1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)

68 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng nền sử dụng kỹ thuật thu thập năng lượng (Luận văn thạc sĩ)

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - NGUYỄN VĂN HIỆP MẠNG CHUYỂN TIẾP HAI CHIỀU DẠNG NỀN SỬ DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP NĂNG LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) TP HỒ CHÍ MINH - 2018 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGUYỄN VĂN HIỆP MẠNG CHUYỂN TIẾP HAI CHIỀU DẠNG NỀN SỬ DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP NĂNG LƯỢNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ NGUYỄN QUỐC BẢO TP HỒ CHÍ MINH - 2018 i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Võ Nguyễn Quốc Bảo – Trưởng Khoa Viễn Thông 2, Học Viện Cơng nghệ Bưu Viễn Thơng sở TP HCM, nhờ hướng dẫn tận tình thầy mà tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn công ty SDTV anh chị đồng nghiệp, nơi làm việc hỗ trợ, tạo điều kiện thời gian cho tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè thường xuyên động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thiện luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực luận văn Nguyễn Văn Hiệp năm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực luận văn Nguyễn Văn Hiệp năm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 Chương – TỔNG QUAN VỀ MẠNG CHUYỂN TIẾP HAI CHIỀU DẠNG NỀN SỬ DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP NĂNG LƯỢNG .3 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tổng quan mạng thu thập lượng vô tuyến 1.2.1 Các loại kỹ thuật thu thập lượng .4 1.2.2 Các phương pháp thu thập lượng vô tuyến 1.2.2.1 Thu thập lượng phân chia theo thời gian (TSR) 1.2.2.2 Thu thập lượng phân chia theo công suất (PSR) 1.3 Các kỹ thuật mạng chuyển tiếp hai chiều 1.3.1 Khái niệm mạng chuyển tiếp hai chiều 1.3.1.1 Mạng chuyển tiếp hai chiều ba pha DNC 10 1.3.1.2 Mạng chuyển tiếp hai chiều hai pha ANC 11 1.3.2 Các kỹ thuật chuyển tiếp tín hiệu mạng chuyển tiếp hai chiều .11 1.3.2.1 Kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp (AF-Amplify and Forward) .12 1.3.2.2 Kỹ thuật giải mã chuyển tiếp (DF-Decode and Forward) 13 1.4 Công nghệ vô tuyến nhận thức 14 1.4.1 Nguyên nhân đời mạng vô tuyến nhận thức 14 1.4.2 Khái niệm mạng vô tuyến nhận thức .15 1.4.3 Các kiểu mạng vô tuyến nhận thức 16 1.4.3.1 Mạng vô tuyến nhận thức dạng 16 1.4.3.2 Mạng vô tuyến nhận thức dạng đan xen .18 iv 1.4.3.3 Mạng vô tuyến nhận thức dạng lai ghép .19 1.4.4 Kênh truyền tham số đánh giá hiệu hệ thống 20 1.4.4.1 Tỷ số tín hiệu nhiễu (SNR) 21 1.4.4.2 Xác suất dừng hệ thống (OP) 21 1.4.4.3 Dung lượng kênh Shannon trung bình hệ thống (Capacity) .21 1.4.4.4 Thông lượng hệ thống (Thoughput) 22 Chương - MƠ HÌNH MẠNG CHUYỂN TIẾP HAI CHIỀU DẠNG NỀN SỬ DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP NĂNG LƯỢNG 23 2.1 Mơ hình hệ thống .23 2.2 Tỷ số tín hiệu nhiễu 24 2.3 Xác suất dừng hệ thống nút nguồn Sa Sb 30 2.4 Thông lượng hệ thống 33 2.4.1 Tối ưu tham số  giới hạn nhiễu (ITAP) 34 2.4.2 Tối ưu tham số  kỹ thuật thu thập lượng phân chia theo công suất (PSR) 36 2.5 Tổng dung lượng hệ thống .38 2.5.1 Tối ưu tham số  giới hạn nhiễu (ITAP) 41 2.5.2 Tối ưu tham số  kỹ thuật thu thập lượng phân chia theo công suất (PSR) 41 Chương – MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 43 3.1 Lưu đồ mô .43 3.2 Kết mô thảo luận .44 3.2.1 Mối quan hệ hiệu hệ thống với việc tối ưu   .44 3.2.2 Thông lượng hệ thống .46 3.2.3 Dung lượng hệ thống 48 3.2.4 Xác suất dừng hệ thống .50 3.3 Đánh giá kết mô .52 Chương – KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 53 4.1 Kết luận 53 v 4.2 Hướng phát triển 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ANC Tiếng Anh Analog Network Coding Tiếng Việt Mạng chuyển tiếp hai chiều hai pha AF Amplify and Forward Khuếch đại chuyển tiếp AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng CDF Cumulative Distribution Hàm phân phối tích lũy Function CR Cognitive Radio Mạng vơ tuyến nhận thức DF Decode and Forward Giải mã chuyển tiếp EH Energy Harvesting Thu thập lượng ITAP Interference Temperature Tham số giới hạn nhiễu Apportioning Parameter PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất PN Primary Network Mạng sơ cấp PR Primary Receiver Máy thu sơ cấp PSR Power Splitting Relaying Thu thập lượng phân chia theo công suất RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SN Secondary Network Mạng thứ cấp TSR Time Splitting Relaying Thu thập lượng phân chia theo thời gian TW-EHR SWIPT WSN Two-Way Energy Harvesting Chuyển tiếp hai chiều thu thập Relay lượng Simultaneous Wireless Truyền tải đồng thời thông tin Information and Power Transfer lượng không dây Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây vii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình mạng chuyển tiếp thu thập lượng Hình 1.2: Thu thập lượng phân chia theo thời gian Hình 1.3: Thu thập lượng phân chia theo công suất Hình 1.4: Mạng chuyển tiếp chiều .9 Hình 1.5: Mạng chuyển tiếp hai chiều 10 Hình 1.6: Mạng chuyển tiếp hai chiều ba pha DNC 10 Hình 1.7: Mạng chuyển tiếp hai chiều hai pha ANC 11 Hình 1.8: Kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp .12 Hình 1.9: Kỹ thuật giải mã chuyển tiếp 14 Hình 1.10: Mạng vơ tuyến nhận thức 16 Hình 1.11: Các tượng truyền sóng vơ tuyến .20 Hình 2.1: Mơ hình chuyển tiếp hai chiều dạng sử dụng kỹ thuật thu thập lượng 23 Hình 2.2: Mạng chuyển tiếp hai chiều hai pha (ANC) mạng thứ cấp .25 Hình 2.3: Thu thập lượng phân chia theo công suất mạng thứ cấp 25 Hình 3.1: Sơ đồ giải thuật mô hệ thống 43 Hình 3.2: Thơng lượng với thay đổi giá trị tham số   45 Hình 3.3: Dung lượng với thay đổi giá trị tham số   46 Hình 3.4: Thơng lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp bất đối xứng   0.2   0.1 .47 Hình 3.5: Thơng lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp bất đối xứng   0.9   0.9 .48 Hình 3.6: Dung lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp đối xứng   0.2   0.1 .49 Hình 3.7: Dung lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp đối xứng   0.9   0.9 .50 viii Hình 3.8: Xác suất dừng hệ thống với I p /  cho trường hợp đối xứng bất đối xứng 51 Hình 3.9: Xác suất dừng hệ thống với  cho trường hợp đối xứng bất đối xứng 52 44 Trong Chương 3, dựa vào lưu đồ mơ Hình 3.1 ta đánh giá, phân tích hiệu hệ thống dựa tham số   tối ưu tính theo cơng thức tốn học, sau kiểm chứng tính đắn công thức phương pháp mô Monte-Carlo So sánh kết phân tích mơ đồ thị để kiểm tra xác cơng thức tốn học tính, từ đánh giá hiệu dung lượng thông lượng hệ thống tối ưu tham số   Luận văn tiến hành mô hệ thống với tham số sau, d ga , d gb , d gr khoảng cách Sa , Sb , Sr đến PR Chúng ta xem xét hệ thống với khoảng cách d ga  4dha , d gb  4dhb , d gr  5dhb , hai trường hợp đối xứng d  d hb  bất đối xứng d  , d hb  Hệ số thu thập lượng   0.6 với tốc độ truyền R  (bpcu) 3.2 Kết mô thảo luận 3.2.1 Mối quan hệ hiệu hệ thống với việc tối ưu   Quan sát Hình 3.2 thể mối quan hệ thông lượng hệ thống công thức (2.30) với tham số  giới hạn nhiễu (ITAP) tham số  kỹ thuật thu thập lượng phân chia theo công suất (PSR) trường hợp kênh đối xứng trường hợp bất đối xứng Theo Hình 3.2, ta nhận thấy  tăng khoảng giới hạn thơng lượng hệ thống đạt hiệu tốt đến giá trị  định bắt đầu giảm xuống, trường hợp đối xứng đến giá trị   0.5 hiệu thơng lượng hệ thống bắt đầu giảm xuống,   0.5 thông lượng hệ thống có giá trị tốt chứng minh cơng thức (2.38) Bên cạnh đó, ta thấy trường hợp kênh đối xứng tăng từ giá trị   0.3 đến   0.5 thông lượng hệ thống đạt hiệu tốt đến giá trị   0.9 hiệu thông lượng hệ thống giảm so với   0.5 , điều chứng minh thông lượng hệ thống đạt giá trị tốt giá trị  định 45 Hình 3.2: Thơng lượng với thay đổi giá trị tham số   Theo Hình 3.3 hai trường hợp đối xứng bất đối xứng ta nhận thấy  tăng khoảng giới hạn hiệu dung lượng hệ thống   0.5 bắt đầu giảm xuống, điều cho thấy dung lượng hệ thống đạt giá trị lớn   0.5 quan sát Hình 3.3, ta thấy tốt đến giá trị dung lượng hệ thống   0.9 giảm xuống so với trường hợp   0.5 , chứng tỏ dung lượng hệ thống đạt hiệu tốt giá  định Hình 3.2 Hình 3.3 chứng minh giá trị   độc lập nhau, tăng giá trị  giá trị  tối ưu không thay đổi, đồng thời kết mô chứng minh thiết kế hệ thống cần phải lựu chọn tham số   tối ưu để đạt hiệu hệ thống lớn 46 Hình 3.3: Dung lượng với thay đổi giá trị tham số   3.2.2 Thơng lượng hệ thống Tiếp theo Hình 3.4 Hình 3.5 mơ mối quan hệ thông lượng hệ thống với giới hạn nhiễu I p /  giá trị   khác Trong Hình 3.4, luận văn chọn giá trị   0.2   0.1 để tiến hành mô khảo sát hiệu hệ thống, ta thấy trường hợp   0.2   0.1 I p /  tăng thông lượng hệ thống tăng, thông lượng hệ thống nhỏ so với trường hợp sử dụng   tối ưu chứng minh qua cơng thức tốn (2.38) (2.42) Kết mơ cho thấy giá trị thông lượng trường hợp sử dụng giá trị   tối ưu với trường hợp có nhiễu ràng buộc nút chuyển tiếp trường hợp sử dụng tham số tối ưu xác đạt cách sử dụng thuật toán Global search I p /  trung bình cao tương đương với 47 Hình 3.4: Thơng lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp bất đối xứng   0.2   0.1 Trong Hình 3.5, ta tăng giá trị   0.9   0.9 , ta thấy thông lượng hệ thống tăng I p /  tăng giá trị thông lượng trường hợp lớn trường hợp Hình 3.4, nhỏ trường hợp sử dụng giá trị   tối ưu với trường hợp có ràng buộc nhiễu nút chuyển tiếp trường hợp sử dụng tham số tối ưu xác * * đạt cách sử dụng thuật toán Global search I p /  trung bình cao 48 Hình 3.5: Thơng lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp bất đối xứng   0.9   0.9 Qua quan sát hai Hình 3.4 Hình 3.5, ta chứng minh thông lượng đạt giá trị lớn tham số   tối ưu, điều với trường hợp ràng buộc nhiễu nút chuyển tiếp trường hợp sử dụng thuật tốn Global search để tìm tham số tối ưu Thông lượng hệ thống tăng nhanh I p /  nằm khoảng từ đến 20dB, từ khoảng 20dB trở lên thông lượng hệ thống tăng chậm lại hội tụ lại điểm đó, điều cho thấy thơng lượng hệ thống dần đạt giá trị bão hòa với I p /  lớn 3.2.3 Dung lượng hệ thống Hình 3.6 thể mối quan hệ dung lượng hệ thống với giới hạn nhiễu I p /  sử dụng tham số   0.2   0.1 với tham số tối ưu  *  * đạt từ cơng thức tốn học (2.54) (2.56), đồng thời so sánh với dung lượng hệ thống sử dụng tham số tối ưu xác cách sử dụng thuật toán Global search 49 trường hợp có nhiễu ràng buộc nút chuyển tiếp Sr Quan sát ta thấy tất trường hợp mô cho giá trị dung lượng tăng dần tương ứng với thay đổi I p /  từ thấp đến cao, hệ thống đạt dung lượng lớn tham số  * ,  * tối ưu xác với trường hợp có nhiễu ràng buộc nút chuyển tiếp Hình 3.6: Dung lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp đối xứng   0.2   0.1 Hình 3.7, ta tăng giá trị tham số   lựu chon dung lượng hệ thống thể mối quan hệ chặt chẽ với I p /  , I p /  tăng dung lượng hệ thống tăng theo đạt giá trị cao so với trường hợp sử dụng   chọn Hình 3.6 Kết mô cho thấy hệ thống đạt dung lượng lớn với giá trị tham số  * , * tối ưu tính tốn sử dụng 50 thuật toán Global search, đồng thời xác với trường hợp có nhiễu ràng buộc nút chuyển tiếp Hình 3.7: Dung lượng hệ thống với I p /  cho trường hợp đối xứng   0.9   0.9 3.2.4 Xác suất dừng hệ thống Hình 3.8 cho thấy chất lượng hệ thống thứ cấp phụ thuộc chặt chẽ vào giới hạn can nhiễu tối đa mà máy thu sơ cấp chịu được, cụ thể I p /  cao xác suất dừng hệ thống thứ cấp thấp ngược lại Điều chứng minh giới can nhiễu mà hệ thống sơ cấp chịu lớn đảm bảo hệ thống thứ cấp hoạt động với công suất phát lớn hơn, dẫn đến mở rộng phạm vi phủ sóng hệ thống mạng 51 Hình 3.8: Xác suất dừng hệ thống với I p /  cho trường hợp đối xứng bất đối xứng Trong Hình 3.9 thể mối quan hệ xác suất dừng với giá trị  giới hạn nhiễu ITAP, ta thấy trường hợp đối xứng xác suất dừng OPA OPB đối xứng có phụ thuộc giống vào giá trị  giới hạn nhiễu,   0.5 điểm giao hai đường xác suất dừng, giá trị  tối ưu để hệ thống đạt dung lượng thông lượng tốt Trong trường hợp kênh bất đối xứng ảnh hưởng khoảng cách từ nút chuyển tiếp đến nút nguồn ảnh hưởng yếu tố hệ thống khác dẫn đến giá trị xác suất dừng gây hai nút nguồn mạng thứ cấp khác 52 Hình 3.9: Xác suất dừng hệ thống với  cho trường hợp đối xứng bất đối xứng 3.3 Đánh giá kết mô Sau nghiên cứu tối ưu tham số  giới hạn nhiễu ITAP tham số  kỹ thuật thu thập lượng phân chia theo cơng suất PSR lên hiệu mơ hình chuyển tiếp hai chiều dạng sử dụng kỹ thuật thu thập lượng vơ tuyến Học viên phân tích dung lượng thông lượng tối đa hệ thống kênh fading Rayleigh Kết mô kết lý thuyết phù hợp 53 Chương – KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Luận văn hoàn thành hạn mục khối lượng nghiên cứu đề cương duyệt, cụ thể:  Tìm hiểu công nghệ thu thập lượng, chuyển tiếp hai chiều mạng vô tuyến nhận thức dạng  Đánh giá hiệu hệ thống qua thông số tỷ số tín hiệu nhiễu (  a  b ), xác suất dừng (OP), thông lượng (  ), tổng dung lượng kênh truyền (  )  Kiểm chứng tính đắn mơ hình hệ thống cách sử dụng biểu thức toán học phương pháp mô Monte Carlo phần mềm Matlab  Cung cấp thêm công cụ nghiên cứu cho phát triển sau 4.2 Hướng phát triển Luận văn phát triển theo hướng sau  Xem xét hệ thống kênh truyền tổng quát kênh fading Nakagami-m hay kênh fading Rician, v.v  Xem xét môi trường vô tuyến nhận thức dạng với nhiều nút nghe xuất mạng thứ cấp 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Liu, Y., Mousavifar, S A., Deng, Y., Leung, C., and Elkashlan, "Wireless energy harvesting in a cognitive relay network," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 15, pp 2498-2508, Apirl 2016 Lu, X., Wang, P., Niyato, D., Kim, D I., and Han, Z., "Wireless networks with RF energy harvesting: A contemporary survey," IEEE Communications Surveys & Tutorials, vol 17, pp 757-789, 2015 Ulukus, S., Yenner, A., Erkip, E., Simeone, O., Zorzi, M Grover, P., and Huang, K., "Energy harvesting wireless communications: A review of recent advances," IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 33, pp 360-381, March 2015 Modem, S and S Prakriya, "Performance of analog network coding based two-way EH relay with beamforming," IEEE Transactions on Communications, vol 65, pp 1518-1535, Apirl 2017 Lu, X., Xu, W., Li, S., Liu, Z., and Lin, J., "Simultaneous wireless information and power transfer for cognitive two-way relaying networks," in Personal, Indoor, and Mobile Radio Communication (PIMRC), 2014 IEEE 25th Annual International Symposium on, pp 748-752, Sep 2014 Nguyen, D.K., Matthaiou, M., Duong, T Q., and Ochi, H., "RF energy harvesting two-way cognitive DF relaying with transceiver impairments," in Communication Workshop (ICCW), 2015 IEEE International Conference on, pp 1970-1975, 2015 Ju, M and I.-M Kim, "Relay selection with ANC and TDBC protocols in bidirectional relay networks," IEEE Transactions on Communications, vol 58, pp 3500-3511, Dec 2010 Krikidis, I., Timotheou, S., Nikolau, S., Zheng, G., Ng, D W K., and Scholer, R., "Simultaneous wireless information and power transfer in modern communication systems," IEEE Communications Magazine, vol 52, pp 104110, Nov 2014 55 Nasir, A.A., Zhou, X., Durrani, S., and Kenedy, R, A., "Relaying protocols for wireless energy harvesting and information processing," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 12, pp 3622-3636, Jun 2013 10 Zheng, G., "Joint beamforming optimization and power control for full-duplex MIMO two-way relay channel," IEEE Transactions on Signal Processing, vol 63, pp 555-566, Feb 2015 11 Deng, Y., et al., "Modeling and analysis of wireless power transfer in heterogeneous cellular networks," IEEE Transactions on Communications, vol 64, pp 5290-5303, Dec 2016 12 Khaligh, A., P Zeng, and C Zheng, "Kinetic energy harvesting using piezoelectric and electromagnetic technologies—state of the art," IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 57, pp 850-860, March 2010 13 Teck, B.L., M.L Ngai, and K.P Boon, "Feasibility study on ambient RF energy harvesting for wireless sensor network," in Microwave Workshop Series on RF and Wireless Technologies for Biomedical and Healthcare Applications (IMWS-BIO), pp 1-3, 2013 14 Rajesh, R., V Sharma, and P Viswanath, "Information capacity of energy harvesting sensor nodes," in Information Theory Proceedings (ISIT), 2011 IEEE International Symposium on, pp 2363-2367, July 2011 15 Luo, Y., J Zhang, and K.B Letaief, "Transmit power minimization for wireless networks with energy harvesting relays," IEEE Transactions on Communications, vol 64, pp 987-1000, Jan 2016 16 Orhan, O and E Erkip, "Energy harvesting two-hop networks: Optimal policies for the multi-energy arrival case," in Sarnoff Symposium (SARNOFF), 2012 35th IEEE, May 2012 17 Ahmed, I., Ikhlef, A., Scholer, R., and Mallik, R, K., "Power allocation for conventional and buffer-aided link adaptive relaying systems with energy harvesting nodes," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 13, pp 1182-1195, March 2014 56 18 Liu, Y., Wang, L., Elkashlan, M., Duong, T Q., and Nallanathan, A., "Twoway relaying networks with wireless power transfer: Policies design and throughput analysis," in Global Communications Conference (GLOBECOM), 2014 IEEE, 2014 19 Chen, Y., "Energy-Harvesting AF Relaying in the Presence of Interference and Nakagami-m Fading," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 15, pp 1008-1017, Feb 2016 20 Suraweera, H.A., D.S Michalopoulos, and G.K Karagiannidis, "Performance of distributed diversity systems with a single amplify-and-forward relay," IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol 58, pp 2603-2608, Jun 2009 21 Zhang, T., W Chen, and Z Cao, "Opportunistic DF-AF selection relaying with optimal relay selection in Nakagami-m fading environments," in Communications in China (ICCC), 2012 1st IEEE International Conference on, pp 619-624, 2012 22 Fareed, M.M and M Uysal, "On relay selection for decode-and-forward relaying," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 8, July 2009 23 Bletsas, A., H Shin, and M.Z Win, "Cooperative communications with outage-optimal opportunistic relaying," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 6, Sep 2007 24 Hwang, K.-S., Y.-C Ko, and M.-S Alouini, "Outage probability of cooperative diversity systems with opportunistic relaying based on decodeand-forward," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 7, pp 5100-5107, Dec 2008 25 Prasad, R.V., et al., "Cognitive functionality in next generation wireless networks: standardization efforts," IEEE Communications Magazine, vol 46, April 2008 57 26 Srinivasa, S and S.A Jafar, "Cognitive radios for dynamic spectrum accessthe throughput potential of cognitive radio: A theoretical perspective," IEEE Communications Magazine, vol 45, May 2007 27 Sherman, M., et al., "IEEE standards supporting cognitive radio and networks, dynamic spectrum access, and coexistence," IEEE Communications Magazine, vol 46, July 2008 28 Duong, T.Q., V.N.Q Bao, and H.-J Zepernick, "Exact outage probability of cognitive AF relaying with underlay spectrum sharing," Electronics letters, vol 47, pp 1001-1002, Aug 2011 29 Ban, T.W., et al., "Multi-user diversity in a spectrum sharing system," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 8, no 1, pp 102-106, Jan 2009 30 Kumaresan, A and K Kavitha, "Outage performance of cognitive wireless relay network Communications, with Signal cooperative Processing communication," and Networking in Wireless (WiSPNET), International Conference on, Sep 2016 31 Manosha, K.S., N Rajatheva, and M Latva-aho, "Overlay/underlay spectrum sharing for multi-operator environment in cognitive radio networks," in Vehicular Technology Conference (VTC Spring), 2011 IEEE 73rd, July 2011 32 Goldsmith, A., Wireless communications, Cambridge university press, 2005 33 Chen, H.H., Li, Y., Jiang, Y., Ma, Y., and Vucetic, B., "Distributed power splitting for SWIPT in relay interference channels using game theory," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol 14, pp 410-420, Jan 2015 34 Abramowitz, M and I.A Stegun, Handbook of mathematical functions: with formulas, graphs, and mathematical tables, Courier Corporation, vol 55, 1964 35 Gradshteyn, I.S and I.M Ryzhik, Table of integrals, series, and products, Academic press, 2014 58 36 Alouini, M.-S and A.J Goldsmith, "Capacity of Rayleigh fading channels under different adaptive transmission and diversity-combining techniques," IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol 48, pp 1165-1181, July 1999 ... Mơ hình mạng chuyển tiếp hai chiều dạng sử dụng kỹ thu t thu thập lượng Nội dung chương 2, đưa mô hình mạng cụ thể Mạng chuyển tiếp hai chiều dạng sử dụng kỹ thu t thu thập lượng , từ tiến hành... NGUYỄN VĂN HIỆP MẠNG CHUYỂN TIẾP HAI CHIỀU DẠNG NỀN SỬ DỤNG KỸ THU T THU THẬP NĂNG LƯỢNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THU T VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU T (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI... tăng hiệu suất sử dụng băng thông hệ thống 1.3.2 Các kỹ thu t chuyển tiếp tín hiệu mạng chuyển tiếp hai chiều Mạng chuyển tiếp sử dụng số kỹ thu t chuyển tiếp tín hiệu (mà nút chuyển tiếp nhận được)

Ngày đăng: 12/03/2018, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN