Kế hoạch phụ đạo HS yếu kém

2 1.5K 3
Kế hoạch phụ đạo HS yếu kém

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục sầm sơn cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng THCS trung sơn Độc lập Tự do Hạnh phúc -----------*------------- ---------------o0o--------------- báo cáo Về việc chỉ đạo, rà soát, giúp đỡ học sinh có học lực yếu, kém I/ Báo cáo tình hình thực hiện chủ trơng rà soát giúp đỡ học sinh yếu kém . 1. Đánh gia stình hình thực hiện và kết quả cụ thể trong việc rà soát giúp đỡ học sinh yếu kém . - Năm học 2006- 2007 là năm mà toàn ngành giáo dục đang hởng ứng tích cực cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Vì thế trong hoạt động giáo dục khâu kiểm tra đánh giá đựơc chú trọng đăc biệt, việc tổ chức kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kỳ đợc khép kín ở tất cả các khâu: ra đề, duyệt đề, tổ chức thi nghiêm túc, chấm thi chặt chẽ nên trong học kỳ I vừa qua chất lợng học sinh đựơc đánh giá khá chính xác. Tuy nhiên cũng vì khắt khe hơn trong việc kiểm tra đánh giá nên kết quả học tập của học sinh nhìn chung thấp hơn các năm trớc: tỉ lệ học sinh khá , giỏi giảm, tỉ lệ học sinh yếu kém tăng lên so với cùng kỳ năm trớc. - Tỉ lệ: Giỏi- khá: 15,2% Giảm: 12% so với cùng kỳ Yếu- kém: 33 % Tăng: 28.27% so với cùng kỳ 2. Phơng hớng- giải pháp cụ thể giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém để có đủ năng lực cần thiết để theo học các lớp trên: 2.1/ Rà soát phân loại đối tợng cụ thể, chính xác. Trớc hết yêu cầu giáo viên bộ môn lập danh sách học sinh có học lực yếu kém thờng bộ môn của mình, trong đó có phân loại nguyên nhân dẫn đến yếu- kém của từng đối tợng yếu, kém.Từ đó để đa ra các giải pháp phù hợp. + Với đối tợng cha say sa học tập dẫn đến yếu. kém: thông báo và kết hợp với gia đình quản lý việc học tập ở nhà của con em, khích lệ học sinh học tập, tìm hiểu tâm lý học sinh để động viên học sinh học tập. + Những đối tợng yếu kém do khả năng thích ứng cha tốt. Phối hợp với gia đình kèm cặp con em học tập, tạo cơ hội để học sinh đựơc nói, đợc phát biểu ý kiến xây dựng bài từ đó tìm ra những lổ hổng kiến thức để kịp thời bổ khuyết. Phân công những bạn học tốt để giúp đỡ bạn bè, xây dựng tốt chăm học tập để các em có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau. 2.2/ Tổ chức giảng dạy phụ đạo cho các đối tợng yếu kém. 2.3/ Trong quá trình ra đề thi, để kiểm tra cần lu ý có khoảng 50 60% kiến thức ở mức độ trung bình, còn lại là nâng cao. 2.4/ Đánh giá học sinh theo quan điểm nhìn nhận sự tiến bộ để động viên học sinh. 2.5/ Yêu cầu các giáo viên bộ môn dạy phụ đạo phải báo cáo tình hình tiến bộ của học sinh, đến khi nào không còn đối tợng yếu kém nào hoặc đối tợng học sinh yếu kém giảm nhiều không tổ chức đủ lớp học thì chuyển sang hình thức phụ đạo khác (nh bồi dỡng tại chỗ, giúp đỡ học sinh ngay trên lớp .) 3. ý kiến đề xuất việc thực hiện chủ trơng rà soát giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao chất l ợng giáo dục toàn diện. - Vẫn tiếp tục quán triệt thực hiện tốt cuộc vận động 2 không. - Tổ chức chỉ đạo tốt đến tất cả những tiết kiểm tra định kỳ. - Xây dựng bộ chế độ cho điểm tối thiểu theo quyết định 40 thị xã. - Tham mu với UBND thị để UBND thị chỉ đạo chung trong toàn thị về việc tạo cơ sở vật chất tối thiểu cho hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu kém. II/ Thống danh sách yếu kém: (Phụ lục kèm theo trang sau) Trung Sơn, ngày 10 tháng 3 năm 2007 KT/ Hiệu trởng Phó hiệu trởng Nguyễn Hữu Hà . thị chỉ đạo chung trong toàn thị về việc tạo cơ sở vật chất tối thiểu cho hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu kém. II/ Thống kê danh sách yếu kém: (Phụ lục. viên bộ môn dạy phụ đạo phải báo cáo tình hình tiến bộ của học sinh, đến khi nào không còn đối tợng yếu kém nào hoặc đối tợng học sinh yếu kém giảm nhiều

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan