Các nguồn ô nhiễm có khả năng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nhƣ: nhà vệ sinh, chuồng trại, nơi đổ rác, nƣớc thải sinh hoạt… Khoảng cách từ các nguồn này đến vật dụng chứa trữ nƣớc càng xa thì càng an toàn cho nguồn nƣớc sinh hoạt. Nhƣng theo kết quả điều tra thì cho thấy có 47% hộ có nguồn nƣớc sinh hoạt gần nguồn ô nhiễm (< 10 m). Việc đổ rác xuống sông sẽ gây ô nhiễm nguồn
nƣớc sông, bên cạnh đó có thể ảnh hƣởng gián tiếp đến chất lƣợng nƣớc cấp. Vì thực tế quan sát nhận thấy dòng sông gần trạm cấp có chứa rất nhiều rác sinh hoạt
43% 32% 26% <1 tuần 1-2 tuần >1 tháng
Hình 4.5 Thời gian xúc vật chứa của người dân
47% 21% 32% <10m 10-20m >20m
Hình 4.6 Tỷ lệ khoảng cách từ nguồn nước sinh hoạt đến các nguồn ô nhiễm
28
nhƣ chai nhựa, bọc nilon... Do đó, hiện nay vẫn còn một số hộ sử dụng nƣớc sông sẽ có nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe. Tỷ lệ hộ dân thƣờng đổ rác, nƣớc sinh hoạt xuống mƣơng vƣờn là 45%. Trên thực tế cho thấy nƣớc rác ở mƣơng vƣờn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn nƣớc sông khi có hiện tƣợng thắm rỉ từ mƣơng vƣờn ra sông rạch lân cận hay nƣớc trong mƣơng sẽ chảy tràn khi trời mƣa. Bên cạnh đó việc tạo hố chôn lắp rác của ngƣời dân cũng có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
Ngƣời dân thƣờng xây nhà vệ sinh hay chuồng trại gần vật trữ nƣớc để thuận tiện cho sinh hoạt. Mặt khác, một số hộ chăn nuôi còn thả gia cầm nhƣ: gà vịt xuống mƣơng và trên sân nhà nên phân sẽ rãi rác khắp nơi. Từ đó cho thấy ý thức vệ sinh môi trƣờng xung quanh nhà ở, gần nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân còn rất kém. Kết quả điều tra, chỉ có 37% hộ đƣợc biết các bệnh có liên quan đến chất lƣợng nƣớc thông qua phƣơng tiện truyền thông là tivi, 70% hộ gia đình đƣợc trạm y tế phƣờng tuyên truyền về cách phòng chống các bệnh này. Các loại bệnh truyền nhiễm mà ngƣời dân thƣờng gặp: tiêu chảy, sốt huyết , sốt rét.
18% 37% 45% Tự xử lý (đốt, chôn lắp) Thải ra kênh rạch Thải ra mƣơng vƣờn
29 10% 10% 10% 70% Tiêu chảy Sốt huyết Sốt rét Khác
Hình 4.8 Các loại bệnh truyền nhiễm mà người dân thường gặp
30