Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
58 KB
Nội dung
Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng 1. Lí do chọn đề tài Việc đào tạo con ngời trở thành một thành viên tích cực trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có sự đóng góp hết sức quan trọng của bộ môn Lịch Sử ở nhà trờng phổ thông. Bởi vậy, sẽ rất nguy hại cho vận mệnh đất nớc nếu thế hệ trẻ hôm nay và ngày mai không say mê và hiểu biết về lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng nớc ta, lịch sử Đảng ta để tiếp bớc cha anh. Tình hình suy thoái đạo đức, mờ nhạt lí t- ởng cách mạng của một bộ phận thanh thiếu niên ngày nay có một phần quan trọng là do mù lịch sử , không có tình yêu và niềm tự hào dân tộc. Về vấn đề tầm quan trọng của Lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam Có thể nói bộ môn Lịch Sử ở nhà trờng phổ thông nói chung và ở bậc học trung học cơ sở nói riêng có một vị trí hết sức quan tựong trong chiến lợc bồi dỡng, đào tạo con ngời mới. Trong quá trình dạy học bộ môn Lịch sử, học sinh không đợc trực tiếp quan sát đối ợng nghiên cứu nh các bộ môn khoa học tự nhiên, không trực tiếp quan sát các sự kiên lịch sử xảy trong quá khứ. Nói chung, chơng trình môn học lịch sử cấu tạo sự kiện từ quá khứ đến hiện tại nhng nhận thức phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần đến xa. Do đó, học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Các kiến thức trong sách giáo khoa có tính cô đọng và hàm súc cao, mỗi sự kiện đ- ợc nêu lên đều mang tính khái quát cao. Vì thế nếu ngời giáo viên chỉ truyền đạt một cách khô cứng các sự kiện này thì sẽ không phát huy đợc tính tích cực sáng tạo, năng lực hoạt động t duy độc lập của học sinh, gây nên hiện tợng nhàm chán không kích thích học sinh hứngthú học tập. Một vấn đề quan trọng trong học tập bộ môn lịch sử là ghi nhớ các con số, các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, nếu ngời giáo Kinh nghiệm giáo dục 3 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng viên chỉ truyền đạt một cách máy móc thì học sinh sẽ khó tiếp thu kiến thức. Chính vì vậy, tạohứngthúcho học sinh trong quá trình dạy và học là một vấn đề rất đáng quan tâm trong trong dạy học bộ môn lịch sử ở nhà trờng phổ thông. Nếu có biện pháp tốt, nó sẽ đóng góp một phần rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học. Với những mong muốn trên và kinh nghiệm dạy học có đợc trong những năm qua, tôi đã tiến hành tổng kết nên đề tài Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS . Kinh nghiệm giáo dục 4 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng 2. Nội dung Trong thực tiễn dạy học của bản thân, tôi đã kết hợp các biện pháp nh sau: Biện pháp 1 Sử dụng các mẩu chuyện lịch sử nhằm tăng tính hấp dẫn các tiết dạy, kích thích hứngthú học tập của học sinh. Kể chuyện là một biện pháp có tính giáo dục cao, kể chuyện dễ gây cho học sinh những xúc động, làm cho học sinh cảm thấy nh là đang đợc sống lại với các sự kiện ấy, nhất là những mẩu chuyện gần gũi với học sinh. Có thể sử dụng các câu chuyện truyền thuyết, huyền thoại và đặc biệt là những mẩu chuyện liên quan tới địa phơng. Yêu cầu câu chuyện phải liên quan đến các sự kiện lịch sử có trong bài học, chính xác và tránh những chi tiết li kỳ không có giá trị khoa học, không phù hợp với yêu cầu học tập. Nội dung câu chuyện không chỉ có khối lợng sự kiện tri thức đợc cung cấp mà còn bao gồm cả việc phân tích, nêu lên bản chất của sự vật và hiện tợng. Tuy nhiên, không đợc quá dài làm ảnh hởng đến thời gian lên lớp. Một câu chuyện nh vậy sẽ làm cho học sinh có thêm đợc những kiến thức mới ngoài sách giáo khoa, làm cho học sinh hứngthú hơn (kể cả lúc căng thẳng và suy nghĩ). Sự hứngthú của học sinh không chỉ vì đợc cung cấp các sự kiện, chi tiết hay, hấp dẫn mà còn vì nội dung giáo dục của câu chuyện. Ví dụ 1 ở bài Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918 (Bài 30- Lịch sử 8) Khi giảng dạy vấn đề: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đờng cứu nớc, để kể về cuộc sống gian khó của Bác Hồ chúng ta không nên dùng những từ chung chung nh khó khăn, gian lao vất vả, mà chỉ cần kể về một câu chuyện nói về công việc của Nguyễn Tất Thành trên con tàu Latusơ: Kinh nghiệm giáo dục 5 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Hàng ngày anh phải cọ rửa gian bếp lớn trên tàu, sau đó nhóm lò rồi khuôn than, kéo cả những sọt rau quả, thịt cá, nớc đá, từ d ới hầm lên. Có lần trong lúc trời giông bão, Thành đang kéo một sọt nặng lên boong thì một đợt sóng lớn chồm tới cuốn lâý thân thể mảnh dẻ của anh và suýt lôi anh xuống biển. Thật may mắn, vào khoảng khắc cuối cùng thì anh bám đợc vào đoạn giây cáp và nhờ đó thoát chết Câu chuyện trên không chỉ cho học sinh những hình ảnh sinh động, cụ thể, hấp dẫn về những khó khăn mà Bác Hồ đã trải qua trong quá trình đi tìm đờng cứu nớc mà còn có tác dụng sâu sắc về tấm gơng ý chí vợt khó của Bác Hồ để các em noi theo. Ví dụ 2 Khi dạy bài Công xã Pari 1871 (Bài 5- Lịch sử 8) ở phần Nội chiến ở Pháp. ý nghĩa lịch sử của công xã Pari, để làm nổi bật và có tác dụng giáo dục cho học sinh về chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quần chúng nhân dân, tinh thần quốc tế vô sản và ý nghĩa to lớn của Công Xã Pari, giáo viên có thể nêu lên tấm guơng chiến đấu của thiếu nhi, phụ nữ, phụ lão bằng câu chuyện nh sau: 06/05/1871, Pari đã bị quân thù bao vây chặt, cái chết đang treo lơ lửng trên đầu các chiến sĩ công xã. Chẳng ai nao núng, mọi ngời đều tham gia các đơn vị vũ trang bảo vệ Pari. Trên một chiến lũy, ngời ta nghe tiếng thì thầm của hai chiến sĩ: - Cháu bao nhiêu tuổi? - Tha ông, cháu mời hai tuổi. Còn ông? - Sáu mơi. Có tiếng kêu xung phong, hai ông cháu nắm chắc tay sung lao về phía quân thù đang kéo tới Ví dụ 3 ở bài Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Bài 27- Lịch Sử 7) Kinh nghiệm giáo dục 6 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Nội dung bài này đề cập đến vấn đề: Do quyền lợi ích kỉ của giai cấp và dòng họ, chính quyền nhà Nguyễn không những không ban hành đợc chính sách đáp ứng những đòi hỏi của xã hội mà trái lại còn kìm hãm nớc ta trong vòng bảo thủ, cô lập. Tuy nhiên, để làm át đi môt thời kì đen tối mà dòng họ Nguyễn với nhiều vị vua khác nhau đã tạo nên cho đất nớc ta ở phần Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rằng, bên cạnh đó vẫn còn những con ngời yêu nớc, thơng dân. Mà không đâu xa, ở ngay bên nhà vua lúc bấy giờ. Cụ thể, đó là bà Phi Yến, là thứ phi của vua Gia Long. Giáo viên có thể kể: Vì bà đã dũng cảm khuyên vua không nên cầu cứu t bản Pháp đánh lại Tây Sơn nên đã bị Gia Long đẩy ra hải đảo, nay gọi là Hòn Bà. Trải qua một cuộc sống khổ ải với rau dại, quả rừng, bà dã sống sầu, chết thảm và đ ợc nhân dân tôn thờ gọi là bà chúa Răm. Con trai bà là Hoàng Tử Cải cũng bị chét ở đây, mộ phần còn lu lại nơi Cỏ ống (nay còn gọi là sân bay Cỏ ống). Là hai mẹ con để lại trong lòng nhân gian niềm xúc cảm, cái chết của bà Phi Yừn còn lu lại huyền thoại. Một trong những huyền thoại đó là lời nguyền mà cũng là điều bà mong muốn: Tất cả những ng ời là sinh vật sống trên mảnh dát này hãy thơng yêu đùm bọc lẫn nhau , trên mảnh đất này sẽ không bao giời xảy ra những rủi ro, bất chắc hoặc xâm phạm, hãm hại lẫn nhau . Sở dĩ giáo viên kể câu chuyện này là bởi huyền thoại này ngày nay đợc nhân dân địa phơng coi là đã ứng vào cuộc sống hiện thực khiến ở đây (đền thờ bà Phi Yến - ở Côn Đảo) không hề có tai nạn xe cộ, không có sự đâm chém, không giết chóc lẫn nhau, không có ai bị chết đuối nơi biển cả, không ai bị hùm thiêng, thú dữ hay cá mập ăn thịt Nh vậy, qua mẩu chuyện vừa kêt trên sẽ giúp cho học sinh thấm đợc hơn về giá trị nhân văn, về tình yêu thơng nhân loại. Kinh nghiệm giáo dục 7 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Ví dụ 4 ở bài Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỷ XX (Bài 22 - Lịch sử 8). Trớc đây, sự phát triển của văn hóa, khoa học - kỹ thuật cha đợc coi trọng một cách thích đáng trong lịch sử. Ngày nay chúng ta cần chú trọng giảng dạy vấn đề này để học sinh tháy đợc lịch sử phát triển của nhân loại không chỉ có chiến tranh, cách mạng, mà còn có những thành tựu rực rỡ văn văn hóa, khoa học - kỹ thuật. Vì vậy, khi dạy về những tiến bộ vợt bậc của khoa học - kỹ thuật thế giới nửa đàu thế kỷ XX giáo viên có thể kể mẩu chuyện liên quan đến các nhà khoa học để học sinh hiểu rõ hơn về con ngời của các nhà bác học lỗi lạc thời kỳ này, và những thành của của họ để lại cho nhân loại. Cụ thể, khi dạy về lý thuyết tơng đối của Anh - xtanh, giáo viên có thể kể: Lúc mới cắp sách đến trờng, thầy giáo đã nhận xét về Anh - xtanh: tính tình cô độc, không thông minh, học hành lơ đãng, hay nghĩ vẩn vơ. Những chính cậu học trò hay nghĩ vẩn vơ và bị mọi ngời cho rằng chẳng làm nên gì đó đã trở thành một nhà t tởng vĩ đại nhất thời đơng đại, sáng tạo ra kỷ nguyên mới của vật lý học. Có lần, một thành viên hỏi thẳng Anh - xtanh bí quyết thành công của ông là gì? Anh - xtanh ngĩ một lát rồi lấy bút viết trả lời chàng thanh niên nọ bằng một công thức nổi tiếng: A = X + Y + Z và giải thích thêm: A thay cho thành công, X thay cho lao động gian khổ, Y thay cho ph- ơng pháp đúng đắn, còn Z thay cho bớt nói suông Câu chuyện ngắn về Anh - xtanh làm cho học sinh hiểu thêm về con ngời chúng cần phải có nhiều tố chất để phát triển và thành công trong cuộc sống. Vì vậy không có con đờng nào khác là phải học tập. Ví dụ 5 ở bài Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam á (Bài 6-Lịch sử 7) Khi dạy về nguồn gốc các quốc gia Đông Nam á, để học sinh biết đợc nhiều hơn nữa về các nớc trong khu vực. Giáo viên có thể kể thêm các mẩu chuyện liên Kinh nghiệm giáo dục 8 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng quan. Cụ thể, về vấn đề vơng quốc Lào, giáo viên kể cau chuyện về Pha Ngừm, là ngời có công lớn trong việc sáng lập vơng quốc Lạn Xạng nh sau: Truyền thuyết kể là Pha Ngừm, theo bố là Phi La, sang lánh nạn ở Căm Pu Chia. Nhng lại có một truyền thuyết khác kể lại rằng Pha Ngừm khi mới ra đời đã có 32 răng sắc. Triều đình Lào cho đó là một sinh vật dị thờng, mới đóng bè thả trên sông. Bè trôi đến Căm Pu Chia thì đợc một vị cao tăng đón nhận về nuôi. Pha Ngừm lớn lên và đợc nuôi dạy trong Triều đình Căm Pu Chia. Đến 16 tuổi Pha Ngừm đợc vua Căm Pu Chia gả con gái cho và trở thành phò mã Căm Pu Chia. Sau đó, lợi dụng tình hình rối ren của vơng quốc Su Khô thay và trong khi vơng quốc âyuthaya cha thể can thiệp đợc vào nớc Lào, vua Căm Pu Chia đã giúp đỡ Pha Ngừm bằng cách cho một đạo quân hỗ trợ ông trở về nớc Lào, chinh phục các m- ờng Lào và lên ngôi vua Lào:. Ví dụ 6 ở bài Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX, (Bài 26 - Lịch sử 8). Khi dạy về cuộc khởi nghĩa Hơng khê, ngoài những gì mà sách giáo khoa đã trình bày cho học sinh về ngời lãnh đạo tối cao cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng, Giáo viên có thể kể thêm: Mặc dù nổi tiếng là ngời thẳng thắn, cơng trực nhng Phan Đình Phùng có trái tim nhân hậu. Đối với nghĩa quân ông rất thơng yêu. Lúc rảnh rỗi ông cùng nghĩa quân ngồi trên bãi cỏ nói chuyện vui. Trong những ngày gian nan ông bị đau ốm nghĩa quân phải gánh ông đi chạy giặc, ông thơng anh em khóc không nên lời .Đối với quân giặc, ông cũng có lòng nhân đạo. Mỗi khi ngụy quân chết, giặc không lấy xác đi, ông bảo nghĩa quân đem chôn cất tử tế. Kinh nghiệm giáo dục 9 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Nh vậy, qua mẩu chuyện nhỏ của giáo viên về Phan Đình Phùng sẽ làm cho học sinh hiểu thêm Phan Đình Phùng là một chí sĩ yêu nớc, tập trung nhiều tài năng và đức độ cao đẹp. Ví dụ 7 Khi dạy bài Nớc Văn Lang, (Bài 12 - Lịch sử 6) Để học sinh tởng nhớ một cách sâu sắc hơn về Hùng Vơng giáo viên có thể kể một mẩu chuyện nói về nguồn gốc của ngày giỗ tổ mùng Mời tháng ba nh sau: Trớc đây, ngày quốc tế (quốc giỗ) lấy vào mùa thu làm định kỳ. Đến năm Khải Định thứ 2 (1817). Tuần phủ Phú Thọ là Lê Trung Ngọc có công văn xin bộ lễ ấn định ngày mùng Mời tháng Ba hàng năm làm ngày quốc tế, tức trớc ngày giỗ tổ Hùng Vơng đời thứ 18 một ngày. Còn ngày giỗ (11 tháng 3) do dân sở tại làm lễ. Qua chi tiết câu chuyện học sinh có thể thấy đợc với tinh thần kế thừa truyền thống uống nớc nhớ nguồn, nhất là với ý thức về nguồn, chung cội, đợc tăng cờng mạnh mẽ trong điều kiện lịch sử hiện đại, mùng Mời thán Ba trở thành một ngày thiêng liêng, trọng đại, đúng ý nghĩa đáng ghi nhớ: ngày giỗ tổ Hùng Vơng của cả dân tộc. Câu chuyện lịch sử trong các sách lịch sử quả thực là có một kho tàng, trên đây chúng tôi chỉ đơn cử một vài ví dụ có tính minh họa. Biện pháp 2 Nâng cao hứngthú học tập của học sinh thông qua những lời văn, câu thơ hoặc một số hình văn hóa dân gian khác (vè, đồng giao). Theo chúng tôi đề xuất này vẫn đảm bảo đợc tính chính xác khoa học của bộ môn lịch sử. Cũng nội dung đó, không cần tốn kém nhiều thời gian mà học sinh lại thấy dễ hiểu và nhớ lâu. Ví dụ 1 ở bài Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Bài 24 - Lịch sử 8) Kinh nghiệm giáo dục 10 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Thông qua nội dung sách giáo khoa của bài với tình hình nớc ta lúc này, cần khẳng định cho học sinh rằng cuộc kháng chiến anh dũng của nhân ta chống xâm lợc Pháp đã nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên, nó đợc thể hiện rất rõ trên các mặt trận. Vì vậy, khi trình bày về cuộc khởi nghĩa Trơng Định, giáo viên có thể nhấn mạnh: Linh hồn nay đã thác theo thần Sáu tỉnh còn noi dấu tớng quân Sớ mật lãnh binh lờ mắt giặc. Bằng son ứng nghĩa thấm lòng dân . Chỉ bốn câu thơ trên của Nguyễn Đình Chiểu, giáo viên đã làm cho học sinh thấy đợc rõ hơn về vị anh hùng của dân tộc, là đại diện tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam. Hoặc là giáo viên có thể ca ngợi tinh thần, cái chết bất khuất của Nguyễn Hữu Huân khi bị giặc bắt: Không hàng đầu tớng đành rơi xuống Cóc sợ quân thù đã khiếp run . Bên cạnh đó là thái độ yếu đuối, bạc nhợc của giai cấp phong kiến, đặc biệt là triều đình Huế. Giáo viên chỉ cần miêu tả một cách ngắn gọn, cô đọng cho học sinh qua hai câu thơ của cử nhân Phan Văn Trị: Tan nhà cám nỗi câu ly hận cắt đất thởng thay cuộc giảng hòa Hay là: Cũng tởng một lời yên bốn cõi nào hay ba tỉnh lại chầu ba . . Ví dụ 2 Khi dạy bài Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Bài 26 - Lịch sử 8) Kinh nghiệm giáo dục 11 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Với những nội dung sách giáo khoa chuyển tải cũng đã nói lên đợc phong trào Cần Vơng đã diễn ra nh thế nào. Khi giảng dạy, giáo viên có thể sử dụng hai câu thơ về vua Hàm Nghi: Hàm Nghi chính thực vua trung Còn nh Đồng Khánh là ông vua xằng . Từ đây, học sinh hiểu thêm đợc về giá trị của việc ra chiếu Cần Vơng. Thậm chí sau này phong trào đấu tranh đã vợt ra khỏi ngọn cờ Cần Vơng bởi tính chất, nội dung đấu tranh đã có sự thay đổi. Ví dụ 3 ở bài, Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX (Bài 27 - Lịch sử 8) Để làm nổi bật đợc nội dung mà sách giáo khoa đã chuyển tải, là nguyên nhân và đặc biệt là diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi, giáo viên có thể đọc cho học sinh nghe bài Hịch lãnh cố, đã kêu gọi nhân dân chống Pháp: ở phải lo giữ nớc, không nên gơng mắt ngồi nhìn có thân thì quyết hiến thân, đâu nỡ co vòi chịu nhát. Có ngời có ta Còn nớc còn tát Đọc chiếu Bình Ngô Noi gơng sát thát Góp gió thành bão, đấu gạo, đồng tiền Chụm nên cây rng, gậy tầy, giáo vạt Chí đã quyết sống còn với địch, chớ lo châu chấu đá voi Việc phải tin thành bại ở ngời, há sợ dã tràn xe cát . Kinh nghiệm giáo dục 12 [...]... đá (Hòa Bình) là kỹ thu t đá giữa cha biết kỹ thu t mài nhng hình dáng công cụ mang tính hoàn chỉnh phát triển hơn đá cũ; Hình 22 - Rìu đá (Bắc Sơn) đã xuất hiện kỹ thu t mài ở lỡi thu c Sơ Kỳ đá mới; Hình 23 - Rìu đá (Hạ Long) kỹ thu t mài toàn thân của rìu sử dụng bằng cách kẹp vào thanh tre tạo thành các lạo công cụ Từ đó học sinh có thể hiểu đợc từ Núi Đọ (Thanh Hóa) cho đến văn hóa Hạ Long... dẫn học sinh vào bài Giáo viên sẽ đỡ mệt hơn vì có hình ảnh thay nhiều cho lời nói, quan trọng hơn giúp học trò tiếp thu bài một cách thỏa mái Ví dụ 1 Khi dạy bài Thời nguyên thủy trên đất nớc ta (Bài 8 - Lịch sử 6) Kinh nghiệm giáo dục 15 Tạo hứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Nội dung của bài này cho học sinh biết trên đất nớc ta, từ xa xa đã có con ngời sinh sống... 7) Đây là bài có khối lợng kiến thức rất lớn, nếu chỉ trình bày một cách đơn thu n bằng phơng pháp thuyết trình thì học sinh rất khó hiểu, khó tiếp thu bài Nên khi giảng dạy bài này giáo viên có thể chuẩn bị lợc đồ Trận Tốt Động - Chúc Động, lợc đồ Trận Chi lăng - Xơng Giang (lợc đồ câm) Kinh nghiệm giáo dục 16 Tạo hứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Để giải quyết... dục 14 Tạo hứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Thần tốc ruổi dài xông thắng tới, Nh trên trời xuống ai dám đơng Một trận rồng lửa giặc tan tành, Bỏ thành cớp đỏ chốn cho nhanh Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đờng vui tiếp nghênh, Mây tạnh mù tan trời lại sáng, Đầy thành già trẻ mặt nh hoa, Chen vai khoác cảnh cùng nhau nói, Kinh đô vẫn thu c núi sông ta... tạo ra đợc ham muốn tiếp thu trí thức trong học sinh và chắc chắn hiệu quả tiết học sẽ cao Biện pháp 4 Liên hệ thực tế Đây là một biện pháp rất bổ ích, mỗi tiết dạy chúng ta cố gắng dành ít phút cho vấn đề này Đặc biệt có vai trò quan trọng trong giảng dạy về lịch sử địa phơng Ví dụ 1 ở bài Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI - XVIII, (Bài 23-Lịch sử 7) Khi giảng dạy giáo viên cần làm cho học sinh nắm đợc những... kinh tế thời kỳ này (XVI - XVIII) nh là: Thăng Long, Hội An, Thanh Hà vẫn đợc duy trì và phát triển cho đến hiện nay bằng các dẫn chứng cụ thể về một số hình Kinh nghiệm giáo dục 17 Tạo hứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng ảnh của các trung tâm này hiện nay Hoặc gợi cho học sinh nhớ lại những hình ảnh qua vô tuyến truyền hình mà đã có lúc các em đã đợc xem Kiến thức... thu c núi sông ta Với biện pháp này, chúng tôi đã thí điểm ở khối 6, 7, 8 của trờng THCS IA Khơl (Phòng Giáo dục huyện ChPăh) khi thực hiện việc thay đổi sách giáo khoa mới Và đã thu đợc kết quả rất khả quan, học sinh tiếp thu tốt hơn và tỏ ra hứngthú hơn trong học tập Biện pháp 3 Khai thác một cách có chất lợng các giáo cụ trực quan (Lợc đồ tranh ảnh, hiện vật phục chế, ) Phải thừa nhận rằng, đây... cho học sinh biết trên đất nớc ta, từ xa xa đã có con ngời sinh sống Trải qua hàng vạn năm những ngời đó đã chuyển dần từ ngời tối cổ đến ngời tinh khôn Vì vậy, giáo viên cho học sinh quan sát công cụ bằng các hiện vật phục chế, giúp cho học sinh phân biệt và hiểu đợc giai đoạn phát triển của ngời nguyên thủy trên đát nớc ta Cụ thể, sách giáo khoa đã cung cấp hình ảnh của các công cụ theo từng thời k ... Trên đây chỉ là những đề xuất có tính định hớng với mục đích tạo hứngthúcho học sinh trong học tập từ đó phát huy khả năng t duy, tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình học tập bộ môn lịch sử ở nhà trờng THCS Mong đợc các đồng nghiệp tiếp tục tìm tòi, suy nghĩ, trao đổi thêm! Kinh nghiệm giáo dục 19 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Tài liệu tham...13 Tạohứngthúcho học sinh trong giờ học Lịch Sử ở trờng THCS Trần Thị Hồng Cũng với đặc điểm trình bài theo sách giáo khoa, học sinh hiểu ngay rằng: Vì sao nói phong trào đấu tranh của nông dân Yên Thế và nhân dân . thay cho thành công, X thay cho lao động gian khổ, Y thay cho ph- ơng pháp đúng đắn, còn Z thay cho bớt nói suông Câu chuyện ngắn về Anh - xtanh làm cho. kỹ thu t đá giữa cha biết kỹ thu t mài nhng hình dáng công cụ mang tính hoàn chỉnh phát triển hơn đá cũ; Hình 22 - Rìu đá (Bắc Sơn) đã xuất hiện kỹ thu t