tác giả: Tên tài liệu Tên nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Năm xuất Mẫu 9. Phiếu đánh giá xét chọn đề tài đạt giải nhì BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XÉT CHỌN ĐỀ TÀI ĐẠT GIẢI NHÌ GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM DÀNH CHO SINH VIÊN Nhóm ngành 1. Họ tên thành viên hội đồng: 2. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm): 3. Tổng số đề tài tham gia xét giải thuộc Nhóm ngành : 4. Kết quả đánh giá xét chọn đề tài đạt giải nhì (đối với các đề tài không đạt giải nhất): Số TT Mã số đề tài Tên đề tài Sinh viên th ực hiện - Đơn vị Đồng ý xét giải nhì Ghi chú 1 2 Ghi chú: a) Điều kiện để một đề tài được xét giải nhì phải có số phiếu đồng ý của hội đồng đạt trên 50 %. b) Mỗi nhóm ngành được xét chọn tối đa 05 giải nhì. 5. Ý kiến khác: Ngày tháng năm (ký tên) BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO). 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tổng kết, thu thập kiến thức một cách có hệ thống về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán từ sách vở, các tài liệu nghiên cứu, đặc biệt từ Hệ thống Audit System 2 (AS/2) cũng như từ công việc thực tế tại VACO. Tìm hiểu cách các kiểm toán viên tại VACO vận dụng phương pháp kiểm toán AS/2 vào việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Rút ra được những hiểu biết nhất định để có thể nhận xét một cách khách quan về phương pháp thực hiện việc đánh giá rủi ro tại VACO. 2. Các nội dung thực hiện của đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro kiểm toán và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính Chương 2: Tổng quan về Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại VACÒ Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) 3. Những kết quả chính đạt được từ đề tài: Người viết hiểu thêm về tính chất, nội dung của công việc kiểm toán nói chung và quy trình đánh giá rủi ro nói riêng. Đồng thời, người viết đã có cơ hội tìm hiểu và hệ thống hóa các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế có liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro. Người viết cũng đã hiểu được quy trình đánh giá rủi ro theo phần mềm kiểm toán AS/2 cũng như việc vận dụng cẩm nang kiểm toán này vào thực tế tại khách hàng của các kiểm toán viên. Từ đó, người viết có thể rút ra một số nhận xét về cách thức AS/2 vân dụng các yêu cầu của chuẩn mực và phương pháp VACO vận dụng thành công AS/2 vào thực tế. Nói chung, VACO đã tuân thủ chặt chẽ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán và của AS/2 trong thực tiễn, đảm bảo đạt được các mục tiêu kiểm toán. Đặc biệt, người viết đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu, đánh giá được sự thành công của VACO trong việc áp dụng những điểm mới trong quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán so với những năm trước đây, đó là việc vận dụng một cách hiệu quả quan điểm tiếp cận rủi ro kinh doanh khách hàng của ISA 315 và sự ứng dụng linh hoạt phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ – phương pháp Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (Design and Implementation of Control Test). Hơn thế nữa, người viết cũng đã đưa ra một số kiến nghị theo ý kiến chủ quan của mình để Công ty tham khảo, chẳng hạn như về việc tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng, cách thức tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ… ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm về rủi ro kiểm toán và đánh giá rủi ro kiểm toán 1.1.1. Rủi ro kiểm toán a) Rủi ro kiểm toán là gì? b) Những yếu tố nào tác động đến rủi ro kiểm toán? 1.1.2. Thế nào là đánh giá rủi ro kiểm toán? 1.2. Tại sao phải tìm hiểu rủi ro kiểm toán? 1.2.1. Sự cần thiết của việc đánh giá rủi ro kiểm toán 1.2.2. Lợi ích của việc đánh giá rủi ro kiểm toán 1.3. Các bộ phận của rủi ro kiểm toán và mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.3.1. Các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.3.1.1. Rủi ro tiềm tàng a) Khái niệm b) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng 1.3.1.2. Rủi ro kiểm soát a) Khái niệm b) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soát c) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát 1.3.1.3. Rủi ro phát hiện a) Khái niệm b) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện c) Đánh giá rủi ro phát hiện 1.3.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.3.2.1. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 1.3.2.2. Mô hình rủi ro kiểm toán 1.4. Hai mức độ rủi ro kiểm toán 1.4.1. Rủi ro kiểm toán ở mức độ tổng thể Báo cáo tài BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ERNST & YOUNG Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt của nền kinh tế nước ta với sự kiện: Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới – WTO. Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam đã đặt ra yêu cầu phải đảm bảo tính trung thực và hợp lý của thông tin tài chính. Do đó, hoạt động kiểm toán ngày càng phát triển. Như chúng ta đều biết, bất cứ lĩnh vực hay ngành nghề hoạt động nào cũng tồn tại rủi ro và kiểm toán cũng không phải là ngoại lệ. Rủi ro trong kiểm toán còn rất đặc biệt vì kiểm toán là một lĩnh vực hoạt động đặc thù – lấy người sử dụng báo cáo tài chính làm đối tượng phục vụ chính yếu. Kỹ thuật đánh giá rủi ro kiểm toán là một kỹ thuật hiệu quả vừa giúp đảm bảo chất lượng kiểm toán vừa tiết kiệm được thời gian và chi phí. Cuối năm 2001, sự kiện Enron và Worldcom tuyên bố phá sản với số nợ khổng lồ có liên quan đến bê bối trong hoạt động của công ty kiểm toán Authur Andersen. Sự kiện này đã buộc giới chuyên môn quan tâm nhiều hơn đến rủi ro kiểm toán và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Trên cơ sở nâng cao hoạt động kiểm toán cùng với những hạn chế ngày càng được bộc lộ trong mô hình rủi ro tài chính, cuối năm 2004 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 315 – Tìm hiểu đơn vị, môi trường hoạt động và đánh giá rủi ro đã ra đời. Chuẩn mực này đã đưa ra một cách tiếp cận rủi ro kiểm toán mới thông qua mô hình rủi ro kinh doanh, thể hiện nỗ lực của giới chuyên môn trong việc tìm kiếm những kỹ thuật kiểm toán mới. Đây là một cách tiếp cận rủi ro mới mà hiện nay chưa có một chuẩn mực kiểm toán nào ở Việt Nam đề cập đến. Trong quá trình thực tập tại Ernst & Young, người viết đã nhận thấy nỗ lực của công ty trong việc tiếp cận những kỹ thuật kiểm toán mới thông qua việc áp dụng mô hình rủi ro kinh doanh trong quy trình đánh giá rủi ro của mình. Chính điều này đã thúc đẩy người viết chọn đề tài “Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán Ernst & Young” LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐỌAN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 1.1 Rủi ro kiểm toán: 1.1.1 Tổng quan về rủi ro kiểm toán: 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro kiểm toán: 1.1.1.2 Các bộ phận của rủi ro kiểm toán: 1.1.1.2.1 Rủi ro tiềm tàng: 1.1.1.2.2 Rủi ro kiểm soát: 1.1.1.2.3 Rủi ro phát hiện: 1.1.1.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán: 1.1.1.3.1 Mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.1.1.3.2 Mô hình rủi ro kiểm toán: 1.1.2 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu 1.1.3 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán: 1.1.4 Tầm quan trọng của việc tiếp cận rủi ro trong kiểm toán: 1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.1.1 Khái niệm: 1.2.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.1.3 Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.2 Yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán: 1.2.2.1 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA): 1.2.2.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA): 1.2.3 Mô hình rủi ro kinh doanh – một cách tiếp cận rủi ro mới: 1.2.3.1 Lịch sử ra đời của cách tiếp cận theo mô hình rủi ro kinh doanh: 1.2.3.2 Nguyên tắc đánh giá rủi ro kinh doanh: 1.2.3.3 Đặc điểm của cách tiếp cận rủi ro kinh doanh: 1.2.3.4 Quy trình vận dụng mô hình rủi ro kinh doanh:

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:59

Xem thêm:

w