Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
458,86 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌCVIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SANG HOÀNTHIỆNCƠNGTÁCQUẢNLÝCÁCNGUỒNKINHPHÍỞVIỆNTRIẾTHỌC Chuyên ngành: QUẢNLÝKINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝKINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌCVIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ Phản biện 1: TS Vũ Hồng Linh Phản biện 2: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Họcviện Khoa học Xã hội 17 giờ, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư việnHọcviện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ViệnTriếthọc đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, có chức nghiên cứu vấn đề phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa góc độ triết học, góp phần vào việc cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, xây dựng giới quan khoa học phương pháp luận khoa học; tổ chức tư vấn tham gia đào tạo sau đại họctriết học, phát triển tiềm lực khoa học xã hội nước Trong 30 năm đổi đất nước, đóng góp khoa học xã hội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước đánh giá cao Khoa học xã hội góp phần khẳng định tính đắn đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đảng khởi xướng, lãnh đạo thực từ Đại hội VI đến Nhiều kết nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng khoa học xã hội đóng góp thiết thực vào việc cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nhanh bền vững đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với đặc thù khoa học xã hội, để đánh giá chi phí vật chất lao động khoa học khó nước ta việc phân bổ ngân sách nhà nước cho khoa học xã hội chưa có chế riêng cách phù hợp mà thực theo chế phân bổ cho khoa họccơng nghệ nói chung Khoa học xã hội gặp nhiều khó khăn nguồn lực hạn hẹp, chế quảnlý sử dụng tài chưa đạt hiệu cao, nguyên nhân dẫn đến việc chưa khai thác triệt để đóng góp quý báu hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội Hơn nữa, tổ chức khoa học xã hội chưa thật nỗ lực việc tìm kiếm, trì khai thác thêm nguồn lực bên ngồi nhằm góp phần tăng thêm nguồn thu, phục vụ cho mục đích phát triển tổ chức Vì việc quảnlýnguồnkinhphí cách hợp lý, hiệu đạt mục tiêu chung vấn đề quan trọng Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, với trình hội nhập kinh tế, hoạt động nghiệp ngày phong phú đa dạng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để hoạt động nghiệp thực vận hành theo chế thị trường phải có phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Một biện pháp quan tâm hồn thiệncơngtácquảnlýkinhphíQuảnlýkinhphí phận, khâu quảnlýkinh tế xã hội khâu quan trọng mang tính tổng hợp Quảnlýkinhphí coi hợp lý, có hiệu tạo chế quảnlý thích hợp, có tác động tích cực tới q trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồnkinhphí đơn vị nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồnkinhphí Hiện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhiều Viện Nghiên cứu áp dụng nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 (nay thay NĐ 54/2016/NĐ-CP), nhiên thực tế đơn vị trực thuộc hiểu rõ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, ViệnTriếthọc nơi tác giả luận văn côngtác đơn vị Trong thời gian qua, bên cạnh thành tích đạt ViệnTriếthọc tồn số vướng mắc cần tháo gỡ, khắc phục Với tình hình thực tiễn vậy, thời gian tới để đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu đơn vị mình, ViệnTriếthọc cần thiết phải hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphí Đây lý tơi chọn đề tài “Hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriết học” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quảnlýnguồnkinhphí đơn vị nghiệp cách hiệu mối quan tâm hàng đầu Nhà nước cấp lãnh đạo đơn vị Trong thời gian qua, đơn vị nghiệp công lập dần chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, kể đến số đề tài, cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quảnlý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam” PGS.TS Hồng Văn Hoan làm chủ nhiệm - Đề tài: “Hoàn thiện chế tự chủ tài Viện Khoa học Thủy lợi”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Ngọc - Đề tài “Hồn thiệnquảnlý tài Viện Khoa họccông nghệ Mỏ-Vinacomin” - Luận văn thạc sĩ Trần Thúy Hiền - Đề tài“Quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Viện Sốt rét - Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Đức Thiện - Đề tài “Hồn thiệnquảnlý tài trường đại họccơng lập tự chủ tài địa bàn TP.HCM”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tấn Lượng - Đề tài “Hồn thiệncơngtácquảnlý tài số viện nghiên cứu trực thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: xây dựng sở khoa học cho việc hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quảnlýnguồnkinhphí đơn vị nghiệp khoa họccơng nghệ cơng lập - Phân tích, đánh giá thực trạng quảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc - Nghiên cứu, tìm kiểm giải pháp cụ thể nhằm hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọcCôngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc thực chế tài theo quy định Nghị định 115/2005/NĐ-CP (nay thay Nghị định 54/2016/NĐ-CP) từ năm 2013 – 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá dựa lý thuyết nguồnkinh phí, tình hình quảnlý số liệu thực tế ViệnTriếthọc từ làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: luận văn góp phần tổng hợp làm rõ số lý luận quảnlýkinhphí đơn vị nghiệp khoa họccông nghệ công lập Về mặt thực tiễn: thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng cơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc giai đoạn 20132016, luận văn thành công , hạn chế nguyên nhân, làm đưa số giải pháp nhằm hoànthiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc thời gian tới Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quảnlýnguồnkinhphí đơn vị nghiệp khoa họccông nghệ công lập Chương 2: Thực trạng côngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc Chương 3: Giải pháp để hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCÁCNGUỒNKINHPHÍ TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề quảnlýkinhphí đơn vị nghiệp khoa họccông nghệ công lập 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phân loại đơn vị nghiệp khoa họccông nghệ công lập Hệ thống đơn vị nghiệp Nhà nước ta thiết lập, đảm nhận nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công ngành, lĩnh vực, phần lớn hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa họccông nghệ, văn hóa, thể thao Đơn vị nghiệp cơng lập xác định phận cấu thành máy quan nhà nước chịu quảnlý nhà nước tổ chức hoạt động Khái niệm đơn vị nghiệp công lập đưa giáo trình Quảnlý Tài cơng Nhà xuất Tài 2009: “Các đơn vị nghiệp công lập đơn vị thực cung cấp dịch vụ xã hội côngcộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Hoạt động đơn vị khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà chủ yếu mang tính chất phục vụ Các đơn vị chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội” [14, tr.25] Tuy nhiên văn pháp luật khái niệm đơn vị nghiệp công lập chưa ghi nhận Quốc hội thông qua Luật Viên chức năm 2010 Khoản 1, điều Luật Viên chức quy định: “Đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quảnlý nhà nước” 1.1.2 Một số vấn đề quảnlýnguồnkinhphí đơn vị khoa họccơng nghệ cơng lập * Khái niệm nguồnkinh phí: Tại Điều 76 Thơng tư 200/2014/TT-BTC quy định: “Nguồn kinhphí nghiệp, kinhphí dự án khoản kinhphí Ngân sách nhà nước cấp cấp cho đơn vị, Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước nước viện trợ, tài trợ trực tiếp thực chương trình mục tiêu, dự án phê duyệt, để thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Nhà nước cấp giao khơng mục đích lợi nhuận Việc sử dụng nguồnkinhphí nghiệp, kinhphí dự án phải theo dự toán duyệt phải toán với quan cấp kinh phí.” * Phân loại nguồnkinhphí đơn vị khoa họccơng nghệ công lập * Nội dung Quảnlýnguồnkinhphí đơn vị nghiệp khoa họccơng nghệ công lập 1.2 Cáccông cụ quảnlýnguồnkinhphí 1.2.1 Hệ thống sách pháp luật Nhà nước Bao gồm hệ thống văn pháp luật liên quan đến quảnlýnguồnkinhphí đơn vị nghiệp, hệ thống sách pháp luật nhà nước nhằm tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ tài cho ĐVSN động lực nâng cao hiệu hoạt động quảnlýnguồnkinhphí đơn vị 1.2.2 Côngtác kế hoạch Côngtác kế hoạch đóng vai trò quan trọng việc quảnlýnguồnkinh phí, giúp cho ĐVSN chủ động việc sử dụng nguồnkinhphí cho hiệu Căn vào quy mô hoạt động, sở vật chất, hoạt động nghiệp hoạt động khác năm báo cáo để có sở dự kiến năm kế hoạch cho đơn vị 1.2.3 Quy chế chi tiêu nội Công cụ có vai trò đặc biệt quan trọng việc quảnlýnguồnkinh phí, đảm bảo cơngtác thu chi đơn vị thực theo quy định 1.2.4 Hạch toán, kế toán, kiểm toán Hạch tốn kế tốn phần khơng thể thiếu QLTC Để ghi nhận, xử lý cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin nhà quản lý, đòi hỏi cơngtác ghi chép, tính tốn, phản ánh số có, tình hình luân chuyển sử dụng tài sản, trình kết hoạt động sử dụng kinhphí đơn vị phải kịp thời, xác 1.2.5 Hệ thống tra, kiểm tra Cơng cụ góp phần ngăn ngừa tượng tiêu cực tài hoạt động thu chi đơn vị nghiệp Kịp thời phát ngăn chặn hành vi sai trái, tiêu cực quảnlý tài Việc thực côngtác tra, kiểm tra cách thường xuyên vô cần thiết nhằm giúp cho đơn vị nghiệp quảnlý sử dụng nguồn tài chặt chẽ hiệu quả, chủ động việc phòng chống tiêu cực xảy 1.2.6 Tổ chức máy quảnlý tài Tổ chức máy tài cần phải vào quy mô, đặc điểm tổ chức hoạt động yêu cầu quảnlý đơn vị 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Quảnlýnguồnkinhphí đơn vị khoa học nghiệp công lập Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCQUẢNLÝCÁCNGUỒNKINHPHÍỞVIỆNTRIẾTHỌC 2.1 Giới thiệu ViệnTriếthọc 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ ViệnTriếthọc 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ViệnTriếthọc 2.1.3 Bộ máy Quảnlý tài ViệnTriếthọc 2.2 Thực trạng cơngtác lập dự tốn, toán thu chi ngân sách ViệnTriếthọcCơngtácquảnlýkinhphí đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nói chung ViệnTriếthọc nói riêng chịu quản lý, giám sát trực tiếp từ Ban Kế hoạch Tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Ban Kế hoạch Tài thường xuyên hướng dẫn đơn vị xây dựng dự toán thu, chi ngân sách hàng năm; xem xét kiểm tra, xử lý tổng hợp dự toán thu chi ngân sách phê duyệt toán đơn vị Ban hành kịp thời quy định thủ tục nhằm kiểm soát chi đơn vị, đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật quy định để kiểm tra, kiểm sốt ngăn ngừa phát gian lận, sai sót nhằm bảo vệ, quảnlý sử dụng có hiệu tài đơn vị 2.3 Thực trạng quảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc 2.3.1 Nguồnkinhphí từ Ngân sách nhà nước ViệnTriếthọc đơn vị Nhà nước đảm bảo chi thường xun, bảo đảm tồn kinhphí cho hoạt động nhằm thực chức năng, nhiệm vụ giao ngân quỹ Nhà nước tương ứng với khối lượng cơng việc giao hồn thành Do 10 nguồnkinhphí từ Ngân sách nhà nước nguồn thu, nguồn chi đơn vị Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nguồnkinhphí từ Ngân sách nhà nước từ năm 2013-2016 Năm 2013 Số tiền Nội dung Nguồn 6.778.673 thu Nguồn 6.778.673 chi Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2014 Số tiền So sánh 2013 (%) 7.769.086 14,61 Số tiền So sánh 2014 (%) 7.562.106 -2,66 Số tiền So sánh 2015 (%) 7.223.660 -4,48 7.769.086 14,61 7.562.106 -2,66 7.223.660 -4,48 ( BCTC: ViệnTriếthọc từ năm 2013-2016) 2.3.1.1 Quảnlýnguồn thu Ngân sách nhà nước Với nguồn thu hạn chế từ NSNN, việc quảnlý sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn thu tài ViệnTriếthọcquan trọng, nhu cầu chi tiêu lớn, khoản chi tiền lương, bảo hiểm xã hội, vật tư văn phòng, chi nghiệp vụ chun mơn khoản chi phí khác có xu hướng tăng Vì việc cân đối thu chi theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan trọng cần thiết 11 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn thu từ Ngân sách nhà nước từ năm 2013-2016 Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm Tổng kinhphí 2013 2014 2015 2016 6.778.673 7.769.086 7.562.106 7.223.660 Nghiên cứu khoa Kinhphí thường Kinhphí khơng học xuyên thường xuyên Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ %/ %/ Số tiền Số tiền Số tiền %/ Tổng Tổng Tổng kinhkinhkinhphíphíphí 1.875.000 27,66 4.802.261 70,84 101.412 1,50 1.875.000 24,13 5.823.286 74,96 70.800 0,91 1.875.000 24,79 5.567.106 73,63 120.000 1,58 1.875.000 25,96 5.232.660 72,43 116.000 1,61 ( BCTC: ViệnTriếthọc từ năm 2013-2016) 2.3.1.2 Quảnlýnguồn chi Ngân sách nhà nước 2.3.2 Nguồnkinhphí khác 2.3.2.1 Quảnlýnguồn thu khác 2.3.2.2 Quảnlýnguồn chi khác Bảng 2.5: Bảng Tổng hợp số liệu chi khác Việntriếthọc 2013-2016 Đơn vị tính: nghìn đồng Năm Tổng chi 2013 2014 2015 2016 6.778.673 2.778.464 2.111.748 1.389.827 Chi từ nguồn Chi đề Chi tổ chức Hội thu bán tài thảo quốc tế tạp chí 134.899 6.643.774 131.727 2.646.737 125.813 1.883.485 102.450 119.502 1.156.325 114.000 ( BCTC: ViệnTriếthọc từ năm 2013-2016) 12 2.3.3 Quảnlý trích lập quỹ Hàng năm, vào kết thực nhiệm vụ giao, sau trang trải khoản chi phí, thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định (thuế khoản phải nộp) Số tiền chênh lệch (tổng nguồn thu trừ tổng chi tiêu), Viện trưởng sử dụng để trích lập quỹ Việc trích lập quỹ ViệnTriếthọc quy định cụ thể quy chế chi tiêu nội Viện trưởng vào quy chế chi tiêu nội bộ, quy định khả tài đơn vị để đưa định mức cụ thể trích lập sử dụng quỹ 2.4 Đánh giá côngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc 2.4.1 Những kết đạt Sự đời Nghị định 115/2005/NĐ-CP (nay thay NĐ 54/2016/NĐ-CP) Chính phủ có tác động mạnh mẽ đến việc giao quyền tự chủ tài cho Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam có ViệnTriếthọc nhiều phương diện khác Hoạt động chế tự chủ tài việc quảnlý tài cách hiệu quả, tiết kiệm nhiệm vụ hàng đầu đơn vị Những năm qua với đạo, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ từ Ban Kế hoạch Tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ViệnTriếthọc đạt kết định côngtácquảnlý tài - ViệnTriếthọc thời gian qua áp dụng quy định Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ban hành quảnlý tài chính, phân bổ ngân sách, xây dựng dự tốn đề tài, nhiệm vụ KH&CN, định mức, chế khoán chi sử dụng kinhphí NSNN Điều giúp cho cơngtác tài kế tốn ViệnTriếthọc thông suốt đạt hiệu cao Đặc biệt, đẩy mạnh việc khoán chi phương thức chi nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài, dự 13 án việc tốn kinhphí Trước đây, đề tài nghiên cứu thực thường gặp nhiều khó khăn việc xử lý chứng từ, thủ tục toán đề tài rườm rà, mang nặng tính hành Để có kinhphí thực đề tài cách xuyên suốt, nhà khoa học phải đối phó, hợp thức hóa chứng từ… điều làm nhiều thời gian cơng sức ảnh hưởng đến côngtác nghiên cứu, tiến độ thực đề tài, làm nản lòng nhiều nhà khoa học chân chính, vấn đề khắc phục đáng kể - Năm 2016 hướng dẫn Viện Hàn lâm KHXH Việt nam, ViệnTriếthọc tiến hành thay đổi phần mềm kế toán Phần mềm kế toán đáp ứng đầy đủ cơngtác hạch tốn kế tốn chi tiết theo nguồn, nội dung hoạt động đơn vị, đồng thời tăng cường côngtác kiểm tra, giám sát từ phía lãnh đạo ViệnTriếthọcViện Hàn lâm KHXH Việt nam Điều giúp cho côngtácquảnlý tài đảm bảo cơng khai, minh bạch, giảm thiểu gian lận, sai sót, chỉnh sửa báo cáo đơn vị - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ban hành Quy chế Quảnlý tài Viện Hàn lâm theo định số 2633QĐ/KHXH ngày 22/12/2016 Quy chế quy định chi tiết việc lập dự toán, chấp hành dự toán toán NSNN; quy định việc hình thành, sử dụng quảnlýnguồn lực tài phát sinh trình hoạt động Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đơn vị thuộc trực thuộc Viện Hàn lâm Quy định chi tiết, cụ thể quy trình xây dựng kế hoạch, lập dự tốn kinh phí, quảnlýnguồnkinh phí, tốn kinh phí, kiểm tra, xét duyệt cơng khai tài theo chu trình khép kín tạo điều kiện thuận lợi cho cơngtác tài kế tốn ViệnTriếthọcquảnlýcôngtác 14 cách có hệ thống, nhằm giảm thiểu tối đa sai sót tài 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, côngtácquảnlýnguồnkinhphíViệntriếthọc số hạn chế sau: - Do chưa trọng đầu tư mong muốn nên có hạn chế người quảnlý người thực - Hiệu sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học chưa cao, việc tốn mang tính hình thức chưa gắn với tình hình thực tế Kết nghiên cứu chưa ứng dụng nhiều đời sống xã hội - Côngtác tự kiểm tra tài chưa thực liên tục, thường xun Việc kiểm tra đơi mang tính hình thức để hồn thiện biên báo cáo - Nguồn thu ViệnTriếthọc chưa đa dạng, chủ yếu phụ thuộc gần hoàn toàn vào ngân sách nhà nước để thực đề tài nghiên cứu khoa học, chưa ý thức để nâng cao thu nhập khuyến khích cán làm việc cách có hiệu Trong ViệnViệnTriếthọc chưa triệt để khai thác nguồn thu khác, cách tìm kiếm thêm đề tài dự án có vốn đầu tư nước ngồi, Quỹ Phát triển khoa họccông nghệ Quốc gia (NAFOSTED)… Hệ đề tài Quỹ NAFOSTED tình trạng chậm nghiệm thu so với kế hoạch, dẫn đến việc khơng có thêm đề tài - Bên cạnh đó, Viện chưa có quan hệ hợp tác chưa phát huy vai trò tỉnh thành, ngành nước 15 - Hiện đội ngũ chuyên gia, am hiểu sâu lĩnh vực nghiên cứu ViệnTriếthọc mỏng Điều ảnh hưởng tới việc khai thác nguồn đề tài, tăng nguồnkinhphí cho Viện 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan - Cácquanquảnlý Nhà nước chưa thực quan tâm sâu sát tới côngtác nghiên cứu khoa học đặc biệt lĩnh vực Khoa học xã hội, chưa có văn pháp quy quy định định mức chi tiết cho hoạt động đặc thù để tăng hiệu quảnlý chi đơn vị - Kế hoạch ngân sách dành cho hoạt động khoa họccông nghệ chưa lập theo khung chi tiêu trung hạn, phát triển khoa họccông nghệ chưa gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn quốc gia - Do lĩnh vực nghiên cứu triếthọc liên quan đến vấn đề trị, sách Việt Nam, đề tài đề xuất chủ yếu liên quan đến vấn đề luận giải sách, tham vấn sách mà tập trung đến vấn đề nghiên cứu bản, lý thuyết đại giới Do đề tài triếthọc thường không đề xuất vấn đề liên kết quốc tế triếthọc thường tìm đối tác quốc tế sẵn sàng hợp tác để triển khai, xu hướng chung giới người ta tập trung vấn đề triếthọc Đây nguyên nhân mà nguồnkinhphí từ dự án nước tài trợ cho ViệnTriếthọc hạn hữu * Nguyên nhân chủ quan 16 Chương GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆNCƠNGTÁCQUẢNLÝCÁCNGUỒNKINHPHÍỞVIỆNTRIẾTHỌC 3.1 Chiến lược phát triển nhiệm vụ hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc 3.1.1 Tình hình kinh tế nước quốc tế 3.1.2 Chiến lược phát triển việnTriếthọc 3.1.3 Nhiệm vụ hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc Hiệu quảnlý yêu cầu bắt buộc người quảnlý trách nhiệm cấp quảnlý nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ quảnlýHoànthiện chế quảnlýkinhphí nhằm hướng tới mục đích nâng cao hiệu quảnlýkinhphíViệnTriếthọc Những nhiệm vụ mà ViệnTriếthọc cần làm là: 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc - Nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn lãnh đạo cán làm cơngtác tài chính: Cũng giống đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, lãnh đạo ViệnTriếthọc cần có am hiểu định cơngtác tài chính, thường xun trau dồi, học hỏi quảnlý Nhà nước cơngtác tài Coi trọng quan tâm sâu sát đến cơngtác tài – kế tốn, đạo phận kế tốn ln chủ động làm tốt nhiệm vụ thực đầy đủ quy định Nhà nước quảnlýkinhphí đơn vị - Sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi - Tăng cường kiểm tra, giám sát cơng khai tài 17 - Quản lý, ni dưỡng khai thác nguồn thu Nguồn thu ViệnTriếthọc NSNN Nguồn thu chủ yếu tập trung vào việc chi trả cho người thực nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp Bộ, cấp Nhà nước Vì thực chất quảnlýnguồn thu quảnlý NSNN 3.3 Một số kiến nghị thực giải pháp hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc 3.3.2 Đối với ViệnTriếthọc - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm nghiệp vụ, phổ biến hướng dẫn văn bản, chế độ côngtácquảnlýkinh phí; cơngtác nghiên cứu khoa học cho cán Viện - Tăng cường thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát tổ chức, đồn thể quần chúng, ban tra nhân dân việc tự kiểm tra tài chính, cơng khai minh bạch tài nhằm tránh biểu tiêu cực - Tăng cường quảnlý khoản chi, xây dựng định mức, kế hoạch kiểm soát chi phù hợp với đặc thù đơn vị Tích cực tìm kiếm hợp tác với quan, tổ chức bên ngồi để có thêm nguồn thu phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa họcViện - ViệnTriếthọc cần có định hướng kế hoạch cụ thể để khai thác nuôi dưỡng nguồn thu khác 3.3.2 Đối với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Để nâng cao chất lượng hoạt động mặt ViệnTriếthọc giai đoạn tiếp theo, ViệnTriếthọc mong 18 muốn nhận hỗ trợ tích cực có hiệu Chủ tịch Lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ Ban chức côngtác tổ chức triển khai hoạt động quan - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến hướng dẫn văn bản, chế độ côngtácquảnlýkinhphí cho Lãnh đạo kế tốn đơn vị để lãnh đạo kế toán đơn vị cập nhật kịp thời - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên xây dựng chế tài thưởng, phạt quảnlýkinh phí, có hình thức xử lý sai phạm tài phạm vi Viện Hàn lâm - Cơngtác lập dự tốn nên thay đổi, khơng xây dựng dự toán hàng năm mà nên xây dựng dự toán trung hạn – năm với nguồn tài ngân sách nhà nước, theo quy định Nghị định, Thông tư hướng dẫn mà tác giả luận văn đề cập chương - Mặt khác, Viện Hàn lâm KHXH cần xây dựng chế để thu hút đầu tư tài từ doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp FDI - Rà sốt, hồn thiện văn quảnlýViện Hàn lâm KHXH Việt Nam thuộc lĩnh vực kế hoạch tài để triển khai đồng bộ, thống nhất, hiệu 3.3.3 Đối với quanquảnlý Nhà nước - Nhà nước cần hoànthiện hệ thống pháp luật đồng văn pháp quy phù hợp với hoạt động đặc thù tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đơn vị cơngtácquảnlýkinhphí 19 - Nhà nước cần có chế khuyến khích phát triển khoa họccông nghệ quốc gia, đặc biệt trọng nhiều cho nghiên cứu khoa học xã hội - Hiện chế đầu tư tài cho khoa xã hội nói chung, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói riêng chưa dựa đặc trưng mang tính đặc thù Khoa học xã hội Do cần tăng đầu tư cho khoa học xã hội có chế phân bổ kinhphí minh bạch khoa học xã hội khoa học tự nhiên, khoa họccơng nghệ - Đổi cấp dự tốn kinhphí cho hoạt động khoa họccơng nghệ rà soát định mức chi để bổ sung cho phù hợp với thực tế; sửa đổi định mức chi để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế; sửa đổi định mức khoán chi thường xuyên lĩnh vực khoa họccông nghệ phù hợp với đặc thù… - Tăng cường cung cấp tín dụng từ Quỹ Phát triển khoa họccông nghệ quốc gia, Quỹ Đổi công nghệ quốc gia Quỹ Đầu tư mạo hiểm 20 KẾT LUẬN Cácnguồnkinhphí đóng vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển ViệnTriếthọc Vì mà việc hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphí ln u cầu, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Phân tích thực trạng cơngtácquảnlýnguồnkinhphíViệnTriếthọc khoảng thời gian từ năm 2013 - 2016, thấy ViệnTriếthọc thực thu chi ngân sách theo dự toán cấp, chủ động khai thác thêm nguồn thu bên ngồi, nhiên q trình thực nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ, việc sử dụng nguồnkinhphí bên ngồi chưa thật hiệu chưa triệt để khai thác nguồn thu Mặc dù vậy, năm qua, ViệnTriếthọc đạt thành tựu định cơngtácquảnlýnguồnkinhphíViện áp dụng quy định Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ban hành, điều giúp cho cơngtác tài kế tốn ViệnTriếthọc thông suốt đạt hiệu cao, đẩy mạnh việc khoán chi phương thức chi nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài, dự án việc tốn kinhphí Năm 2016 ViệnTriếthọc tiến hành thay đổi phần mềm kế tốn mới, tăng cường cơngtác kiểm tra, giám sát từ phía lãnh đạo ViệnTriếthọcViện Hàn lâm KHXH Việt nam, giúp cho cơngtácquảnlý tài đảm bảo cơng khai, minh bạch, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ban hành Quy chế Quảnlý tài mới, tạo điều kiện thuận lợi cho cơngtác tài kế tốn ViệnTriếthọcquảnlýcôngtác cách có hệ thống, nhằm giảm thiểu tối đa sai sót tài Bên cạnh thành tựu 21 đạt được, không tránh khỏi việc tồn số hạn chế, chẳng hạn: cơngtác tự kiểm tra tài chưa thực liên tục, thường xuyên, nguồn thu ViệnTriếthọc chưa đa dạng, Viện chưa có quan hệ hợp tác chưa phát huy vai trò tỉnh thành, ngành nước, đội ngũ chuyên gia, am hiểu sâu lĩnh vực nghiên cứu ViệnTriếthọc mỏng Điều ảnh hưởng tới việc khai thác nguồn đề tài, tăng nguồnkinhphí cho ViệnTác giả cho rằng, nguyên nhân dẫn đến hạn chế quanquảnlý Nhà nước chưa thực quan tâm sâu sát tới côngtác nghiên cứu khoa học đặc biệt lĩnh vực Khoa học xã hội, chưa có văn pháp quy quy định định mức chi tiết cho hoạt động đặc thù để tăng hiệu quảnlý chi đơn vị, kế hoạch ngân sách dành cho hoạt động khoa họccông nghệ chưa lập theo khung chi tiêu trung hạn, phát triển khoa họccơng nghệ chưa gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn quốc gia, định mức chi tiêu thực nhiệm vụ bị giới hạn với mức chi tiêu thấp, ViệnTriếthọc chưa phát huy hết quyền tự chủ đơn vị để thu hút, tìm kiếm thêm nguồn thu bên ngoài, đề tài triếthọc thường không đề xuất vấn đề liên kết quốc tế triếthọc thường tìm đối tác quốc tế sẵn sàng hợp tác để triển khai, đội ngũ chuyên gia nghiên cứu lớp trước đến tuổi nghỉ hưu, không trực tiếp tham gia côngtác khoa học đội ngũ kế cận chưa trưởng thành, chưa đủ vững vàng để lãnh trách nhiệm Trên sở đó, đề tài bước đầu đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiệncơngtácquảnlýnguồnkinhphíViện 22 Triết học, tập trung vào số điểm: nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn lãnh đạo cán làm cơngtác tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi, tăng cường kiểm tra, giám sát cơng khai tài chính, quản lý, ni dưỡng khai thác nguồn thu, Triếthọc phải tích cực có chiến lược cụ thể việc đào tạo, bồi dưỡng lực lượng nghiên cứu đảm bảo có chất lượng cao cho tương lai, tăng cường hoạt động phòng chun mơn cơngtác đấu thầu nhằm thu hút nhiều đề tài đấu thầu bên Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, khả ngân sách nhà nước hạn chế, việc tạo thêm nguồn thu sử dụng tiết kiệm, có hiệu khoản chi để hồn thành nhiệm vụ trị giao đòi hỏi khách quanViệnTriếthọc - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam quan nghiên cứu Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên, Viện phải nỗ lực cố gắng nhiều đề trì khai thác thêm nguồnkinhphí khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện Chính vậy, thơng qua đề tài luận văn này, tác giả hy vọng phần mang lại đóng góp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quảnlý sử dụng nguồnkinh phí, qua nâng cao hoạt động khoa họcViện 23 24 ... sở lý luận quản lý nguồn kinh phí đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện Triết học Chương 3: Giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý. .. nguồn kinh phí Viện Triết học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN KINH PHÍ TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề quản lý kinh phí đơn vị nghiệp khoa học công. .. hồn thiện cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện Triết học 3.1.1 Tình hình kinh tế nước quốc tế 3.1.2 Chiến lược phát triển viện Triết học 3.1.3 Nhiệm vụ hoàn thiện cơng tác quản lý nguồn kinh phí