Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNGBÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG THỊ QUỲNH NHƯ PHÂNTÍCH,ĐÁNHGIÁMỘTSỐCHỈTIÊUCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNGCẦURÀOỞTHÀNHPHỐĐỒNGHỚI, TỈNH QUẢNGBÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNGBÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG THỊ QUỲNH NHƯ PHÂNTÍCH,ĐÁNHGIÁMỘTSỐCHỈTIÊUCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNGCẦURÀOỞTHÀNHPHỐĐỒNGHỚI, TỈNH QUẢNGBÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM HĨA HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Nguyễn Thị Minh Lợi QUẢNG BÌNH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn – Nguyễn Thị Minh Lợi, người ln tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận, đồng thời bổ sung nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy trường Đại học Quảng Bình, đặc biệt q thầy mơn Hóa học khoa Khoa học Tự nhiên giảng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu tạo điều kiện sở vật chất thời gian để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Trung tâm Kỹ thuật Đo lường Thử nghiệm, Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường – ChấtlượngQuảngBình tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực hiện, tơi có gắng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Quảng Bình, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Dương Thị Quỳnh Như i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 TỞNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.4 MỘT SỐCHỈTIÊUĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNƯỚC MẶT 1.4.1 pH 1.4.2 Hàm lượng oxigen hòa tan nước (DO: Dissolved Oxygen) 1.4.3 Nhu cầu oxigen hóa học (COD: Chemical Oxygen Demand) 10 1.4.4 Nitrat (NO3-) 10 1.4.5 Phosphat (PO43-) 12 1.5 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤTLƯỢNGNƯỚC MẶT_QCVN 08-MT:2015/BTNMT 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC NGHIỆM 15 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu .15 2.2.2 Chuẩn bị mẫu .15 2.2 CÁC THÔNG SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .17 2.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM .17 2.3.1 Xác định pH 17 2.3.1.1 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 17 2.3.1.2 Nguyên tắc 17 2.3.1.3 Tiến hành 17 2.3.2 Xác định DO 18 2.3.2.1 Nguyên tắc 18 2.3.2.2 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 18 2.3.2.3 Tiến hành 19 iii 2.3.2.4 Tính tốn kết 20 2.3.3 Xác định COD .20 2.3.3.1 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 20 2.3.3.2 Nguyên tắc 21 2.3.3.3 Tiến hành 21 2.3.3.4 Tính toán kết 22 2.3.4 Xác định nitrat (NO3-) 22 2.3.4.1 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 22 2.3.4.2 Nguyên tắc 23 2.3.4.3 Tiến hành 23 2.3.4.4 Tính tốn kết 25 2.3.5 Xác định phosphat (PO43-) 26 2.3.5.1 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 26 2.3.5.2 Nguyên tắc 28 2.3.5.3 Tiến hành 28 2.3.5.4 Tính tốn kết 30 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 31 2.4.1 Mộtsố đặc trưng thống kê sử dụng 31 2.4.2 Phân tích kết phương pháp phân tích phương sai yếu tố 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 GHI CHÉP LẬP HỒ SƠ MẪU KHI LẤY 35 3.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 35 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn phép đo nitrat .35 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn phép đo phosphat 36 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỢT SỐCHỈTIÊUĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGNƯỚCSÔNG CẦU RÀO .37 3.3.1 Kết quan trắc độ pH 39 3.3.2 Kết quan trắc hàm lượng oxy hòa tan (DO) 40 3.3.3 Kết quan trắc nhu cầu oxy hóa học (COD) 41 3.3.4 Kết phân tích hàm lượng nitrat (NO3-) 43 3.3.4 Kết phân tích hàm lượng phosphat (PO43-) 44 3.4 ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH ĐỘ pH VÀ HÀM LƯỢNG DO, COD, NO3-, PO43TRONG NƯỚC .46 3.4.1 Đánhgiá độ pH hàm lượng DO, COD nước theo thời gian 46 3.4.1 Đánhgiá độ pH hàm lượng DO, COD nước theo không gian 47 iv 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤTLƯỢNG NƯỚC, BẢO VỆ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG 47 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật .47 3.4.2 Giải pháp quản lý .48 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 48 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên Hàm lượng oxigen hòa tan nước Nhu cầu oxigen hóa học Nitrat DO COD NO3- Phosphat ng.đ PO43ngày đêm vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ sơngCầuRào .3 Hình 1.2: SơngCầuRào sau cải tạo theo Dự án Vệ sinh môi trường thànhphốĐồng Hới giai đoạn I .4 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu nướcsơngCầuRào 16 Hình 2.2: Quy trình xác định nitrat .24 Hình 2.3: Quy trình xác định phosphat .29 Hình 2.4: Giá đựng dụng cụ thủy tinh 31 Hình 2.5: Máy đo quangphổ DR5000 .31 Hình 2.6: Nồi cách thủy 31 Hình 3.1: Đồ thị đường chuẩn xác định hàm lượng nitrat 36 Hình 3.2: Đồ thị đường chuẩn xác định hàm lượng phosphat 37 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến độ pH theo vị trí quan trắc 40 Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO theo vị trí quan trắc 41 Hình 3.5: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD theo vị trí quan trắc 42 Hình 3.6: Biểu đồ diễn biến hàm lượng NO3- theo vị trí quan trắc 44 Hình 3.7: Biểu đồ diễn biến hàm lượng PO43- theo vị trí quan trắc .45 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ bình quân tháng năm thànhphốĐồngHới, tỉnh QuảngBình Bảng 1.2: Giá trị giới hạn thông sốchấtlượngnước mặt 13 Bảng 2.1: Thời gian lấy mẫu nướcsôngCầuRào 16 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích 17 Bảng 2.3: Bảng số liệu tổng quát 33 Bảng 2.4: Kết phân tích ANOVA chiều .33 Bảng 3.1: Thời gian điều kiện thời tiết lấy mẫu phân tích .35 Bảng 3.2: Kết đo độ hấp thụ ứng với hàm lượng nitrat 35 Bảng 3.3: Kết đo độ hấp thụ ứng với hàm lượng phosphat 36 Bảng 3.4: Kết quan trắc đợt 37 Bảng 3.5: Kết quan trắc đợt 38 Bảng 3.6: Kết quan trắc đợt 38 Bảng 3.7: Kết quan trắc độ pH .39 Bảng 3.8: Kết quan trắc hàm lượng DO (mg/l) .40 Bảng 3.9: Kết quan trắc hàm lượng COD (mg/l) 42 Bảng 3.10: Kết phân tích hàm lượng NO3- (mg/l) 43 Bảng 3.11: Kết phân tích hàm lượng PO43- (mg/l) 45 Bảng 3.12: Kết phân tích ANOVA chiều pH, DO, COD theo thời gian .46 Bảng 3.13: Kết phân tích ANOVA chiều pH, DO, COD theo khơng gian 47 viii - Hàm lượng oxy hòa tan DO thỏa mãn quy chuẩn (≥ mg/l) - Giá trị COD vị trí M2 M3 vượt mức quy chuẩn cho phép, M3 có giá trị cao (100,8 mg/l) ba vị trí vượt quy chuẩn 3,36 lần, M1 vượt quy chuẩn cho phép 1,08 lần Chỉ có vị trí M1, giá trị COD thỏa mãn tiêu chuẩn chấtlượngnước mặt Bảng 3.5: Kết quan trắc đợt Thơng số Kí hiệu mẫu pH Cầu Cống Mười M1 7,5 6,5 CầuRào M2 8,2 Cống Phóng Thủy M3 Vị trí lấy mẫu QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 NO3- PO43- 41,7 0,549 < 0,02 4,1 33,3 0,078 0,37 7,6 7,3 66,7 0,21 < 0,02 5,5-9 ≥4 30 10 0,3 DO COD mg/l _ Qua kết phân tích đợt 2, nhận thấy: - Giá trị pH mẫu nằm khoảng cho phép Trong vị trí M2 có giá trị pH cao so với hai vị trí lại - Giá trị DO cao mg/l, thỏa mãn quy chuẩn chấtlượngnước mặt - Giá trị COD tất vị trí vượt mức cho phép từ 1,11 – 2,22 lần, vị trí M3 có giá trị COD cao (66,7 mg/l) - Hàm lượng nitrat mức thấp nằm giới hạn quy chuẩn cho phép Ở vị trí M2 có hàm lượng nitrat thấp (0,078 mg/l), nhỏ 9,92 lần so với quy chuẩn (10 mg/l) - Đối với thông số dinh dưỡng PO43- vị trí M1 M3 nằm mức cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT đối chiếu với cột B1, có vị trí M2 có hàm lượng vượt quy chuẩn, nhiên vượt chưa đáng kể Bảng 3.6: Kết quan trắc đợt Vị trí lấy mẫu Cầu Cống Mười CầuRào Cống Phóng Thủy QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 Kí hiệu mẫu M1 M2 M3 pH _ 7,6 8,0 7,5 DO 7,0 6,53 5,51 5,5-9 ≥4 38 Thông số COD mg/l 31,25 34,38 50,0 30 NO3- PO43- < 0,05 < 0,05 0,153 < 0,02 0,073 0,049 10 0,3 Qua kết phân tích đợt 3, nhận thấy: - Giá trị pH vị trí nằm khoảng cho phép 5,5 – - Hàm lượng oxy hòa tan DO nước thỏa mãn QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 - Giá trị COD vượt mức cho phép từ 1,04 – 1,67 lần vị trí, vị trí M3 có giá trị cao (50,0 mg/l) - Nhóm thơng số dinh dưỡng nitrat phosphat đợt nằm giới hạn cho phép quy chuẩn, không vượt 10 mg/l thông số NO3- không vượt 0.3 mg/l thông số PO43- 3.3.1 Kết quan trắc độ pH Kết quan trắc độ pH nướcsôngCầuRào sau đợt với 09 mẫu thể bảng sau: Bảng 3.7: Kết quan trắc độ pH Kí hiệu mẫu Đợt quan trắc M1 M2 M3 Đợt 7,7 7,4 7,2 Đợt 7,5 8,2 7,6 Đợt 7,6 8,0 7,5 Trung bình 7,6 7,9 7,4 QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 5,5-9 pH trung bình (9 mẫu) 7,63 Độ lệch chuẩn (S) 0,30 Giới hạn tin cậy giá trị trung bình (P=0,95) 7,40 ÷ 7,86 Kết quan trắc độ pH diễn biến độ pH đợt theo vị trí quan trắc biểu diễn dạng biểu đồ hình 3.3 39 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến độ pH theo vị trí quan trắc Kết hợp bảng 3.7 hình 3.3, ta thấy: - Độ pH có mẫu nước dao động khoảng 7,40 ÷ 7,86 - Giá trị pH nước ổn định phản ánh nướcsông vào loại kiềm nhẹ Nhìn chung độ pH khơng bị biến đổi nhiều khơng có sai khác nhiều điểm phân tích dọc sơng thời gian phân tích (3 tháng: tháng 1, tháng tháng năm 2017) Đặc biệt, vị trí M2 có pH cao vị trí quan trắc - Nhìn chung, giá trị pH quan trắc đợt đợt cao so với đợt Tất vị trí quan trắc tất đợt quan trắc cho giá trị pH thỏa mãn quy chuẩn chấtlượngnước mặt loại B1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT từ 5,5 đến 9) 3.3.2 Kết quan trắc hàm lượng oxy hòa tan (DO) Kết quan trắc hàm lượng oxy hòa tan nướcsơngCầuRào thể bảng sau: Bảng 3.8: Kết quan trắc hàm lượng DO (mg/l) Kí hiệu mẫu Đợt quan trắc M1 M2 M3 Đợt 6,25 6,11 5,43 Đợt 6,5 4,1 7,3 Đợt 7,0 6,53 5,51 Trung bình 6,58 5,58 6,08 40 QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 ≥4 Hàm lượng trung bình 6,08 (9 mẫu) Độ lệch chuẩn (S) Giới hạn tin cậy giá trị trung bình (P=0,95) 0,96 5,34 ÷ 6,82 Kết quan trắc nồng độ diễn biến DO đợt theo vị trí quan trắc biểu diễn dạng biểu đồ sau: Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến hàm lượng DO theo vị trí quan trắc Từ bảng 3.8 hình 3.4, ta thấy: - Hàm lượng DO có mẫu nước dao động khoảng 5,34 ÷ 6,82 mg/l - Hàm lượng oxy hòa tan tất vị trí lớn mg/l, thỏa mãn quy chuẩn chấtlượngnước mặt loại B1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT), đảm bảo lượng oxy cung cấp cho sinh vật thủy sinh sơng Vị trí M2 có hàm lượng DO (trung bình 5,58 mg/l) thấp so với vị trí M1 (trung bình 6,58 mg/l) M3 (6,08 mg/l), đợt 2, hàm lượng DO đạt ngưỡng cho phép (đạt 4,1 mg/l) - Giá trị DO đợt quan trắc thỏa mãn quy chuẩn chấtlượngnước mặt loại B1 Tuy nhiên thực tế DO nướcsơng thấp nhiều q trình lấy mẫu có oxy từ khơng khí khuếch tán vào mẫu ảnh hưởng lớn đến kết đo, tăng hàm lượng oxy nước 3.3.3 Kết quan trắc nhu cầu oxy hóa học (COD) Kết phân tích nhu cầu oxy hóa học nướcsôngCầuRào thể bảng sau: 41 Bảng 3.9: Kết quan trắc hàm lượng COD (mg/l) Kí hiệu mẫu Đợt quan trắc Độ thu QCVN hồi Rev 08:2015/BTNMT M1 M2 M3 Đợt 29,03 32,26 100,8 99,2 Đợt 41,7 33,3 66,7 96 Đợt 31,25 34,38 50 99 Trung bình 33,99 33,31 72,5 _ Hàm lượng trung bình (9 mẫu) Độ lệch chuẩn (S) Giới hạn tin cậy giá trị trung bình (P = 0,95) (%) 46,60 _ 23,59 _ 28,44 ÷ 64,76 _ cột B1 30 Kết quan trắc nồng độ diễn biến COD đợt theo vị trí quan trắc biểu diễn dạng biểu đồ sau: Hình 3.5: Biểu đồ diễn biến hàm lượng COD theo vị trí quan trắc Từ bảng 3.9 hình 3.5, ta thấy: - Độ thu hồi COD đạt từ 96% đến 99,2% Vậy phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV – VIS đạt độ tốt, nên áp dụng để phân tích COD mẫu nước - Hàm lượng COD có mẫu nước dao động khoảng 28,44 ÷ 64,76 mg/l - Trong vị trí quan trắc, vị trí M3 có giá trị COD (72,5 mg/l) lớn lớn nhiều so với hai vị trí lại Giá trị COD trung bình vị trí M1 33,99 mg/l, vị trí M2 33,31 mg/l, giá trị COD đo vị trí M1 M2 42 gần tương đương Nhu cầu oxy hóa học tất vị trí vượt giới hạn cho phép theo quy chuẩn chấtlượngnước mặt loại B1 (QCVN 08MT:2015/BTNMT), riêng đợt vị trí M1 (29,03 mg/l) có giá trị COD nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép - Qua kết phân tích cho thấy, thông số thể chất hữu COD tất đợt quan trắc vượt quy chuẩn cho phép từ 1,04 – 3,36 lần Giá trị COD đợt cao nhất, mẫu M3 100,8 mg/l đợt thấp COD cao làm giảm nồng độ oxy hòa tan nước (DO) có hại cho sinh vật nước hệ sinh thái nước nói chung Do hàm lượng hữu nướcsông cao, sốlượng vi khuẩn vi sinh vật tăng, lượng oxy tiêu hao để thực trình phân giải hữu lớn dẫn đến thiếu hụt oxy nước Ngồi ra, sơng có nhiều rong tảo (màu xanh nước), thời tiết lấy mẫu có nắng nên DO nước cao COD lớn 3.3.4 Kết phân tích hàm lượng nitrat (NO3-) Kết phân tích hàm lượng nitrat nướcsôngCầuRào thể bảng sau: Bảng 3.10: Kết phân tích hàm lượng NO3- (mg/l) Kí hiệu mẫu Đợt quan trắc Độ thu QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 M1 M2 M3 hồi Rev (%) Đợt 0,42 0,089 0,18 98 Đợt 0,549 0,078 0,21 98 Đợt < 0,05 < 0,05 0,153 97 Trung bình < 0,34 < 0,07 0,18 _ Hàm lượng trung bình (9 mẫu) < 0,20 _ 10 _ Kết quan trắc nồng độ diễn biến nitrat đợt theo vị trí quan trắc biểu diễn dạng biểu đồ sau: 43 * Ghi chú: Cột giá trị hàm lượng NO3- vị trí M1 M2 đợt có giá trị đo thấp giá trị mô tả biểu đồ Hình 3.6: Biểu đồ diễn biến hàm lượng NO3- theo vị trí quan trắc Từ bảng 3.10 hình 3.6, ta thấy: - Độ thu hồi nồng độ NO3- đạt từ 97% đến 98% Vậy phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV – VIS đạt độ tốt, nên áp dụng để phân tích NO3- mẫu nước - Tất vị trí quan trắc cho giá trị nồng độ NO3- thỏa mãn quy chuẩn chấtlượngnước mặt loại B1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Trong đó, vị trí M2 có nồng độ NO3- nhỏ với nồng độ trung bình bé 0,07 mg/l - Nồng độ nitrat thỏa mãn quy chuẩn cho phép theo đợt quan trắc, đợt có giá trị nhỏ nhất, vị trí M1 M2 (nhỏ 0,05 mg/l) Nhìn chung, vị trí M1 M3 nồng độ nitrat đợt cao đợt 1, sau giảm đợt 3, riêng vị trí M2 có khác nồng độ nitrat giảm dần theo đợt quan trắc 3.3.4 Kết phân tích hàm lượng phosphat (PO43-) Kết phân tích hàm lượng phosphat nướcsôngCầuRào thể bảng sau: 44 Bảng 3.11: Kết phân tích hàm lượng PO43- (mg/l) Kí hiệu mẫu Đợt quan trắc Độ thu hồi Rev QCVN 08:2015/BTNMT (%) cột B1 M1 M2 M3 Đợt < 0,02 0,02 0,035 98 Đợt < 0,02 0,37 < 0,02 98 Đợt < 0,02 0,073 0,049 98 Trung bình < 0,02 0,15 < 0,03 _ Hàm lượng trung bình (9 mẫu) < 0,07 _ 0,3 _ Kết quan trắc nồng độ diễn biến phosphat đợt theo vị trí quan trắc biểu diễn dạng biểu đồ sau: * Ghi chú: Cột giá trị có viền biểu thị nét đứt màu đen thể giá trị đo thấp giá trị mô tả biểu đồ Hình 3.7: Biểu đồ diễn biến hàm lượng PO43- theo vị trí quan trắc Từ bảng 3.11 kết hợp với hình 3.7, ta thấy: - Độ thu hồi nồng độ PO43- đạt 98% Vậy phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV – VIS đạt độ tốt, nên áp dụng để phân tích PO43- mẫu nước - Đối với thông số dinh dưỡng PO43- tất vị trí quan trắc thấp nhiều lần so với quy chuẩn cho phép từ 4,11 – 15 lần, riêng có vị trí M2 đợt quan trắc có nồng độ phophat 0,37 mg/l, cao quy chuẩn - Ta thấy, vị trí M1 có hàm lượng PO43- gần không thay đổi thay đổi không đáng kể qua đợt quan trắc Đợt quan trắc 2, hàm lượng PO43- vị trí M2 tăng đột biến so với với mẫu lại đợt quan trắc khác Do hàm lượng PO43- có 45 nguồn gốc chủ yếu từ hóa chất tẩy rửa, nhiên vị trí quan trắc vị trí M2 (Cầu Rào) có chịu tác động từ nhà hàng Chang Chang trình tráng rửa cốc chén có sử dụng hóa chấtlượng thải khơng lớn, tác động tới nướcsơng vị trí khơng lớn Như vậy, từ kết phân tích thơng sốchấtlượngnước pH, DO, COD, NO3-, PO43- ta dễ dàng nhận thấy biến độnggiá trị thông số đợt quan trắc nướcsôngCầuRàoChấtlượngnước diễn biến theo thời gian khơng gian nhiên có chênh lệch số liệu vị trí đợt quan trắc không nhiều Trong thông số tiến hành quan trắc có giá trị COD vượt quy chuẩn quy chuẩn chấtlượngnước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) loại B1, thơng số lại thỏa mãn quy chuẩn 3.4 ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH ĐỘ PH VÀ HÀM LƯỢNG DO, COD, NO3-, PO43TRONG NƯỚC Do kết phân tích hàm lượng NO3-, PO43- có giá trị không xác định cụ thể nên không tiến hành đánhgiá áp dụng phương pháp Anova chiều với thông số 3.4.1 Đánhgiá độ pH hàm lượng DO, COD nước theo thời gian Dùng Data Microsoft Excel Analysis 2010, áp dụng phương pháp Anova chiều đánhgiá khác độ pH, hàm lượng DO, COD đợt lấy mẫu, thu kết bảng 3.13 Bảng 3.12: Kết phân tích ANOVA chiều pH, DO, COD theo thời gian Thông số pH DO (mg/l) COD (mg/l) Thời điểm lấy mẫu Trung bình Đ1 7,4 Đ2 7,8 Đ3 7,7 Đ1 17,79 Đ2 18,1 Đ3 19,04 Đ1 54,03 Đ2 47,23 Đ3 38,54 Ftính P - value Fbảng (Fcrit) 1,012 0,418 5,143 0,111 0,897 5,143 0,265 0,776 5,143 * Chú thích: Đ1, Đ2, Đ3 tương ứng với thời gian lấy mẫu đợt 1, đợt 2, đợt Từ bảng 3.12 ta thấy, P – value > 0,05 Ftính < Fbảng nên khơng có sai khác khơng có ý nghĩa sai khác Hay nói cách khác độ pH, hàm lượng DO, COD nước ba đợt lấy mẫu không khác mặt thống kê 46 Sự khác giải thích thời gian lấy mẫu gần liên tục nên yếu tố môi trường xung quanh thay đổi không đáng kể 3.4.1 Đánhgiá độ pH hàm lượng DO, COD nước theo không gian Dùng Data Microsoft Excel Analysis 2010, áp dụng phương pháp Anova chiều đánhgiá khác độ pH, hàm lượng DO, COD vị trí lấy mẫu, thu kết bảng 3.13 Bảng 3.13: Kết phân tích ANOVA chiều pH, DO, COD theo không gian Thông số pH DO (mg/l) COD (mg/l) Thời điểm lấy mẫu Trung bình M1 7,6 M2 7,9 M3 7,4 M1 6,58 M2 5,58 M3 6,08 M1 33,99 M2 33,31 M3 72,5 Ftính P - value Fbảng (Fcrit) 1,897 0,230 5,143 0,768 0,505 5,143 6,313 0,03 5,143 * Chú thích: M1: Mẫu cầu Cống Mười M2: Mẫu cầuRào M3: Mẫu nước cống Phóng Thủy Từ bảng 3.13 ta thấy, độ pH DO P – value > 0,05 Ftính < Fbảng nên không khác đáng kể mặt thống kê Hay nói cách khác, vị trí lấy mẫu ảnh hưởng khơng đáng kể đến kết phân tích độ pH hàm lượng DO Ngược lại, COD, P – value < 0,05 Ftính > Fbảng, tức hàm lượng COD nước lấy vị trí sơng khác mặt thống kê với p < 0,05 Hay nói cách khác, vị trí lấy mẫu ảnh hưởng đến kết phân tích hàm lượng COD nướcsôngCầuRào 3.4 ĐỀ XUẤT MỘTSỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤTLƯỢNG NƯỚC, BẢO VỆ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG [14] 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật Để bảo vệ nguồn nướcsôngCầuRào không bị ô nhiễm tương lai gần, quyền thànhphố khu vực cần thực biện pháp bảo vệ, cải tạo nguồn nước mặt Cần có kế hoạch khai thác giới hạn cho phép tầng chứa nước để hạn chế nhiễm bẩn, hạ thấp mực nước gây xâm nhập mặn Đối với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lí nước thải, không để nước thải chảy tràn lan đổ thẳng sông gây ô nhiễm 47 nguồn nước mặt tình trạng nước thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Tăng cường đầu tư sửa chữa, nâng cấp xây dựng hệ thống chứa nước, hệ thống kênh dẫn để điều tiết, tàng trữ nước dùng cho sản xuất nông nghiệp Nạo vét, cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước nội thành Có biện pháp xử lý nước sinh hoạt công nghiệp trước xả sông Quản lý, lập dự án xử lý nước thải chất thải rắn Xây dựng hồn thiện hệ thơng nướcthànhphố để giảm áp lực nước, đặc biệt vào mùa mưa lũ cho sôngCầuRào 3.4.2 Giải pháp quản lý Hoàn chỉnh văn pháp quy bảo vệ môi trường, quy định bắt buộc xử lý tác động môi trường dự án đầu tư Có đợt quan trắc định kì chấtlượngnướcsôngCầuRào để sớm phát ngăn chặn cố gây ô nhiễm nướcsơng xảy Kiểm sốt nhiễm theo định kì, quản lý chất thải khắc phục toàn diện, triệt để cố môi trường Thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường, tiến hành xử phạt hành vi phạm Xây dựng thử nghiệm mơ hình quản lý mơi trường tồn diện theo luật bảo vệ mơi trường quy mơ địa phương Chính quyền thànhphố cần phối hợp với quan chuyên ngành, cấp quyền cao nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý chất thải để đưa vào thực thànhphố 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Giáo dục nâng cao ý thức người dân vấn đề sử dụng nước xử lý nước thải trước đổ nguồn nước mặt Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Phối hợp với quan ban ngành, hướng dẫn kiến thức môi trường cho tuyên truyền viên vệ sinh môi trường Giáo dục đào tạo, chuẩn bị sở vật chất người tham gia vào mạng lưới giám sát môi trường Kịp thời cung cấp thông tin cần thiết diễn biến chấtlượng môi trường kiến thức pháp luật thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực 48 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu đánh giá, khóa luận đạt số kết sau: - Đã tìm hiểu tài liệu tiến hành làm thực nghiệm phương pháp phân tích xác định sốtiêuchấtlượngnước mặt gồm: pH, DO, COD, NO3-, PO43- có mẫu nước mặt sơngCầuRàothànhphốĐồng Hới – tỉnh QuảngBình - Qua phân tích đối chiếu với quy chuẩn chấtlượngnước mặt QCVN 08MT:2015/BTNMT cột B1 kết cho thấy giá trị thông số pH, DO, NO3-, PO43- thỏa mãn quy chuẩn Thông số thể chất hữu COD vượt quy chuẩn cho phép đạt giá trị cao Cống Phóng Thủy (M3) Từ đó, cho thấy chấtlượngnướcsơngCầuRào tốt Lí sôngCầuRào phải chịu nhiều áp lực ảnh hưởng đến chấtlượngnước lưu lượngnước mưa chảy tràn lớn chúng khơng có thànhphần độc hại nên chúng tác động không lớn tới chấtlượngnướcsơng Mặt khác, sơng suối có khả tự làm cao nên chấtlượngnướcsơng đảm bảo mục đích phục vụ dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầuchấtlượngnước tương tự mục đích sử dụng loại B2 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) - Đã tiến hành đánhgiá biến động thông số pH, DO, COD theo thời gian vị trí lấy mẫu Kết cho thấy giá trị pH, DO, COD đợt lấy mẫu không khác mặt thống kê - Để đảm bảo môi trường nước cảnh quan môi trường đô thị sôngCầuRào hệ thống sông hồ địa bàn thànhphốĐồngHới, quyền nhân dân địa phương cần có biện pháp sử dụng bảo vệ nguồn nước cách hợp lý, tránh nguy chất gây ô nhiễm từ môi trường nước mặt vận chuyển xuống tầng nước ngầm Kiến nghị Do thời gian quan trắc có hạn nên tơi xác định sốtiêuchấtlượngnướcsôngCầuRào pH, DO, COD, NO3-, PO43- với ba lần quan trắc tháng liên tục năm Hơn nữa, mật độ số liệu chưa đủ dày để đưa kết luận xác lý giải yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngnướcsơng Vì vậy, tơi xin đưa kiến nghị sau: - Cần tiếp tục thực đợt quan trắc tiếp theo, tiến hành phân tích theo tháng, mùa, theo dõi định kỳ, quản lý chặt chẽ chấtlượngnướcsơngCầuRào nhằm có chuỗi số liệu chấtlượngnướcsơng để đưa kết luận 49 xác có biện pháp xử lý kịp thời nhằm bảo vệ trì chấtlượngnướcsơngCầuRào - Tiếp tục xác định thêm thông sốchấtlượngnước khác mẫu nước mặt như: BOD5, nitrit, hàm lượng kim loại: As, Pb, Cd 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Quản lý dự án vệ sinh môi trường thànhphốĐồngHới, Báo cáo Đánhgiá tác động Môi trường xã hội, Dự án Môi trường bền vững thànhphố Duyên hải – Tiểu Dự án thànhphốĐồng Hới (2017), tỉnh QuảngBình [2] Đồn Duy Tân (2013), Các thơng sốchấtlượng môi trường nước, Trường Đại học Yersin Đà Lạt [3] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [4] Hoàng Nhâm (1990), Hóa vơ tập 2, Nhà xuất Giáo dục [5] Lê Thị Tịnh Chi (2008), Quan trắc đánhgiáchấtlượngnướcsông Hương năm 2008, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế [6] Nguyễn Thị Minh Lợi (2016), Nghiên cứu đánhgiá khả phú dưỡng số hồ địa bàn TP ĐồngHới,Quảng Bình, Đề tài cấp sở [7] Quy chuẩn kỹ thuật quốc giachấtlượngnước mặt_QCVN 08-MT:2015/BTNMT [8] SMEWW 5220C: 2012, Chấtlượngnước – Xác định nhu cầu oxy hóa học [9] Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6663 - 6: 2008, Chấtlượngnước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu sông suối [10] Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6492: 2001, Chấtlượngnước – Xác định pH [11] Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 7324: 2004, Chấtlượngnước – Xác định oxy hòa tan – Phương pháp iod [12] Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6180: 1996, Chấtlượngnước - xác đinh nitrat phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic [13] Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6202: 2008, Chấtlượngnước – xác định phospho – phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat [14] Vũ Thị Hiền (2015), Phân tích đánhgiáchấtlượngnướcsông Tô Lịch đề xuất giải pháp xử lý, Luận văn thạc sĩ Hóa phântích, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2015 INTERNET [15] https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0%E1%BB%9Bc [16] https://vi.wikipedia.org/wiki/Phosphat [17] https://vi.wikipedia.org/wiki/%c4%90%e1%bb%93ng_h%e1%bb%9bi [18] https://donghoi.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-24513.htm [19] https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/khi%cc%81-ha%cc%a3u-va%cc%80-thu%cc%89y-vanti%cc%89nh-qua%cc%89ng-bi%cc%80nh.htm [20] Trọng Thái (2014), Dự án vệ sinh môi trường thànhphốĐồng Hới: Hoàn thành xuất sắc mục tiêu đề (http://baoquangbinh.vn/) 51 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG THỊ QUỲNH NHƯ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU RÀO Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT... sơng Lý Hòa hồ nội thành Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích chất lượng nước sơng Cầu Rào thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 1.4.1... sở đánh giá chất lượng nước sông Cầu Rào thành phố Đồng Hới - Tìm hiểu, thu thập tài liệu nguồn thải, điểm phát thải, hoạt động sản xuất kinh doanh ven sơng Cầu Rào có tác động đến chất lượng nước