SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10SKKN Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU:
1.Lý do chọn đề tài
2.Phương pháp nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4 Nội dung đề tài
PHẦN III KIỂM NGHIỆM
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
PHẦN V NGUỒN THAM KHẢO
Trang 2PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU:
1.Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển từngngày từng giờ, con người ngày càng phụ thuộc và chi phối lẫn nhau, nhu cầuhợp tác ngày càng gia tăng Để đáp ứng được nhu cầu hội nhập quốc tế củađất nước, đưa nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, mởcửa, giao lưu hội nhập cùng các quốc gia khác trên thế giới thì Tiếng Anh làmột trong những cánh cửa tri thức của nhân loại, chìa khoá mở cánh cửa của
sự thành công về hội nhập quốc tế
Nhận thức rõ được vấn đề đó tôi cũng như các đồng nghiệp trong trườngkhông ngừng tự học hỏi năng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và thườngxuyên trao đổi học hỏi những phương pháp hay, những tài liệu tốt giúp chocông việc giảng dạy cũng như giúp cho các em học sinh đạt được mục tiêu
bộ môn đã đề ra trong năm học.Đổi mới phương pháp giảng dạy là tiến trình
“Cải cách giáo dục” mà Đảng và Nhà nước đã và đang rất quan tâm Làm và
sử dụng thiết bị trong đổi mới phương pháp, nội dung giáo dục, xây dựng cơ
sở vật chất cho môn học, ngành học là rất quan trọng, trong đó có bộ mônTiếng Anh.Vì vậy việc áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạy học tíchcực vào trong quá trình dạy học là hết sức cần thiết Hiện nay,các kỹ thuậtdạy học tích cực không còn xa lạ đối với chúng ta nhưng việc áp dụng vàogiảng dạy còn hạn chế Nguyên nhân là do một số giáo viên vẫn còn có quanđiểm cho rằng những kỹ thuật dạy học tích cực rất khó áp dụng vào giảngdạy trong thời gian 45 phút trên lớp nên cũng rất ít sử dụng các kỹ thuật này.Ngoài ra còn do cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học còn hạn chế Đờisống một bộ phận cán bộ giáo viên còn nhiều khó khăn nên chưa đầu tư thỏađáng vào việc đổi mới phương pháp kỹ thuật dạy học
Đối với học sinh, đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời cáccâu hỏi mà giáo viên đặt ra như các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà, trả lời cáccâu hỏi cuối mục trong bài cho nên khi học các em luôn chú ý để nắm chắcbài hơn Đa số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và đã đưa lại hiệu quảcao trong quá trình lĩnh hội kiến thức.Tuy nhiên vẫn còn một số học sinhlười học, chưa có sự say mê học tập, một bộ phận học sinh thường xuyênkhông chuẩn bị bài ở nhà, không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếutập trung suy nghĩ, cho nên không nắm vững được nội dung bài học Qua
Trang 3thực tế giảng dạy khối lớp 10 tại trường, tôi nhận thấy đa số các em thíchhoạt động nhóm, qua đó các em được trao đổi thể hiện quan điểm, ý kiến cánhân.Song bên cạnh đó còn một số các em lười hoạt động nhóm chỉ ngồilắng nghe Để giúp các em cùng có cơ hội luyện tập, phát triển các kỹ năngTiếng Anh tôi đã thực hiện chia nhóm nhỏ sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn”trong thảo luận về một chủ đề nhỏ trong tiết dạy Đó cũng là lý do tôi viết ranhững gì mình đã áp dụng trong đề tài sang kiến kinh nghiệm này.Tên đềtài: Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ đề nhỏ
trong tiết học tiếng Anh lớp 10
Tôi nghĩ rằng đây là một trong những hoạt động rất hữu ích, đơn giản màlại rất hiệu quả và rất thực tế Để đạt mục đích cuối cùng là sử dụng TiếngAnh như một công cụ giao tiếp Đó cũng chính là yêu cầu đặc thù củaphương pháp mới hiện nay
2.Phương pháp nghiên cứu:
Tôi áp dụng thực hiện chủ yếu là đọc và nghiên cứu tài liệu, học hỏithêm qua các đồng nghiệp từ đó đưa vào áp dụng trong thực tế giảng dạy củamình và rút ra kinh nghiệm Quan sát học sinh thực hành trong các giờ họcTiếng Anh trên trên lớp Ngoài ra tôi còn thực hiện phương pháp đốichiếu ,so sánh hiệu quả giữa các lớp mình giảng dạy đầu học kỳ và cuối họckỳ
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Trong những năm học trước đây tôi đã áp dụng những trò chơi ngôn ngữvào các tiết học trong phần WARM UP và áp dụng các dạng bài tập tích cựctrong phần “After reading” rất hiệu quả Năm học 2014 -2015 này tôi đã vàđang áp dụng sử dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” khi dạy học tiếng Anh lớp 10trong hoạt động nhóm thông qua các dạng bài tập từ ý kiến cá nhân tìm ranhững thông tin chung của nhóm Thông qua khối lớp mà tôi được phâncông dạy tại trường.Năm học này tôi được giao trực tiếp giảng dạy mônTiếng Anh khối lớp 10 – học chương trình chuẩn, trong quá trình giảng dạytại đơn vị.Để đánh giá được tác dụng cụ thể của kỹ thuật này với kết quả họctập của học sinh, tôi đã áp dụng tại hai lớp 10A1 và 10A7 để đối chiếu, sosánh
Trang 4và sáng tạo vận dụng kiến thức mà giáo viên đã hướng dẫn vào các hoạtđộng giao tiếp
PHẦN II PHẦN NỘI DUNG:
1 Tên đề tài: Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” khi dạy một số một chủ
đề nhỏ trong tiết học tiếng Anh lớp 10
2 Cơ sở lí luận:
Trong quá trình dạy và học đổi mới phương pháp dạy học là điều mà tất cảnhững người làm công tác giảng dạy nói chung và giáo viên tiếng Anh nóiriêng đều mong muốn nhằm đáp ứng được thực tế của xã hội thời nay và đócũng là nhu cầu của người học Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạyhọc ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thống tập trung vào sựtruyền đạt một chiều của giáo viên sang dạy học theo “Phương pháp dạy họctích cực” (PPDHTC) tập trung vào Người dạy Người học Người họcvới các kỹ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinhthần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhautrong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong họctập Học sinh được nghĩ nhiều hơn, nói nhiều hơn, làm việc nhiều hơn.Làmcho “Học” là quá trình học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, so sánh, phân
tích, kiểm tra, luyện tập, thử nghiệm, giải quyết vấn đề, giúp các em có năng
lực và phẩm chất của con người mới biết giúp đỡ, biết làm việc chung, biếtliên lạc với nhau, tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống PPDHTC tạo
ra phong cách dạy và học mới nhằm kích thích tính chủ động làm chủ, khả
Trang 5năng quan sát, năng lực áp dụng, tính nhạy cảm phân tích và suy nghĩ Cầnquan tâm đến không khí học tập, sự phù hợp với mức độ học sinh, sự gầngũi thực tế, sự đa dạng của hoạt động và phạm vi tự do sáng tạo Đó lànhững yếu tố thúc đẩy dạy học theo phương pháp tích cực của tôi nhằm đápứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai.Những điều đã học
cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội.
3 Cơ sở thực tiễn:
* Xét về đăc điểm tâm lý của học sinh THPT
Đối tượng học sinh THPT đều từ độ tuổi từ 15 đến 18, đây là độ tuổi cótâm sinh lý và trình độ nhận thức đang đạt tới sự hoàn thiện về mặt thể chất(theo một số nhà nghiên cứu) Hàng ngày các em được tiếp cận với khốilượng thông tin lớn về cuộc sống xã hội xung quanh và cũng phải sử lý mộtkhối lượng thông tin lớn không kém Các em có những bộc lộ tâm lý, nhậnthức rõ nét, có dấu hiệu của sự trưởng thành Các em thường quan tâm đếnnhau hơn, đến các vấn đề xung quanh hơn, tự tin thể hiện quan điểm củamình hơn.Vì thế nhu cầu được giao tiếp, tranh luận cũng phát triển thêm, các
em thích được tham gia các hoạt động chung để được nghe nhiều thông tinhơn được nói lên ý kiến riêng của mình, cũng như thích được thày cô bạn bèđánh giá khả năng của mình
*Xét về khả năng trí tuệ:
Cảm giác và tri giác của các em đã đạt tới mức độ của người lớn Quátrình quan sát gắn liền với tư duy và ngôn ngữ.Trí nhớ của học sinh THPTcũng phát triển rõ rệt.Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạtđộng trí tuệ Các em đã biết sắp xếp lại tài liệu học tập theo một trật tự mới,
có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học.Tư duy của học sinh THPT pháttriển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và nhạy bén hơn Các em có khả năngphán đoán và giải quyết vấn đề một cách rất nhanh
*Xét về đặc điểm nhân cách:
Nhu cầu giao tiếp với bạn bè cùng lứa tuổi trong tập thể phát triển mạnh.
Trong tập thể, các em thấy được vị trí, trách nhiệm của mình và các em cũngcảm thấy mình cần cho tập thể
Với những đặc điểm nêu trên của học sinh thì việc tổ chức hoạt động họctập yêu cầu vận dụng phương pháp tích cực trong hợp tác nhóm là rất thuậnlợi Điều này có thể thực hiện được dễ dàng và mang lại hiệu quả cao trongquá trình dạy học ở trường phổ thông cho dù ở mọi hoàn cảnh điều kiệnkhác nhau
* Tình hình thực tế học sinh với việc dạy và học Tiếng Anh ở trường:
Dạy và học ngoại ngữ khác với các môn học khác là thực hành nhiềutrong và sau mỗi phần bài, và phải có môi trường thực hành thì mới phát huyđược hiệu quả của người học Thực tế khi học tiếng Anh nhìn chung giáo
Trang 6viên khó phát huy được đối tượng học sinh vì thường là lớp đông, thời gian
có hạn, đối tượng học sinh không đồng đều Thêm nữa một phần không nhỏcác em không có kiến thức nền, mất gốc từ cấp học trước thậm chí đọc tiếngAnh còn chưa thạo, vốn từ quá ít cộng với tâm lý nhiều em rất ngại thựchành nói trên lớp, sợ nói ra sẽ bị sai Nên hoạt động nhóm sử dụng “kỹ thuậtkhăn trải bàn” tôi nghĩ là phù hợp, các em sẽ tự tin hơn
4 Nội dung thực hiện đề tài:
* Lý thuyết:
a/ Thế nào là kĩ thuật “khăn trải bàn”?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt
động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
b/ Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Bước 1: Chia nhóm:
- Hoạt động theo nhóm (tổ chức nhóm 4 sẽ thuận lợi hơn về khoảng cách
không gian, tiện trao đổi, thảo luận, tăng cường độ làm việc của học sinh)
(có thể nhiều người hơn)
- Mỗi người ngồi vào vị trí của mình để thực hiện nhiệm vụ (Tùy theo đặcđiểm bố trí chỗ ngồi ở lớp)
Bước 2: Giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ của từng nhóm cần được giao cụ thể Xác định rõ mục tiêu vềkiến thức và kỹ năng mà các nhóm cần đạt được
- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề…)
- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề ) Trên giấy A0, A1, A2… chia thành các phần gồm phần chính giữa và phầnxung quanh, phần xung quanh đuợc chia thành các phần nhỏ tương ứng với
số thành viên nhóm Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Trang 7Bước 3: Làm việc trong nhóm
- Từng cá nhân trong nhóm làm việc độc lập Kết thúc thời gian làmviệc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lờichung
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm “khăn trải bàn” (giấyA0,A1,A2, hoặc tấm bảng phụ)
- Cử đại diện nhóm sẽ báo cáo kết quả của nhóm
Bước 4: Báo cáo kết quả:.
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm: Đại diện nhóm hoặc luân phiên
nhau để phát huy hiệu quả đối với mỗi thành viên của nhóm Trong khi cácnhóm làm việc, giáo viên theo dõi điều chỉnh, đi lại giữa các nhóm để nắmbắt tình hình, động viên khuyến khích Giáo viên cũng đóng vai trò hướngdẫn cách khai thác, xử lý thông tin
Bước 5: Tổng kết: Học sinh có thể tự tổng kết hoặc giáo viên tổng kết và
đưa ra thông tin phản hồi để rút ra kiến thức
c/ Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Khăn trải bàn”
- Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi
- Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề
- Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy
“khăn trải bàn” lên bảng để cả lớp cùng nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn,dùng máy chiếu phóng lớn
- Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu
* Vận dụng kỹ thuật “khăn trài bàn”
Trang 8Trong chương trình Tiếng Anh 10 (Chương trình chuẩn)có thể sử dụng kĩthuật khăn trải bàn vào tất cả các bài học Tuy nhiên kỹ thuật này cũng mấtnhiều thời gian nên trong giảng dạy bản thân tôi đã sử dụng vào một số phầnnhỏ trong tiết học với những câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở như sau:
(task 3)
Write / talk about yourdaily routine
Tiết 7 Unit 2 SCHOOL TALK
III After reading
Write / Talk about: what you like or dislikedoing at school
– what you worry atschool
Tiết 8 Unit 2 SCHOOL TALK III After speaking
Write topics whichstudents often talk aboutTiết
27 Unit 5 TECHNOLOGY
AND YOU
III After reading Discuss advantages and
disadvantages of using computer in our daily life
Tiết
34
Unit 6
AN EXCURSION III After listening If your class could go for
apicnic this weekend,what would your planbe?
Tiết
39
MASS MEDIA III After reading
Write/talk one of the T.Vprogramme you likewatching most? Why?Tiết
40
Unit 7 THE MASS
MEDIA III After speaking What kind of the
mass media do you likemost? Why?
III After reading How can people with an
education help make thelife of their communitybetter?
* Ví dụ minh họa 1: Unit 1: A DAY IN THE LIFE OF…
Part B: Speaking – III After speaking (SGK lớp 10 – Chương trình chuẩn)
- Mục đích: + Từng cá nhân viết ra vị trí ô của mình về ngày làm việc
của bản thân
Trang 9+ Viết vào ô chung những hoạt động mà nhiều người trongnhóm thường làm
- Chuẩn bị trước: Giấy A0, A1, A2, hoặc tấm bảng phụ loại nhỏ, bút nét
to, bút dạ
- Chia nhóm: Do đặc điểm phòng học chia làm 3 dãy bàn mỗi bàn hai
người, nên nhóm 4 người thì hai học sinh bàn trên chỉ việc quay xuống, không mất công di chuyển gây ồn ào, mất thời gian
- Giao nhiệm vụ: + Write about your daily routine
+ Write your group common activities
Thời gian: 8 phút
- Làm việc trong nhóm: Từng thành viên nhóm viết vào ô của mình
Cả nhóm thảo luận và viết những hoạt động chung vào ô giữa
- Kết quả: Sau khi các nhóm trình bày xong, treo kết quả của nhóm lên
Hai dãy sát tường treo lên tường ngay tại vị trí nhóm ngồi, dãy giữa sẽ treo lên bảng.Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Trang 10“Hi, everybody! Most of the members in my group go to school and have breakfast at school in the morning and in the afternoon, we go to an
extraclass then playing sport Of course, we are students, so we have to prepare the next lessons, all of us do homework hard enough before going
to bed at 10.30”
- Tổng kết: Giáo viên động viên, khen những nhóm chuẩn bị hợp tác và
trình bày tốt
Giáo viên tổng hợp lại những hoạt động chung từ các nhóm:
Most of the students in class have the same activities they are:
+ Go to school in the morning
+ Have an extra curriculum in the afternoom
+ Play one of the sports after school
+ Do homework in the evening
+ Go to bed at 10.30
Trang 11
Ý nghĩa giáo dục: Từ những tổng kết này chúng ta có thể định hướng cho các em một ngày học tập, làm việc và tham gia các hoạt động khác một cáchthật hiệu quả.
* Ví dụ minh họa 2: Unit 2: SCHOOL TALK
Part A: Reading - III After reading (SGK lớp 10 – Chương trình chuẩn)
- Mục đích: Từng học sinh lựa chọn trình bày được về những hoạt động ở
trường (thích điều gì và không thích điều gì ở trường, hoặc lo lắng về điều gì ở trường) Từ đó thảo luận tìm ra ý kiến chung của nhóm
- Chuẩn bị trước: Giấy A0, A1, A2, hoặc tấm bảng phụ loại nhỏ, bút nét
to, bút dạ
- Chia nhóm: Hoạt động nhóm 4 người ( bàn trên quay xuống bàn dưới)
- Giao nhiệm vụ: Choose one of the following topics to write and talk
about then discuss to find out common ideas:
+Write / talk about what you worry about at school
Or + what you like or dislike doing at school
- Làm việc trong nhóm: Từng thành viên nhóm viết vào ô của mình
Cả nhóm thảo luận và viết ý chung vào ô giữa
- Kết quả: Sau khi các nhóm trình bày xong, treo kết quả của nhóm lên
Hai dãy sát tường treo lên tường ngay tại vị trí nhóm ngồi, dãy giữa sẽ treo lên bảng.Đại diện các nhóm trình bày kết quả chung :
Trang 12Suggested answer:
The things that the members in our group worry about are scores; tests and exams; cheating in tests or exams;fighting between students at school and what friendship effects on us.
- Tổng kết: Giáo viên động viên, khen những nhóm chuẩn bị hợp tác và
trình bày tốt
Giáo viên tổng hợp lại những ý kiến chung từ các nhóm
Students in our class worry about the following things:
+ Scores
+ Test sand exams
+ Safety on the way to schoo and on the way home
+ Sympathy from the teacher
+Violence at school
+ Under the persure of parents and friends