1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bao cao xay dung truong truong hoc than thien hoc sinh tich cuc

5 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70 KB

Nội dung

ĐƠN VỊ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO Công tác triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” I. Khái quát tình hình 1. Sơ lược lịch sử đơn vị: trường tiểu học Trung Hà đóng trên địa bàn xã Trung Hà huyện Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang .Trường loại 1 thuộc vùng 135 của huyện Chiêm Hoá nhà trường có 30 CBGV và có 24 lớp /373 hs , có 7 điểm trường học sinh chủ yếu là học sinh dân tộc ít người. 2. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo Chiêm Hoá - Được sự quan tâm của cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương cho nghiệp giáo dục của xã nhà. - Đội ngũ cán bộ giáo viên đều có bằng cấp đạt từ chuẩn trở lên theo quy định của ngành 3. Khó khăn: - Địa hình trường lớp phân tán không tập chung, đường xã đi lại khó khăn , học sinh chủ yếu là học sinh dân tộc , còn nhiều em học sinh là con em thuộc các hộ nghèo. - Một số gia đình học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của học sinh. II . Việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường: 1. Trường đăng ký tham gia và triển khai phong trào thi đua từ tháng 9 năm 2008. 2. Các hình thức phát động, quán triệt mục đích, yêu cầu và nội dung phong trào thi đua đến cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh? - Số cán bộ, giáo viên tham gia hội nghị triển khai/tập huấn về nội dung phong trào thi đua do cấp huyện trở lên tổ chức 3 người. 3. Đánh giá về sự hưởng ứng và tham gia phong trào thi đua của cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh? III. Những kết quả và tiến bộ của trường sau 2 năm triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua. 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: a) Cảnh quan, khuôn viên cây xanh, cây cảnh: b) Tổng số cây trồng mới (còn sống tính từ tháng 9/2008 đến nay):100. cây. c) Công trình vệ sinh phục vụ cán bộ/GV và học sinh trường( số lượng 02, chất lượng đảm bảo) d) Bàn ghế học sinh ( số lượng 93 bộ , chất lượng chưa đảm bảo quy định của trương tiểu học) e) Độ an toàn / đảm bảo vệ sinh học đường của cơ sở vật chất trong khuôn viên trường: Phòng học, bàn ghế, tường rào, các thiết bị điện/ nước sinh hoạt, thiết bị dạy học, vườn cây, ao, hồ cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường đảm bảo an toàn. f) Các giải pháp đã triển khai để giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và an toàn trong nhà trường - Nhà trường thường xuyên triển khai để giáo dục học sinh lồng ghép vào các tiết học, các giờ sinh hoạt đội , sao nhi đồng, các buỏi sinh hoạt ngoại khoá… 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. a) Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học - Các giải pháp đã tiến hành - Số học sinh bỏ học năm học 2009 – 2010, tỷ lệ % :0 - Số học sinh bỏ học, HK I năm học 2010 - 2011, tỷ lệ %: 0 b) Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến tháng 3/2011): 03 người. c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến tháng 3/2011): 30 người, đạt tỷ lệ: 100 %. d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn cấp học? tỷ lệ%: 0 e)Việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh? Đã tổ chức soạn bài trên máy tính 28/30Đ/c,dạy học trên máy chiếu đạt hiệu quả. f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyện trở lên (năm học 2009 – 2010), tỷ lệ 10%= 03 g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp huyện trở lên (năm học 2010 – 2011), tỷ lệ 10% = 03 h) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan (năm học 2009 – 2010), tỷ lệ 0,4%: =1 i) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan HK I năm học 2010 – 2011, tỷ lệ 04%:1 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 2 a) Việc xây dựng Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và các biện pháp giám sát, kiểm tra và kết quả thực hiện quy tắc ứng xử hàng ngày trong nhà trường? -Nhà trường đã xây dựng Quy tắc ứng xử theo đúng quy định trường tiểu học và thực hiện có hiệu quả. b) Việc tổ chức tuyên truyền và ký cam kết phòng chống các tệ nạn xã hội trong cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường? - Nhà trường thường xuyên tuyên truyền và ký cam kết phòng chống các tệ nạn xã hội trong cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường hàng năm c) Việc tổ chức các câu lạc bộ học sinh, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh? - Thường xuyên tổ chức các hoạt động theo chủ đề nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động của liên đội ,sao nhi đồng , các hoạt động ngoại khoá cho học sinh… 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: a) Việc tổ chức các hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng của học sinh trong nhà trường? -Thường xuyên tổ chức các hoạt tập thể vui tươi lành mạnh cho học sinh hàng ngày, hàng tuần , hàng tháng theo chủ đề , chủ điểm b) Việc đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của học sinh tại trường? - Nhà trường đã tổ chức cho học sinh tìm hiểu vào chơi các trò chơi dân gian như : bịt bắt bắt dê , đánh bàm, đánh yến…học sinh rất thích thú với các trò chơi dân gian. c) Việc tham gia và kết quả Hội thi văn hoá văn nghệ và các trò chơi dân gian của học sinh do cấp huyện tổ chức? -Tham gia nhiệt tình các hội thi do các cấp ngành phát động đã đạt giải B của huyện 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. a) Việc tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, địa chỉ các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở xã/phường của học sinh nhà trường? - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, địa chỉ các bà mẹ Việt Nam anh hùng ở xã/phường của học sinh nhà trường Như lịch sử ra đời của địa phương nơi cư trú. b) Việc nhận và tổ chức cho giáo viên, học sinh chăm sóc/bảo vệ di tích hoặc 1 công trình hoặc chăm sóc/phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng của nhà trường?- 3 - Giáo viên và học sinh trong trường đã nhận giúp đỡ ủng hộ 5 gia đình TBLS trong xã. IV. Kết quả và tác động của phong trào: 1. Kết quả nổi bật qua triển khai thực hiện phong trào thi đua tại trường? - Bước đầu đã ổn định về cơ sở vật chất , nhà trường có hàng rào bao quanh có cổng biển trường theo quy định , cảnh quan , môi trường sạch đẹp , trong 3 năm liên tục không có học sinh bỏ học , chất lượng dạy và học được nâng lên đã có giáo viên vag học sinh đạt giải trong các kỳ thi cấp huyện… 2. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, học sinh) tiêu biểu về sự tham gia tích cực và có nhiều sáng kiến thực nhằm hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua? - Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở có 03 đ/c : Hoàng Thị Hoà , Ma Thị Tuyết , Đặng Thị Loan. Học sinh giỏi: Nguyễn Phương Nam , Đỗ Thị Thu , Đỗ Thị Quỳnh… 3. Những tập thể (cán bộ, giáo viên, học sinh) tiêu biểu về sự tham gia tích cực và có nhiều sáng kiến thực nhằm hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua? 4. Việc thực hiện “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) cho học sinh nhà trường? - Thực hiện tốt phong trào “3 đủ” không có học sinh thiếu sách vở đồ dùng học tập. 5. Tự xếp loại thực hiện phong trào thi đua theo công văn số 581/SGDĐT-VP ngày 02/5/2009 Về việc Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của trường (có biểu tự chấm điểm kèm theo):.59 điểm xếp loại : Đạt TB. 6. Sự phối hợp của các ban ngành địa phương và phụ huynh/các đoàn thể/doanh nghiệp/doanh nhân cho việc triển khai phong trào thi đua? V. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện phong trào thi đua? - Cơ sở vật chất chưa đảm bảo thiếu toàn bộ hệ thống phòng chức năng , các lớp học thôn bản . VI. Những kiến nghị với địa phương, ngành nhằm thực hiện phong trào thi đua tốt hơn, có hiệu quả hơn? - Đề nghị địa phương xây dựng đầy đủ các phòng chức năng, phòng học ở các điểm trường Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT; - Lưu: NT HIỆU TRƯỞNG Trương Văn Bình 4 5 . khó khăn , học sinh chủ yếu là học sinh dân tộc , còn nhiều em học sinh là con em thuộc các hộ nghèo. - Một số gia đình học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của học sinh. II . Việc. 2010 – 2011), tỷ lệ 10% = 03 h) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan (năm học 2009 – 2010), tỷ lệ 0,4%: =1 i) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện/bé khoẻ, bé ngoan HK. vệ sinh học đường của cơ sở vật chất trong khuôn viên trường: Phòng học, bàn ghế, tường rào, các thiết bị điện/ nước sinh hoạt, thiết bị dạy học, vườn cây, ao, hồ cho cán bộ, giáo viên, học sinh

Ngày đăng: 15/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w