Trường THPT Long Khánh KIỂMTRA 45’- VẬT LÝ – 11B HỌ & TÊN : . LỚP : ĐIỂM : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 HỌC SINH CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT VÀ TÔ KÍN VÀO Ô TƯƠNG ỨNG Câu 1: Một dây dẩn điện trở 2 Ω uốn thành hình vng cạnh 20 cm nằm trong từtrường đều các cạnh vng góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là: A. 2 A B. 0,2A C. 2 mA D. 20mA Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từtrường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từtrường đó có độ lớn là: A. 1,0 (T). B. 0,4 (T). C. 0,8 (T). D. 1,2 (T). Câu 3: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T). Số vòng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 497 D. 418 Câu 4: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng khơng gian có từtrường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một gúc 30 0 . Biết điện tích của hạt là 1,6.10 -19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là. A. 6,4.10 -15 (N) B. 6,4.10 -14 (N) C. 3,2.10 -14 (N) D. 3,2.10 -15 (N) Câu 5: Một ống dây tiết diện 10cm 2 , chiều dài 20cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (khơng lõi, đặt trong khơng khí) là A. 2 mH B. 0,2 mH C. 6,28 mH D. 6,28 H Câu 6: Một vòng dây có diên tích S =100cm 2 nối vào một tụ điện C= 200µF, được đặt trong từtrường đều, đường sức từ vng góc mặt phẳng chứa vòng dây, có độ lớn tăng đều 4.10 -2 T/s. Điện tích của tụ điện là: A. 0,1µC B. 0,01µC C. 0(µC) D. 1,00µC Câu 7: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vêbe(Wb) A. 2 B R π B. 2 I Rπ C. 2 R B π D. 2 R B π Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng: Một dòng điện đặt trong từtrường vng góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ khơng thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90 0 xung quanh đường sức từ. Câu 9: Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từtrường A. Ln hướng về tâm quỹ đạo khơng phụ thuộc điện tích âm hay dương. B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương. C. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. D. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I, đặt song song với đường sức từ của từtrường đều, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. D. Lực từ ln bằng khơng khi tăng cường độ dòng điện. Câu 11: Một cuộn cảm có L= 2mH, có dòng điện cường độ 10A chạy qua. Năng lượng tích lũy trong cuộn đó là : Trang 1/2 - Mã đề thi CB01 Mã đề CB01 A. 1,0J B. 0,10J C. 0,05J D. 0,01J Câu 12: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10 -5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 5,5.10 -5 (T) D. 4,5.10 -5 (T) Câu 13: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. 2 .10 -5 (T) B. 1.10 -5 (T) C. 2.10 -5 (T) D. 3 .10 -5 (T) Câu 14: Hai hạt bay vào trong từtrường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1 = 1,66.10 -27 (kg), điện tích q 1 = - 1,6.10 -19 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m 2 = 6,65.10 -27 (kg), điện tích q 2 = 3,2.10 -19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R 1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A. R 2 = 18 (cm) B. R 2 = 15 (cm) C. R 2 = 12 (cm) D. R 2 = 10 (cm) Câu 15: Một khung dây dẫn mỏng hình tròn gồm N ( vòng dây) nối tiếp, mỗi vòng dây có bán kính R=0,1. π ( m), đặt trong không khí, trong mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 2 A chạy qua. Cảm ứng từ B ur tại tâm của vòng dây có B= 2. 10 -4 (T) Số vòng dây trong cả khung dây bằng A. 100 vòng B. 80 vòng C. 500 vòng D. 50 vòng Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từtrường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. Câu 17: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T). Cường độ dòng điện chạy trong dây là: A. 10 (A) B. 50 (A) C. 30 (A) D. 20 (A) Câu 18: Để đặc trưng cho từtrường về phương diện tác dụng lực người ta dùng A. vec tơ cảm ứng từ B. từ phổ C. đường sức từ D. nam chõm thừ Câu 19: Chọn câu đúng: Khi electron bay vào trong một từtrường đều theo hướng song song với đường sức thì A. Độ lớn vận tốc thay đổi B. Hướng vận tốc thay đổi C. Chuyển động của hạt không thay đổi D. Động năng của hạt thay đổi Câu 20: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I 1 = I 2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I 1 10 (cm), cách dòng I 2 30 (cm) có độ lớn là: A. 13,3.10 -5 (T) B. 2.10 -4 (T) C. 24.10 -5 (T) D. 0 (T) Câu 21: Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ như thế nào là đúng? A. 1T = 1A.1N B. 1T = 2 1N.1m 1A C. 1T = 1N.1m 1A D. 1T = 1N 1A.1m Câu 22: Một cuộn cảm L= 50mH cùng mắc nối tiếp điện trở R= 20Ω, nố vào một nguồn điện có E= 90 V; r= 0. Tốc độ biến thiên của dòng điện I tại thời điểm ban đầu ứng với cường độ I= 0 là: A. 1,2.10 -3 A/s B. 10 -3 A/s C. 1,8.10 -4 A/s D. 1,8.10 -3 A/s Câu 23: Một ống dây điện hình trụ dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích S =50cm 2 , bên trong ống dây là chân không, đện trở ống rất nhỏ, cường độ dòng bằng 4A. Độ tự cảm của ống dây là A. 0,01H B. 0,01mH C. 0,1H D. 0,1mH Câu 24: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. nam châm đứng yên B. các điện tích đứng yên. C. nam châm chuyển động. D. các điện tích chuyển động. Câu 25: Chọn câu sai: Từtrường tác dụng lực từ lên A. Các điện tích chuyển động B. Các điện tích đứng yên C. Các nam châm vĩnh cửu đứng yên D. Các nam châm vĩnh cửu chuyển động ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi CB01 . đường sức từ của từ trường đều, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi. trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ