Đánh Giá Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Sinh Hoạt Tại Khu Vực Tân Qui, Phường Trường Lạc

48 16 0
Đánh Giá Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Sinh Hoạt Tại Khu Vực Tân Qui, Phường Trường Lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN  NGUYỄN THÙY LINH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trƣờng ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI KHU VỰC TÂN QUI, PHƢỜNG TRƢỜNG LẠC, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hƣớng dẫn Bùi Thị Nga Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc Cần Thơ, Tháng 05/2010 Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Đánh giá số tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực Tân Qui, phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”, Nguyễn Thùy Linh thực báo cáo đƣợc hội đồng chấm luận văn thông qua TS Bùi Thị Nga ThS Lê Anh Kha Ks Cơ Thị Kính LỜI CẢM TẠ Xin kính gửi lịng biết ơn đến mẹ ngƣời thân tạo điều kiện tốt ln động viên tơi suốt q trình học tập Em chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Nga Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc tận tình hƣớng dẫn em thực đề tài luận văn Chân thành cám ơn thầy Lê Anh Kha Trần Sỉ Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em đƣợc làm việc phịng thí nghiệm mơn Môi trƣờng QLTNTN Cảm ơn tất bạn lớp khoa học môi trƣờng K32 giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Danh sách từ viết tắt vi Danh sách hình…………………………………………………………………….vii Danh sách bảng………………………………………………………………… viii CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU…………………………………… 10 2.1 Tầm quan trọng nƣớc đời sống ngƣời…………… 10 2.2 Cung cấp nƣớc ô nhiễm nƣớc sinh hoạt Việt Nam……………10 2.3 Những bệnh liên quan đến nƣớc…………………………………………12 2.4 Thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt………………… 13 2.4.1 Nhóm tiêu vi sinh vật…………………………………………… 13 2.4.2 Nhóm tiêu hóa lý………………………………………………… 14 2.5 Tiêu chuẩn nƣớc sạch…………………………………………………… 17 2.6 Tổng quan phƣờng Trƣờng Lạc, quận ô Môn, thành phố Cần Thơ… 17 2.6.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 17 2.6.2 Điều kiện kinh tế xã hội……………………………………………… 17 2.7 Một số biện pháp làm nƣớc ngƣời dân……………………… 20 CHƢƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 21 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………………21 3.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………21 3.3 Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu……………………………….21 3.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu……………………………………………….21 3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………24 4.1 Tình hình quản lý trạm cấp nƣớc……………………………………24 4.2 Các loại nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân………………………….25 4.3 Cách thức xử lý nƣớc ăn uống tắm giặt ngƣời dân.…………….25 4.4 Hình thức trữ nƣớc sinh hoạt ngƣời dân…………….…………… 26 4.5 Vệ sinh vật chứa nƣớc hộ dân…………………….…………….26 4.6 Vấn đề vệ sinh môi trƣờng xung quanh………………….…………… 27 4.7 Biến động chất lƣợng nƣớc khu vực tân Qui, phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ…………………………………….…………… 29 4.7.1 Độ đục………………………………………………….…………… 29 4.7.2 Giá trị pH……………………………………………….…………….30 4.7.3 Nồng độ sắt tổng……………………………………….…………… 32 4.7.4 Độ cứng tổng…………………………………………….……………34 4.7.5 Nồng độ NH4+…………………………………………… ………….37 4.7.6 Nồng độ nitrat (NO3-)……………………………………… …… 39 4.7.7 Biến động vi sinh vật …………………………………………………41 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………….44 5.1 Kết luận…………………………………………………………………44 5.2 Kiến nghị………………………………………………………………………44 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long TPCT: Thành phố Cần Thơ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BYT: Bộ Y Tế TCBYT: Tiêu chuẩn Bộ Y Tế UBND: Uỷ Ban Nhân Dân THCS: Trung học sở TTCN – TMDV: Tiểu thủ công nghiệp – thƣơng mại dịch vụ DANH SÁNH HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1 Bản dồ dịch tể khu vực Tân Qui Hình 3.1 Sơ đồ thu mẫu khu vực Tân Qui Hình 4.1 Sơ đồ xử lý nƣớc trạm cấp Hình 4.2 Tỷ lệ nguồn nƣớc sử dụng trƣớc sau có nƣớc cấp Hình 4.3 Hình thức xử lý nƣớc ăn uống ngƣời dân Hình 4.4 Hình thức trữ nƣớc ngƣời dân Hình 4.5 Thời gian xúc lu ngƣời dân Hình 4.6 Khoảng cách từ nguồn nƣớc sinh hoạt đến nguồn nhiễm Hình 4.7 Hình thức xử lý rác ngƣời dân Hình 4.8 Các loại bệnh truyền nhiễm mà ngƣời dân thƣờng gặp Hình 4.9 Sự biến động pH điểm thu mẫu đợt Hình 4.10 Sự biến động pH điểm thu mẫu đợt Hình 4.11 Sự biến động pH qua hai đợt thu mẫu Hình 4.12 Sự biến động nồng độ sắt tổng qua hai đợt thu mẫu Hình 4.13 Sự biến động độ cứng điểm thu mẫu đợt Hình 4.14 Sự biến động độ cứng điểm thu mẫu đợt Hình 4.15 Sự biến động độ cứng qua hai đợt thu mẫu Hình 4.16 Sự biến động NH4+ qua hai đợt thu mẫu Hình 4.17 Sự biến động NO3- điểm thu mẫu đợt Hình 4.18 Sự biến động NO3- điểm thu mẫu đợt Hình 4.19 Sự biến động NO3- qua hai đợt điểm thu mẫu Hình 4.20 Tổng Coliform lu qua hai đợt thu mẫu Hình 4.21 Sự biến động Coliform lu qua hai đợt thu mẫu 19 22 24 25 26 26 27 27 28 28 31 32 32 34 35 35 36 38 39 40 41 42 43 DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các khu vực có trạm cấp nƣớc phƣờng Trƣờng Lạc Bảng 3.1 Phƣơng pháp bảo quản mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 4556-1988 Bảng 3.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu Bảng 4.1 Nồng độ đục qua hai đợt thu mẫu (NTU) Bảng 4.2 Nồng độ sắt tổng qua hai đợt thu mẫu (mg/L) Bảng 4.3 Nồng độ NH4+ (mg/L)qua hai đợt thu mẫu 19 23 23 28 33 37 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc sinh hoạt yếu tố cần thiết cho sống ngày nƣớc sinh hoạt ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống ngƣời dân, đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng nên Chƣơng trình quốc gia cung cấp nƣớc vệ sinh mơi trƣờng đƣợc phủ phê duyệt với mục tiêu phấn đấu chƣơng trình tới năm 2010 có 80% dân số đƣợc sử dụng nƣớc (Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2005) Tuy nhiên, nƣớc ta cịn nghèo nên việc cung cấp nƣớc tới hộ gia đình vấn đề khó khăn Trƣớc tình trạng chung nƣớc vùng nơng thôn thiếu nƣớc sinh hoạt Thành phố Cần Thơ (TPCT) không ngoại lệ nên có nhiều biện pháp khắc phục Hiện nay, TPCT có khoảng 427 trạm cấp nƣớc nông thôn với quy mô nhỏ, phân bố địa bàn xã, phƣờng vùng nơng thơn, quận Ơ Mơn có 57 trạm cấp nƣớc (Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Cần Thơ, 2008) Quận Ơ Mơn nằm xa trung tâm thành phố Cần Thơ có đại phận ngƣời dân sử dụng nƣớc sông nƣớc giếng khoan nên nguồn nƣớc sinh hoạt nhiều hạn chế Bên cạnh tập quán sinh hoạt thiếu vệ sinh, tình trạng nhiễm mơi trƣờng… làm suy giảm chất lƣợng nƣớc, làm gia tăng khả bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm nhƣ: tả, thƣơng hàn, tiêu chảy, lỵ…( Cục Y Tế Dự Phịng, 2005) Vì vậy, việc đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân cần thiết Khu vực Tân Qui, phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ơ Mơn có đa phần ngƣời dân sử dụng nƣớc cấp, nhƣng chất lƣợng nƣớc cấp chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Do đề tài “ Đánh giá số tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực Tân Qui, phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực với mục tiêu tổng quát đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực Tân Qui dựa tiêu chuẩn Bộ Y Tế, làm sở cho đề xuất chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Các mục tiêu cụ thể sau đƣợc thực hiện: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt vùng nghiên cứu dựa vào tiêu hóa lý vi sinh Xác định nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hộ gia đình Đề xuất số kiến nghị chất lƣợng nƣớc vùng nghiên cứu CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tầm quan trọng nƣớc đời sống ngƣời Nƣớc thành phần thiếu mơi trƣờng sinh thái tồn cầu, trì sống cho ngƣời sinh vật Sự sống gắn liền với diện nƣớc, ngƣời ta nhịn đói nhiều ngày khơng thể nhịn khát vài ngày Trong thể ngƣời, nƣớc chiếm 63% trọng lƣợng phân bố khắp thể Nƣớc tham gia vào q trình chuyển hóa chất, đảm bảo cân chất điện giải điều hòa thân nhiệt, điều hòa áp suất thẩm thấu thể Bên cạnh đó, nƣớc đóng vai trị vận chuyển cung cấp nguyên tố cần thiết cho thể (nhƣ: Iốt, Mangan, Kẽm, Sắt, Vitamin Axit Amin) Đồng thời nƣớc giúp cho thể lọc đào thải chất độc, chất bả bên thể Nƣớc sinh hoạt nƣớc dùng cho nhu cầu cần thiết cho đời sống ngƣời nhƣ nhu cầu ăn, uống, tắm giặt hoạt động sống khác Do vậy, nƣớc cần thiết cho ngƣời Tuy nhiên bên cạnh vai trị thiết thực đó, nƣớc mơi trƣờng trung gian chứa độc chất lan truyền mầm bệnh, dịch bệnh gây nguy hại cho sức khỏe ngƣời nhƣ nguồn nƣớc cấp cho sinh hoạt không đƣợc quản lý tốt Nhu cầu nƣớc uống: - Ngƣời lớn trung bình cần uống khoảng L nƣớc/ ngày - Thiếu niên trung bình cần uống khoảng L nƣớc/ ngày - Trẻ nhỏ trung bình cần uống khoảng 0,75 L nƣớc/ ngày Nhu cầu nƣớc sinh hoạt: Tiêu chuẩn trung bình sinh hoạt ngƣời cần khoảng từ 60 đến 100 L nƣớc/ngày (Nguồn: Đào Ngọc Phong, 2001) 2.2 Cung cấp nƣớc ô nhiễm nƣớc sinh hoạt Việt Nam Tính đến cuối năm 2005, địa bàn nƣớc có khoảng 62% số dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt; khoảng 50% số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh; nhiều chuồng trại chăn nuôi đƣợc cải tạo xây đảm bảo quản lý chất thải; khoảng 70% tổng số trƣờng học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, 58% tổng số trạm xá xã, 17% tổng số chợ khu vực nông thôn đƣợc cung cấp nƣớc sinh hoạt có cơng trình vệ sinh đủ tiêu chuẩn Để tăng nhanh tỷ lệ dân cƣ nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực mục tiêu cải thiện điều kiện sống sức khoẻ ngƣời dân nông thơn, nhằm góp phần thực cơng xố đói giảm nghèo bƣớc đại hố nơng thơn Từ năm 1999, Việt Nam triển khai thực Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 1999 - 2005 theo Quyết định số 237/1998/QĐ10 Sắt thiên nhiên tồn dƣới nhiều dạng khác nhƣ: Fe 2+, Fe3+, Fe(HCO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,…Trong nƣớc ngầm sắt thƣờng tồn dạng Fe2+, gặp oxy hòa tan chúng chuyển thành Fe3+ Nƣớc ngầm thƣờng chứa nhiều sắt nƣớc mặt (Nguyễn Kim Hồng, 2002) Kết phân tích sắt qua hai đợt thu mẫu đƣợc thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Nồng độ sắt tổng qua hai đợt thu mẫu (mg/L) Mẫu Tt Ts Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Đợt Đợt Vòi Vật chứa Vòi Vật chứa 1,02 0,99 0,03 0,03 0,03 0,03 0,01 0,03 0,03 0,03 0,05 0,02 0,03 0,02 0,02 0,02 0,01 0,02 0,02 0 0,02 0,04 0,01 0,03 0,02 0,02 0,05 0,03 TCBYT: 0.5 (mg/L) Đợt Trong nƣớc ngầm, hàm lƣợng sắt từ - 10 mg/L, lên tới 50 mg/L (Nguyễn Thị Diệp Chi, 2004) Nồng độ sắt tổng đƣợc thu trạm trƣớc xử lý 1,02 (mg/L) tƣơng đối thấp nằm tiêu chuẩn nƣớc ngầm (1 - mg/L) Nên trạm không sử dụng biện pháp lắng phèn mà lọc Kết phân tích phù hợp với đề tài nghiên cứu Nguyễn Văn Việt quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ (2009) có nồng độ sắt tổng nƣớc ngầm 0,75 - 0,9 mg/L Nƣớc ngầm đƣợc bơm lên, hợp chất tồn dạng Fe2+ hịa tan bị oxy hóa thành Fe(OH)3 đƣợc giữ lại vật liệu lọc Nồng độ sắt tổng nƣớc ngầm trƣớc xử lý thấp nhƣng gấp khoảng lần tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Tuy nhiên sau xử lý, hàm lƣợng sắt giảm đáng kể 0,03 mg/L, qua kết cho thấy hiệu xử lý sắt trạm cao Nồng độ sắt tổng nƣớc sau xử lý trạm so với mẫu nƣớc vòi vật chứa ngƣời dân khơng có khác biệt Tất mẫu nƣớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Đợt Tại tất điểm thu mẫu đợt có nồng độ sắt tổng khơng biến động so với đợt 1.Vì nồng độ sắt tổng mẫu vịi từ – 0.05 mg/L, gần nhƣ khơng phát Qua kết hình 4.12 cho thấy, việc lƣu trữ ngƣời 34 Nồng độ sắt tổng (mg/L) Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Vòi Vật chứa Địa điểm Hình 4.12 Sự biến động nồng độ sắt tổng qua hai đợt thu mẫu dân, nhƣ thói quen sinh hoạt thiếu vệ sinh, thời gian xúc vật chứa hạn chế… nhƣng khơng tích tụ nhiều Fe(OH)3 nên không ảnh hƣởng nhiều đến hàm lƣợng sắt tổng nƣớc sinh hoạt Vì vậy, hai đợt thu mẫu nồng độ sắt tổng vật chứa thấp từ – 0.05 mg/L Kết phân tích phù hợp với đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ (0,3 - 0,4 mg/L) (Nguyễn Văn Việt, 2009) Nƣớc đầu vào trạm có nồng độ sắt tổng không khác biệt lớn qua hai đợt thu mẫu Nên nhìn chung nồng độ sắt tổng nƣớc ngầm vùng nghiên cứu ổn định, biến động theo thời gian Với nồng độ sắt an tồn cho sức khỏe ngƣời dân, khơng làm cho nƣớc có mùi khơng làm giảm mùi vị thức ăn, nhƣ hạn chế làm vàng quần áo hay kết tủa bám vào vật dụng chứa nƣớc, đƣờng ống dẫn (Nguyễn Kim Hồng, 2002) 4.7.4 Độ cứng tổng Độ cứng tổng tổng hàm lƣợng ion Ca2+, Mg2+ nƣớc Nguồn gốc Ca2+ thiên nhiên q trình phong hóa đá vơi CO2 Ngồi Ca2+ cịn có thạch cao (CaSO4.2H2O) Nguồn cung cấp Mg2+ thiên nhiên trình phong hóa đơlơmit (MgCO3 CaCO3) CO2 (Nguyễn Văn Bảo, 2002) Độ cứng thông số để xác định phƣơng pháp xử lý nƣớc loại nƣớc phù hợp cho sinh hoạt Kết phân tích độ cứng cung cấp thông tin làm mềm nƣớc (Huỳnh Quốc Tịnh, 2003) Đợt Độ cứng mẫu đợt dao động từ 137 - 143,3 mg/L (tính theo CaCO3) nằm giới hạn cho phép nƣớc sinh hoạt nƣớc ăn uống (hình 35 4.13) Kết phân tích phù hợp với đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc cấp phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ (138 mg/L) ( Nguyễn Văn Việt, 2009) Trong đó, mẫu nƣớc vịi điểm thu mẫu thứ có độ cứng thấp (137 mg/L) cao mẫu nƣớc sau xử lý trạm (143,3 mg/L) Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Hình 4.13 Sự biến động độ cứng điểm thu mẫu đợt Tuy nhiên chênh lệch khơng đáng kể Vì vậy, khơng có khác biệt lớn độ cứng nƣớc trạm so với nƣớc vòi nhà ngƣời dân Các mẫu thứ 1, đƣợc thu vật chứa có độ cứng cao vịi nhƣng khơng nhiều ion Ca2+, Mg2+ bị tích tụ lại q trình lƣu trữ Các mẫu nƣớc cịn lại đƣợc thu vật chứa có độ cứng khơng chênh lệch nhiều so với mẫu nƣớc vòi Đợt Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Hình 4.14 Sự biến động độ cứng điểm thu mẫu đợt 36 Đợt thu mẫu thứ có độ cứng dao động từ 137,8 – 145 mg/L (tính theo CaCO3) Trong cao vật chứa mẫu (145 mg/L), thấp vật chứa mẫu (137,8 mg/L) Độ cứng tổng mẫu vật chứa thấp nƣớc vật chứa đƣợc trữ lâu ngày (khoảng 20 ngày) khơng có ngƣời sử dụng nên ion Ca2+, Mg2+ bị lắng xuống bám đáy Nƣớc từ trạm đến vịi nhà dân có độ cứng ổn định dao động từ 143,3 – 144 mg/L Trong thấp vòi điểm cao vịi điểm Độ cứng nƣớc có tăng nhẹ trữ vật chứa mẫu 2, Nhìn chung, mẫu nƣớc sinh hoạt đƣợc phân tích đợt có độ cứng nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt ăn uống Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Hình 4.15 Sự biến động độ cứng qua hai đợt thu mẫu Nhƣ vậy, trung bình độ cứng qua hai đợt thu mẫu dao động nƣớc sinh hoạt vùng nghiên cứu đƣợc xếp vào loại nƣớc cứng (nằm khoảng 75 – 150 mg/L; Nguyễn Thị Thu Lan, 1999) nhƣng nằm tiêu chuẩn Bộ Y Tế Trung bình độ cứng vật chứa mẫu thu số 2, cao độ cứng vịi hộ gia đình đặt vật chứa trữ nƣớc ngồi trời, khơng có nắp đậy nên nƣớc bị bốc trời nắng Mặt khác, vật dụng chứa nƣớc không xúc rửa thƣờng xun làm tăng nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nƣớc sinh hoạt Chứng tỏ việc trữ nƣớc ngƣời dân không mang lại hiệu giảm độ cứng mà có khuynh hƣớng gia tăng độ cứng Do đó, việc vệ sinh dụng cụ chứa nƣớc hàng ngày cần thiết Độ cứng nƣớc trạm sau xử lý trạm không khác biệt nhiều so với nƣớc chƣa xử lý Chứng tỏ hiệu xử lý làm giảm độ cứng trạm không cao Nƣớc ngầm trƣớc xử lý có độ cứng nằm tiêu chuẩn nƣớc ngầm (300 - 500 37 mg/L) ổn định theo thời gian Tuy nhiên, nƣớc sau xử lý nằm tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt nhƣng xếp vào loại nƣớc cứng gần nƣớc cứng nên ảnh hƣởng đến sinh hoạt ngƣời dân Vì nƣớc có độ cứng cao làm thịt rau lâu chín, nhiều sinh tố (Đào Ngọc Phong, 2001) Qua vấn cho thấy, loại nƣớc dùng để pha trà làm trà có màu tái nhạt, đun sơi bị bám nhiều cặn dƣới đáy nồi 4.7.5 Nồng độ NH4+ Các ion NH4+, NO2-, NO3- có nguồn gốc từ phân giải hợp chất hữu phức tạp thực vật, sản phẩm công nghiệp nhƣ phân đạm, thuộc da, nƣớc thải… nên chúng chuyển đổi từ dạng sang dạng khác Vì vậy, nồng độ ion biến động phụ thuộc vào lƣợng oxy hoà tan nƣớc, độ pH (Nguyễn Văn Bảo, 2002) Bảng 4.3 Nồng độ NH4+ (mg/L) qua hai đợt thu mẫu Mẫu Tt Ts Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Đợt Đợt Vòi Vật chứa Vòi Vật chứa 1,42 1,38 0,32 0,3 0,1 0,05 0,11 0,03 0,02 0,08 0,03 0,03 0,02 0,03 0,02 0,01 0,04 0,03 0,02 0,01 0,09 0,07 0,15 0,15 0,06 0,07 0,09 0,11 0,03 0,02 0,03 0,03 TCBYT: (mg/L) Đợt Nồng độ NH4+ mẫu vòi vật chứa đợt thấp gần nhƣ không phát (Bảng 4.3) Trong đó, giá trị NH4+ dao động từ 0,02 - 0,32 mg/L vòi từ 0.02 – 0.08 mg/L vật chứa Kết phù hợp với đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ấp Mỹ Phụng, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ (Nguyễn Chí Nguyện, 2009) Vì vậy, nồng độ NH4+ nƣớc sinh hoạt nằm tiêu chuẩn Bộ Y Tế Từ bảng 4.3 cho thấy nồng độ NH4+ từ trạm bị giảm mạnh đến vòi ngƣời dân sử dụng Điều NH 4+ bị lồi vi sinh vật dị dƣỡng hấp thu (Kết phân tích đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Võ Minh Thƣ (2009) cho thấy mẫu nƣớc sinh hoạt từ nƣớc cấp xuất vi khuẩn hiếu khí) 38 Qua kết bảng 4.3 cho thấy hàm lƣợng NH 4+ vật chứa khơng khác biệt với vịi Vì nồng độ NH4+ mẫu thu vòi (0,02 – 0,32 mg/L), đồng thời có lẽ thời gian trữ nƣớc ngƣời dân chƣa đủ cho tích tụ ion NH4+ vật chứa Ngƣợc lại, hàm lƣợng NH4+ vịi mẫu gấp đơi vật chứa lƣợng nhỏ ion NH4+ bị có chuyển hố thành dạng nitơ hoà tan khác hay bị hấp thu loài vi sinh vật dị dƣỡng rong tảo bám xung quanh vật chứa Kết phân tích hàm lƣợng nitơ tổng (TN) hai mẫu nƣớc sinh hoạt vật chứa nhƣ sau: Mẫu Mẫu Mẫu L 6,1 mg/L 5,89 mg/L L’ 10,99 mg/L 8,36 mg/L L: Mẫu thu mặt vật chứa L’: Mẫu thu sau tách rong tảo bám xung quanh vật chứa Từ gia tăng nồng độ TN mẫu đƣợc thu sau tách rong tảo chứng tỏ có lƣợng nhỏ NH4+ bị rong tảo hấp thu Đây sinh vật sống nƣớc nguồn dinh dƣỡng chủ yếu dạng nitơ hòa tan Đợt Nồng độ Amonium (mg/L) Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Vòi Vật chứa Địa điềm Hình 4.16 Sự biến động NH 4+ qua hai đợt thu mẫu Nồng độ NH4+ đợt thu mẫu thứ ổn định từ trạm đến vịi khơng có khác biệt so với đợt Mẫu thứ đƣợc thu vịi có hàm lƣợng NH4+ cao mẫu vòi khác nhƣng thấp mẫu trạm, đồng thời nồng độ NH4+ mẫu 39 vòi vật chứa (0.15 mg/L) thời điểm thu mẫu, nƣớc vòi mở trực tiếp vào vật chứa Các mẫu đƣợc thu vật chứa cịn lại có nồng độ NH4+ thấp ( 0.01- 0.03 mg/L) xem nhƣ khơng phát Nhìn chung, tất mẫu nƣớc sinh hoạt đợt nằm tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Bộ Y Tế Trung bình nồng độ NH4+ trƣớc xử lý 1,4 mg/L, chênh lệch nhiều hai đợt thu mẫu, cho thấy NH4+ nƣớc ngầm ổn định, biến động theo thời gian Qua trình xử lý, nƣớc đầu vào giảm 4,5 lần nên nƣớc đầu trạm có nồng độ NH4+ thấp Vì bồn chứa nƣớc trạm có bám nhiều rong tảo nên NH4+ bị hấp thu giảm mạnh Mặc khác, hàm lƣợng NH4+ chuyển hóa thành dạng nitơ hòa tan khác nhƣ NO2-, NO3- (Nguyễn Thị Diệp Chi, 2004) 4.7.6 Nồng độ nitrat (NO3-) Trong tự nhiên nitrat đƣợc cung cấp từ mƣa có sấm chớp nên xãy phản ứng tạo thành nitrat Mặt khác, NO3- dạng thực vật dễ hấp thu nhất, không độc thuỷ sinh vật nhƣng độc với ngƣời Nitrat nƣớc uống > 10 mg/L gây nguy hiểm với trẻ sơ sinh (Huỳnh Quốc Tịnh, 2003) Đợt Tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Hình 4.17 Sự biến động NO3- điểm thu mẫu đợt Nồng độ NO3- đợt thu mẫu thứ dao động từ 2,83 - 5,94 mg/L, thấp vòi điểm cao vịi điểm Tuy có dao động lớn nhƣng điểm thu mẫu nằm giới hạn cho phép Bộ Y Tế Hầu hết tất điểm có nồng độ nitrat vịi cao trạm q trình vận chuyển nƣớc đƣờng ống từ trạm đến vòi hộ gia đình, xảy chuyển hóa hợp chất nitơ hòa tan khác thành NO3- Các điểm thu mẫu 1, có xu hƣớng giảm nồng độ NO3- trữ vật chứa có hấp thu NO3- rong tảo sống bám xung quanh vật chứa nhƣng lƣợng giảm không nhiều Ngƣợc 40 lại vật chứa điểm có lƣợng NO3- tăng (khoảng lần) đáng kể so với vịi thời gian lâu (khoảng tuần) chƣa xúc vật chứa làm tích tụ ion NO 3- thời điểm thu mẫu mực nƣớc vật chứa cịn nên làm nồng độ NO3- tăng cao Mặt khác, điểm tình trạng vệ sinh mơi trƣờng xung quanh khu vực trữ nƣớc kém, có thả gà xung quanh chổ đặt vật chứa nên nguồn nƣớc có nhiều nguy nhiễm NO3- từ bên nhƣ: vật dụng múc nƣớc, phân gia cầm… Đợt Tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Hình 4.18 Sự biến động NO 3- điểm thu mẫu đợt Nồng độ nitrat đợt dao động lớn đợt từ 1,05 - 4,55 (mg/L), nhƣng nằm tiêu chuẩn cho phép nƣớc ăn uống Các mẫu vòi ổn định dao động từ 3,75 - 4,55 (mg/L) Các mẫu vật chứa chênh lệch cao từ 1,05 4,52 (mg/L) nồng độ nitrat vật chứa phụ thuộc nhiều vào thời gian trữ nƣớc việc xúc rửa vật chứa Nếu việc vệ sinh nguồn nƣớc không đảm bảo gia tăng hàm lƣợng nitrat Mẫu có lƣợng nitrat thấp vật chứa điểm (1,05 mg/L) giảm 4,18 (mg/L) so với đợt nƣớc vật chứa trữ khoảng 20 ngày không mở nƣớc từ vịi vào vật chứa khơng có ngƣời sử dụng Vì vậy, nitrat bị rong tảo hấp thu nên cịn Nhìn chung nồng độ nitrat đợt hai thấp đợt 1, ngƣời dân thƣờng có thói quen xúc rửa vật chứa vào dịp tết Nhìn chung qua hai đợt thu mẫu, nồng độ nitrat có biến động lớn nhƣng thấp nhiều lần so với tiêu chuẩn Bộ Y Tế Kết phân tích hồn tồn phù hợp với đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ấp Mỹ Phụng, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ (Nguyễn Chí Nguyện, 2009) Sự dao 41 Tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Hình 4.19 Sự biến động NO 3- qua hai đợt thu mẫu động nồng độ nitrat mẫu phụ thuộc vào thời gian trữ nƣớc, phát triển sinh vật dị dƣỡng, nhƣ hấp thu tảo Nếu thời gian trữ nƣớc lâu tạo điều kiện cho tích tụ ion NO3- làm tăng nồng độ nitrat, nhƣng có giảm nồng độ nitrat nguồn nƣớc trữ vật chứa có diện vài loại vi sinh vật tảo Điều khơng có nghĩa việc lƣu trữ nƣớc lâu có hiệu xử lý nƣớc làm giảm nồng độ NH4+, NO3- Vì diện NH4+, NO3là nguồn dinh dƣỡng cho vi sinh vật đặc biệt sinh vật quang dƣỡng Khi chúng cạn kiệt nguồn dinh dƣỡng chết phân hủy trả lại cho môi trƣờng vật chất ban đầu Quá trình diễn liên tục nƣớc Vì thế, biến động nồng độ nitrat hai đợt thu mẫu điều không tránh khỏi nhƣng chấp nhận đƣợc khơng nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn nƣớc uống Nên tiêu nitrat nguồn nƣớc hộ dân thuộc khu vực nghiên cứu an toàn cho sức khỏe ngƣời sử dụng đặt biệt trẻ sơ sinh Tuy nhiên, để nguồn nƣớc vật chứa ln đƣợc phải đậy nắp kín (khơng cho có ánh sáng), xúc rửa vật chứa thƣờng xuyên để không lắng đọng nhiều chất hữu cơ, không tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển 4.7.7 Biến động vi sinh vật E.coli Nhóm Coliform chịu nhiệt (E.coli) phát triển đƣợc nhiệt độ 44 ± 0,50C, có khả lên men đƣờng lacto Trong nhóm có tới 95% Coliform chịu nhiệt có nguồn gốc từ phân ngƣời động vật máu nóng, cịn lại khoảng 5% Coliform chịu nhiệt Coliform có nguồn gốc tự nhiên từ đất, nƣớc xác động vật thối rữa (Feachem r.g, 2005) Do vậy, có mặt Coliform chịu nhiệt 42 Log(Tổng số coliform) (CFU/ml) nƣớc chứng quan trọng, báo hiệu ô nhiễm phân nguồn nƣớc Kết phân tích cho thấy mẫu nƣớc khơng có chứa E.coli nên đạt tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Đồng thời, dựa vào kết cho thấy nguồn nƣớc chƣa bị nhiễm phân gia súc Nên ngƣời dân hạn chế đƣợc bệnh thƣơng hàn tiêu chảy vi khuẩn E.coli nguồn gốc gây loại bệnh Điều đƣợc thể qua kết điều tra, vấn hộ gia đình khoảng 90% không bị mắc bệnh thƣơng hàn, lỵ… Tổng Coliform 3.50 3.00 2.50 2.00 Đợt 1.50 Đợt 1.00 0.50 0.00 Tt Ts Địa điểm Hình 4.20 Tổng Coliform vật chứa qua hai đợt thu mẫu Số lƣợng Coliform đợt dao động từ - 7,8x102 (CFU/mL), mẫu thu thứ thu vật chứa cao Các mẫu đƣợc thu trực tiếp từ vịi khơng phát Coliform, nhƣng kiểm tra nƣớc trữ vật chứa số lƣợng Coliform tăng cao Điều cho thấy nguồn vi sinh vật bị nhiễm từ dụng cụ chứa nƣớc khơng sạch, không xúc rửa thƣờng xuyên,… Nguồn nƣớc vật chứa khơng phục vụ cho sinh hoạt mà cịn cho việc ăn uống ngày ngƣời dân Theo tiêu chuẩn số 1329/2002 việc vệ sinh nƣớc ăn uống khơng cho phép có Coliform Vì tất mẫu vật chứa có hàm lƣợng Coliform tổng không đạt tiêu chuẩn Bộ Y Tế Tuy nhiên theo vấn khoảng 73 % hộ gia đình đun sơi nƣớc trƣớc ăn uống nên tiêu diệt đƣợc Coliform, hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe Tổng số Coliform đợt dao động từ - 8x102 (CFU/mL) Mẫu nƣớc thu vịi khơng phát Coliform nên đạt tiêu chuẩn nƣớc ăn uống Ngƣợc lại nƣớc sinh hoạt vật chứa vƣợt tiêu chuẩn Bộ Y Tế Ngoại trừ điểm thu mẫu thứ 43 Log(tổng số coliform) (CFU/ml) khơng phát Coliform mẫu vật chứa Vì vào thời điểm thu mẫu, chủ hộ vừa vệ sinh vật chứa mở nƣớc từ vòi vào vật chứa nên hạn chế khả bị nhiễm Coliform từ bên ngồi Mẫu có tổng Coliform cao vật chứa điểm thứ nƣớc trữ lâu (khoảng 20 ngày) mà chƣa xúc rửa vật dụng chứa nƣớc 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 Tt Ts Địa điểm Hình 4.21 Sự biến động tổng Coliform vật chứa qua hai đợt thu mẫu Nguồn nƣớc ngầm trạm qua hai đợt thu mẫu bị nhiễm Coliform Đồng thời, nƣớc sau xử lý đợt cịn Coliform nƣớc sau xử lý đƣợc trữ bể xi măng, thời gian vệ sinh bồn trạm cấp nƣớc cách ngày thu mẫu lâu (7 ngày) Đợt nƣớc đầu trạm khơng phát Coliform đợt thu mẫu thứ bồn chứa trạm cấp vừa đƣợc xúc ngày trƣớc đó, nên khả nhiễm colifrom từ bên ngồi đợt Tổng Coliform nƣớc ngầm chênh lệch nên ổn định Tóm lại, tổng Coliform qua hai đợt thu mẫu có biến động lớn mẫu thu vật chứa (vật chứa) (hình 4.21) Ngƣợc lại mẫu nƣớc thu vòi ổn định khơng phát nhóm vi sinh vật Sự biến động lớn nhóm Coliform mẫu nƣớc thu vật chứa bị ảnh hƣởng ý thức vệ sinh nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình, thời gian xúc vật chứa thời điểm thu mẫu Nếu ngƣời dân ln có ý thức thói quen sinh hoạt hợp vệ sinh hạn chế đƣợc lây nhiễm Coliform từ bên Nhƣng vùng nghiên cứu, đợt thu mẫu thứ có 7/7 mẫu đợt thứ có 6/7 mẫu không đạt chất lƣợng nƣớc ăn uống Điều cho thấy ý thức vệ sinh môi trƣờng xung quanh nguồn nƣớc ngƣời dân cịn Vì 47% hộ dân có chuồng ni gia súc nhà vệ sinh gần vật trữ nƣớc (< 10 m) 44 45 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết vấn cho thấy số hộ có nhu cầu sử dụng nƣớc cấp gia tăng năm Khoảng 43% hộ sử dụng nƣớc cấp hài lòng giá 82% dố dân hài lòng với độ nƣớc Ngƣời dân thƣờng trữ nƣớc sinh vật chứa nên thời gian vệ sinh vật chứa, việc vệ sinh môi trƣờng xung quanh ý thức sinh hoạt ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nƣớc Nếu vật chứa nƣớc không đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên, nguồn thải gần với nguồn nƣớc sinh hoạt…thì nguy gia tăng tiêu vi sinh nhƣ E.coli Coliform Tuy nhiên, ngƣời dân vùng nghiên cứu chƣa hiểu biết nhiều vệ sinh môi trƣờng nhƣ bệnh có liên quan nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm Về chất lƣợng nƣớc trạm cấp ổn định theo thời gian hầu hết tiêu phân tích Chất lƣợng nƣớc qua hai đợt thu mẫu đạt tiêu chuẩn Bộ Y Tế đƣơc thể tiêu độ đục, pH, NH 4+, NO3-, sắt tổng, độ cứng tổng E.coli Riêng tổng số Coliform đợt không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ăn uống Khơng tìm thấy E Coli mẫu phân tích Trạm cấp xử lý chƣa hiệu cho tiêu tổng Coliform Nƣớc thu vịi có biến động so với nƣớc cấp thể tiêu pH, độ đục, sắt tổng, độ cứng tổng, E.coli, tổng Coliform Điều chứng tỏ ống dẫn nƣớc vùng nghiên cứu an tồn nên chiều dài đƣờng ống khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trạm cấp Nƣớc vật chứa có độ đục, NH4+, NO3-, sắt tổng, độ cứng tổng E.coli nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Tuy nhiên có khuynh hƣớng gia tăng độ đục, NO3-, pH, độ cứng tổng, tổng Coliform vật chứa Trong Coliform hai đợt tăng vƣợt chuẩn nƣớc ăn uống pH tăng vƣợt chuẩn số mẫu đợt thu mẫu lần thứ 5.2 Kiến nghị Hiện số hộ sử dụng nƣớc sông, nguồn nƣớc sơng có dấu hiệu bị nhiễm Vì quyền địa phƣơng nên tạo điều kiện cho hộ đƣợc sử dụng nƣớc cấp Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nƣớc sạch, vệ sinh mơi trƣờng bệnh có liên quan đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Đậy kín vệ sinh thƣờng xuyên vật chứa nƣớc Trạm cấp nƣớc phải sử dụng hóa chất khử trùng nhƣ chlorine với liều qui định để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thanh Phƣơng 2006 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ấp 4, xã Vị Bình, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang Đại học Cần Thơ Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn 2005 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Y Tế 2005 Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc sạch, số 09/2005/Quyết Định –Bộ Y Tế Hà Nội Bộ Y Tế 2009 Quy chuẩn 02/ BYT chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Bộ Y Tế 2002 Tiêu chuẩn số 1329/ BYT nƣớc ăn uống Cục Y Tế Dự Phòng Và Phòng Chống HIV/AIDS 2005 Sổ tay hƣớng dẫn xây dựng làng văn hóa sức khỏe Nhà xuất Y Học Đào Ngọc Phong 2001 Vệ sinh môi trƣờng dịch tể tập I NXB Y Học Hà Nội Huỳnh Quốc Tịnh 2003 Bài giảng hóa môi trƣờng Đại Học cần Thơ Nguyễn Hải Đăng 2005 Tiểu luận đặc tính hóa lý mơi trƣờng nƣớc sơng Ơ Mơn qua đoạn phƣờng Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, TPCT Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Bảo 2002 Hóa nƣớc NXB Xây Dựng Nguyễn Thị Thu Lan 1999 Tóm tắt giảng hóa mơi trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Diệp Chi 2004 Bài giảng hóa mơi trƣờng Đại học Cần Thơ Đặng Kim Chi Hóa Học Môi Trƣờng 2001 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Kim Hồng 2002 Giáo Dục Môi Trƣờng NXB Giáo Dục Nguyễn Chí Nguyện 2009 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TPCT Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Mai cs 2006 Điều tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nơng thơn tỉnh phía nam (Tiền Giang, An Giang, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu) Nguyễn Thị Mếm 2006 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ấp Hai Thủ, xã Long Hòa, huyện Châu Thành, Trà Vinh Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Việt 2009 Đánh giá chất lƣợng nƣớc hệ thống nƣớc cấp sinh hoạt quận Ơ Mơn, TPCT Đại học Cần Thơ Làng Văn Hóa Sức Khoẻ 2007 Cục Y Tế Dự Phòng Lê Tuyết Minh 2006 Bài giảng đánh giá chất lƣợng đất, nƣớc, khơng khí Đại học cần Thơ Trung Tâm Y Tế Dự Phịng quận Ơ Mơn 2007 Báo cáo thống kê tai nạn thƣơng tích 2004 – 2006 TPCT Trƣơng Quốc Phú 2006 Quản lý chất lƣợng nƣớc ao nuôi thủy sản Đại học Cần Thơ Ủy ban Nhân Dân Quận Ơ Mơn 2007 Tình hình phát triển Kinh tế xã hội năm 2007 47 Ủy ban Nhân Dân phƣờng Trƣờng Lạc Báo cáo Tình hình thực Kinh tế - Văn hóa - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2010 (lần 2) Võ Minh Thƣ 2009 Khảo sát chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt số tuyến đƣờng quận Ninh Kiều, TPCT Đại học Cần Thơ 48 ... đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực Tân Qui dựa tiêu chuẩn Bộ Y Tế, làm sở cho đề xuất chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Các mục tiêu cụ thể sau đƣợc thực hiện: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. .. chất lƣợng nƣớc cấp chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Do đề tài “ Đánh giá số tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực Tân Qui, phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực với mục tiêu. .. nƣớc sinh hoạt tiêu chia làm nhóm: Nhóm tiêu vật lý cảm quan gồm: màu, mùi vị, độ nhiệt độ nƣớc Nhóm tiêu hóa học gồm: tiêu vệ sinh gián tiếp đánh giá mức độ ô nhiễm, tiêu chất gây cản trở sinh hoạt

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan