lời mở đầu qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn và tìm hiểu kế toán mua bán và đầu tư
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn và tìm hiểu kếtoán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh ở một số công ty chứng khoán(CTCK) trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, em đã nhận thức được vấnđề cấp thiết đối với các CTCK hiện nay là phải hoàn thiện công tác kế toán này, chếđộ Tài chính – Kế toán Việt Nam cũng phải có những cải cách nhằm hoàn thiện,đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế Nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiệnkế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong các công ty chứng khoánViệt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình Trong khóa luận, tập trung
nghiên cứu kế toán ba loại chứng khoán: Chứng khoán thương mại, chứng khoán
đầu tư sẵn sàng để bán và chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn
Nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanhtrong công ty chứng khoán.
Chương 2: Thực trạng kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trongcác công ty chứng khoán Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán tựdoanh trong các công ty chứng khoán Việt Nam.
Trang 21.1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán:1.1.1.2 Đặc điểm của công ty chứng khoán1.1.1.3 Vai trò của công ty chứng khoán1.1.1.4 Hoạt động của công ty chứng khoán
CTCK được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ những nghiệp vụ dưới đâyvới yêu cầu về vốn pháp định như sau:
Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam
Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam
Ngoài ra, CTCK còn thực hiện các hoạt động phụ trợ như: Lưu ký chứngkhoán, Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức), Quản lý quỹ, Nghiệp vụtín dụng.
1.1.2 Các hình thức mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh của CTCK:
1.1.2.1 Khái niệm hoạt động tự doanh trong công ty chứng khoán
a Khái niệm về tự doanh chứng khoán
Tự doanh là hoạt động mua bán chứng khoán cho mình để hưởng lợi nhuận từ
chênh lệch giá chứng khoán.
b Vai trò của hoạt động mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh:
Tạo ra lợi nhuận cho CTCK Điều tiết thị trường
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
c Yêu cầu đối với hoạt động tự doanh tại công ty chứng khoán
Trang 3CTCK phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của chính mình,đảm bảo tách bạch giữa hoạt động tự doanh và các hoạt động khác của công ty.
1.1.2.2 Các hình thức đầu tư chứng khoán tự doanh của công ty chứng khoán
- Thứ nhất, CTCK mua bán chứng khoán niêm yết cho chính công ty mình - Thứ hai, CTCK mua chứng khoán không niêm yết trên OTC
- Ngoài ra, CTCK mua chứng khoán niêm yết lô lẻ, sau đó CTCK sẽ gộp lạithành lô chẵn để niêm yết và có thể bán lại trên Sở Giao dịch chứng khoán.
1.2 Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán về kế toán mua bán và đầu tưchứng khoán tự doanh tại công ty chứng khoán
1.2.1 Các chuẩn mực kế toán Quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam:
1.2.1.1 Các chuẩn mực kế toán:
IAS 32 – Các công cụ tài chính: Công bố và trình bàyIAS 39 – Các công cụ tài chính: Ghi nhận và đánh giáIFRS 07: Công cụ tài chính – Thuyết minh
1.2.1.2 Các thông tư và nghị định có liên quan tại Việt Nam:
Thông tư số 95/2008/TT-BTC (thay thế cho quyết định số 99/2000/QĐ-BTC).Thông tư Số 162/2010/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2010
Thông tư 210/2009/TT – BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009Công văn Số 7459 /NHNN-KTTC ngày 30 tháng 8 năm 2006.
1.2.2 Nội dung cơ bản của các chuẩn mực và chế độ kế toán về chứng khoánkinh doanh và chứng khoán đầu tư.
Chuẩn mực kế toán về kinh doanh và đầu tư chứng khoán được thể hiện quacác Chuẩn mực kế toán về công cụ tài chính Tài sản tài chính được chia làm 4nhóm chính:
- Tài sản tài chính phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ – AFV:
+ Tài sản được phân loại là tài sản giữ để kinh doanh:
+ Vào thời điểm ghi nhận ban đầu, TCTC xếp tài sản tài chính vào nhómphản ánh theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Trang 4- Tài sản tài chính giữ tới khi đáo hạn (HTM): Là tài sản tài chính phi phái
sinh có các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định được và có ngày đáo hạncố định mà các doanh nghiệp có ý định và có khả năng nắm giữ tới khi đáo hạn
- Các khoản cho vay và phải thu (LAR)
- Tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS): Là những tài sản tài chính
không phải là phái sinh và được chỉ định vào nhóm sẵn sàng để bán, và không đượcphân loại vào các loại nên trên.
Các cơ sở để xác định giá trị tài sản tài chính
AFV và AFS sẽ được phản ánh theo giá trị hợp lý HTM sẽ được phản ánhtheo giá trị phân bổ.
Giá trị hợp lý: Là giá trị mà một tài sản có thể được trao đổi, hoặc một
khoản nợ phải trả có thể được thanh toán giữa các bên có đầy đủ hiểu biết, mongmuốn giao dịch, trong một giao dịch trao đổi ngang giá.
Giá trị được phân bổ: Là giá trị được xác định như sau:
Tài khoản 121 - Chứng khoán thương mại: Phản ánh tình hình mua, bán và
thanh toán chứng khoán có thời hạn thu hồi không quá một năm hoặc mua vào, bán
ra chứng khoán để kiếm lời Tài khoản 224 - Đầu tư chứng khoán dài hạn: Phản
ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại chứng khoán đầu tư dài hạn vớimục đích nắm giữ đến ngày đáo hạn và chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán.
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trong các nghiệp vụ kinh doanh và đầu tư chứngkhoán tự doanh:
Giá trịphân bổ
Giá trị ghinhận ban
Các khoảnhoàn trả
Cáckhoảnkhấu trừGiá trị phân bổ lũy kế các
khoản chênh lệch giữa giá trịghi nhận lần đầu và giá trị khi
đến hạn+/-
Trang 5Ngay tại thời điểm mua, căn cứ vào mục đích mua, CTCK phải phân loạichứng khoán thương mại, chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn, chứng khoán sẵnsàng để bán.
1.3.2.1 Đối với chứng khoán thương mại:
Được ghi nhận theo giá gốc (bằng giá mua cộng với các chi phí giao dịch).Tiền lãi (cổ tức, trái tức) hạch toán vào “Tài khoản 5112 - Doanh thu hoạtđộng đầu tư chứng khoán, góp vốn”
Chênh lệch giữa số tiền thực thu từ bán chứng khoán với giá trị ghi sổ hạchtoán vào TK 5112 hoặc “TK 6312 - Chênh lệch lỗ bán khoản đầu tư chứng khoán,góp vốn”.
1.3.2.2 Đối với chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn là chứng khoán nợ được CTCK
mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất và sẽ giữ đến ngày đáo hạn CTCKphải chắc chắn về khả năng giữ đến ngày đáo hạn của chứng khoán
Chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn sẽ được trình bày trên BCTC theo giátrị thuần (Bằng Giá trị phân bổ hay giá trị ghi sổ trừ (-) đi dự phòng giảm giá chứngkhoán nếu có) và được xác định như sau:
1.3.2.3 Đối với chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán:
Chứng khoán sẵn sàng để bán là chứng khoán mà CTCK nắm giữ với mục
đích đầu tư và sẵn sàng bán nếu xét thấy có lợi, không thuộc loại chứng khoán muavà bán ra thường xuyên.
Khi bán chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, kế toán sẽ ghi nhận trực tiếp lãi(lỗ) bán chứng khoán vào thu nhập trong kỳ và được trình bày trên Bảng cân đối kếtoán.
1.3.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán:
Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán được lập khi chứng khoán thương mạivà chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán có giá thị trường giảm thấp hơn giá trị ghi
Giá trị phân bổ
Mệnh giá=
Số dư chờ phân bổ của các khoản phụ trội hoặc
chiết khấuCác khoản
hoàn trả nợ gốc
-
Trang 6+/-sổ Hoặc chứng khoán đầu tư giữ đến khi đáo hạn có dấu hiệu sụt giảm giá trị mộtcách lâu dài.
Mức dựphòng giảm giáđầu tư chứngkhoán
Số lượng chứngkhoán bị giảm giá tạithời điểm lập báo cáotài chính
khoán hạchtoán trên sổkế toán
-Giáchứng khoánthực tế trênthị trường
- Giá trị thị trường của chứng khoán vốn niêm yết được xác định trên cơ sở
tham khảo giá khớp lệnh (giá bình quân đối với SGD Chứng khoán Hà Nội, giáđóng cửa đối với SGD Chứng khoán TP HCM) tại ngày 31 tháng 12 hoặc ngày gầnnhất ngày 31/12.
CTCK phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá vàđược tổng hợp làm căn cứ hạch toán vào chi phí hoạt động của công ty.
1.3.3 Yêu cầu trình bày trên BCTC đối với chứng khoán kinh doanh và chứngkhoán đầu tư:
Chứng khoán thương mại và chứng khoán đầu tư được trình bày trênBCĐKT với giá trị thuần (giá trị ghi sổ - dự phòng giảm giá chứng khoán), trongmục đầu tư ngắn hạn và đầu tư chứng khoán dài hạn Ngoài ra, CTCK cần phảithuyết minh một nội dung sau trên BCTC:
- Giá trị khối lượng giao dịch thực hiện trong năm: phản ánh toàn bộ khối
lượng và giá trị mua, bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp do CTCK thực hiệntrong năm, chi tiết theo từng đối tượng tham gia giao dịch và theo từng loại chứngkhoán.
- Tình hình đầu tư tài chính: Tình hình tăng, giảm và hiện có về chứng
khoán thương mại, chứng khoán đầu tư dài hạn theo số lượng, giá trị ghi sổ, đánhgiá theo giá thị trường trong kỳ báo cáo.
CHƯƠNG 2
Trang 7THỰC TRẠNG KẾ TOÁN MUA BÁN VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TỰDOANH TRONG CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1 Lịch sử hình thành, phát triển các công ty chứng khoán trên thị trườngchứng khoán Việt Nam và các mô hình quản lý công ty chứng khoán
2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển các công ty chứng khoán trên thị trườngchứng khoán Việt Nam.
2.1.1.1 Khái quát thị trường chứng khoán Việt Nam
TTCK Việt Nam chính thức được khai trương vào ngày 20/07/2000 và ngày28/07/2000 phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên được thực hiện, với việc vận hànhSGD chứng khoán TP HCM và SGD chứng khoán Hà Nội vào ngày 08/03/2005.Ngày 24/6/2009, hệ thống giao dịch Upcom trên SGD chứng khoán Hà Nội – hệthống giao dịch cho các chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết – cũngđã được đưa vào vận hành vào Đến cuối năm 2009, có 541 doanh nghiệp niêm yếtcổ phiếu trên cả hai SGD và 4 chứng chỉ quỹ đại chúng niêm yết, với tổng giá trịniêm yết đạt 127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66,5 lần so với cuối năm 2005 Cuối năm2010, có tổng số trên 1.000.000 tài khoản, tăng 1,2 lần so với năm 2009, mạng lưới,quy mô hoạt động của CTCK ngày càng được mở rộng với 133 chi nhánh và 80phòng giao dịch (so với cuối năm 2009 là 80 chi nhánh, 42 phòng giao dịch) Tuynhiên, hệ thống nhà đầu tư chưa đa dạng, cấu trúc cầu đầu tư hiện tại chưa bảo đảmsự tăng trưởng một cách bền vững.
2.1.1.2 Sự hình thành và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam
Cùng với sự tăng lên nhanh chóng các công ty niêm yết trên cả hai sàn giaodịch thì số lượng CTCK cũng phát triển chóng mặt Năm 2000, thị trường chứngkhoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với 6 công ty chứng khoán làm “nòngcốt” là BVSC, BSC, SSI, FSI, TLS, ACBS Đến nay, tổng số CTCK được cấp phépvà hoạt động tại Việt Nam lên tới 105 công ty, tuy nhiên chỉ khoảng 20 CTCK chiphối thị trường, các CTCK còn lại chỉ hoạt động không hơn một quỹ đầu tư.
2.1.2 Mô hình quản lý công ty chứng khoán:
2.1.2.1 Hình thức công ty chứng khoán:
Theo điều 59, Luật chứng khoán thì CTCK được tổ chức dưới hình thức công
Trang 8ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp.Mô hình CTCK có vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển trên TTCK Việt Nam.
2.1.2.2 Mô hình tổ chức của Công ty chứng khoán:
Cơ cấu tổ chức của CTCK là hệ thống các phòng ban chức năng Gồm 2 khối:front office và back office tương ứng với 2 khối công việc khác nhau, đảm bảo táchbiệt giữa hoạt động tự doanh với hoạt động môi giới và quản lý danh mục đầu tư.
2.1.2.3 Tổ chức kế toán tại công ty chứng khoán
Bộ máy kế toán tại công ty chứng khoán:
Trong CTCK, bộ máy kế toán vừa thực hiện chức năng hạch toán kế toán chokhách hàng, vừa thực hiện hạch toán kế toán cho chính hoạt động kinh doanh củacông ty Vì vậy, cần hạch toán tách biệt nghiệp vụ tự doanh của công ty và cácnghiệp vụ khác liên quan tới khách hàng Bộ máy kế toán của một CTCK nói chungthuộc phòng Tài chính - Kế toán, có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổnghợp, kế toán thanh toán, kế toán quản trị và kế toán thuế.
Cơ sở kế toán tại công ty chứng khoán
CTCK thực hiện kế toán theo hướng dẫn tại Thông tư số 95/2008/TT-BTCngày 24 tháng 10 năm 2008 (thay thế cho Quyết định số 99/2000/QĐ-BTC ngày 13tháng 06 năm 2000), Thông tư 162/2010/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2010 củaBộ Tài chính và các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chứng khoán của các công ty chứngkhoán Việt Nam:
Sự ảm đạm của nền kinh tế và kết quả hoạt động kinh doanh yếu kém của cácdoanh nghiệp trong năm 2011 đã gây tổn thương sâu đến thị trường chứng khoán vàlòng tin của nhà đầu tư Năm 2011, số lượng CTCK thua lỗ chiếm gần 80% tổng sốCTCK trên toàn thị trường Tổng doanh thu của 26 CTCK niêm yết năm 2011 đạt6.259 tỷ đồng, giảm 2.300 tỷ so với năm 2010 Tổng lợi nhuận là -1.408 tỷ đồng,giảm gần 3.200 tỷ so với năm 2010 Kết quả kinh doanh của các CTCK niêm yếtcũng phần nào thể hiện bức tranh chung của toàn ngành Hầu hết những công ty lỗlớn là những công ty có tỷ trọng hoạt động tự doanh lớn, phải trích lập dự phòng
Trang 9giảm giá chứng khoán nhiều Vì vậy, nếu thị trường tốt lên trong năm 2012 thì cóthể hoàn nhập dự phòng và có lãi lớn.
2.2 Thực trạng công tác kế toán mua bán và đầu tư chứng khoán trong cáccông ty chứng khoán Việt Nam.
2.2.1 Tình hình hoạt động mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh tại cáccông ty chứng khoán
2.2.1.1 Khái quát về hoạt động đầu tư chứng khoán của một số công ty chứngkhoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trong những năm gần đây, do TTCK sụt giảm đã làm cho các CTCK đối mặtvới nhiều rủi ro và khó khăn Hoạt động tự doanh của các CTCK trên TTCK ViệtNam cũng vì thế mà bị ảnh hưởng Giá trị đầu tư chứng khoán của một số CTCKnhư sau:
Bảng 2.2: Giá trị đầu tư chứng khoán các CTCK
Đơn vị tính: Tỷ đồng
n/a: Danh mục của HSC đa phần là cổ phiếu OTC nên không có giá thamchiếu tính hoàn nhập
Nguồn: CafeF.vn
2.2.1.2 Doanh thu hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán Việt Nam
Doanh thu tự doanh được ghi nhận từ chênh lệch lãi của việc đầu tư mua bánchứng khoán và cổ tức, trái tức được nhận Tự doanh chiếm tỷ lệ cao trong tổngdoanh thu Năm 2010, có 88 trên 94 công ty được thống kê có doanh thu từ hoạtđộng tự doanh với tổng giá trị đạt 5.164 tỉ đồng, chiếm 36,14% trong tổng doanhthu Công ty dẫn đầu trong doanh thu tự doanh là SBS (1.131 tỉ đồng), SSI (710 tỉ
Trang 10đồng) và AGR (642 tỉ đồng) Đặc biệt số CTCK có doanh thu đến chủ yếu từ tựdoanh như Chứng khoán Á-Âu (82,61%), Chứng khoán SBS (82,12%), Chứngkhoán Bản Việt (70,11%)…
2.2.2 Kế toán nghiệp vụ mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh trong côngty chứng khoán Việt Nam:
2.2.2.1 Những văn bản quy định chung:
2.2.2.2 Các tài khoản phản ánh hoạt động mua bán và đầu tư chứng khoán tạicác công ty chứng khoán Việt Nam
- Tài khoản 121 - Chứng khoán thương mại”.- Tài khoản 224 - Đầu tư chứng khoán dài hạn,
- Tài khoản 117 - Tiền gửi về bán chứng khoán bảo lãnh phát hành- Tài khoản 327 - Phải trả tổ chức phát hành chứng khoán
- Tài khoản 135 - Phải thu hoạt động giao dịch chứng khoán
- Tài khoản 118 - Tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán- Tài khoản 321 - Thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán
- Tài khoản 5112 - Doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn- Tài khoản 6312 - Chi phí hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn- Tài khoản 138 - Phải thu khác
- Tài khoản 012 - Chứng khoán lưu ký
- Tài khoản 015 - Chứng khoán chưa lưu ký của công ty chứng khoán
2.2.2.3 Quy trình kế toán nghiệp vụ mua bán và đầu tư chứng khoán tại cáccông ty chứng khoán
Quy trình ra quyết định mua bán và đầu tư chứng khoán tự doanh của cácCTCK: Trước hết, CTCK nghiên cứu và thẩm định các quyết định đầu tư, sau khiquyết định đầu tư được các cấp có thẩm quyền phê duyệt thì sẽ được chuyển chomột bộ phận độc lập thực hiện đặt lệnh và mua bán chứng khoán, tách biệt với hoạtđộng môi giới và các hoạt động khác của công ty.
Kế toán công ty mở sổ chi tiết để theo dõi từng loại chứng khoán (chứngkhoán thương mại, chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán và chứng khoán đầu tư giữ
Trang 11đến ngày đáo hạn) mà công ty đang nắm giữ (Theo từng loại cổ phiếu, trái phiếu,chứng chỉ quỹ; đối tác đầu tư; mệnh giá và giá mua thực tế).
Theo Thông tư 95/2008/TT-BTC các CTCK hạch toán kế toán các khoản đầutư chứng khoán theo một trong hai nguyên tắc là giá gốc hoặc giá trị hợp lý
Các nghiệp vụ thường phát sinh:
- Kế toán tăng chứng khoán:
+ Mua chứng khoán: Trên thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, mua lẻ của
nhà đầu tư Các chứng khoán được ghi nhận và theo dõi trên sổ sách theo từng loạicổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, từng mã chứng khoán riêng biệt theo giá gốc.
Khi phòng lưu ký nhận được thông báo của VSD về quyền sở hữu chứngkhoán đã mua, sẽ nhập thông tin, trạng thái chứng khoán vào phần mềm Kế toándựa vào thông tin trên phần mềm và hạch toán:
Nợ TK 121 – Chứng khoán thương mại hoặcNợ TK 224 - Đầu tư chứng khoán dài hạn
Có TK thích hợp
Đồng thời, ghi tăng chứng khoán lưu ký của công ty tại VSD: Nợ TK 012 – Số lượng và Giá trị.
+ Nhận cổ tức bằng cổ phiếu: Khi nhận thông báo về cổ tức được hưởng
bằng cổ phiếu của số chứng khoán thuộc sở hữu của công ty mà tổ chức phát hànhđã thông qua VSD, kế toán ghi nhận doanh thu theo giá trị hợp lý của số cổ phiếunhận cổ tức:
Nợ TK 121 – Chứng khoán thương mại hoặc Nợ TK 224 - Đầu tư chứng khoán dài hạn
Có TK 511 - Doanh thu (5112).
- Đồng thời, ghi tăng chứng khoán lưu ký của công ty tại VSD: Theo dõi cả sốlượng và giá trị Giá trị được ghi theo mệnh giá của chứng khoán (cổ phiếu hoặc tráiphiếu):
Nợ TK 012 - Chứng khoán lưu ký