BẢNG TRA KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTTTTV: Thông tin Thư viện CSDL: Cơ sở dữ liệu CNTT: Công nghệ thông tin MARC: Machine-Readable Cataloging ISBD: International Standar Bibliograp
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
1 Tính cấp thiết của đề tài 5
2 Tình hình nghiên cứu 6
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu 7
6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 8
7 Bố cục của tiểu luận 8
Chương 1: VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC VỚI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 9
1.1 Khái quát về Viện thông tin khoa học 9
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viện thông tin khoa học 9
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện thông tin khoa học 10
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Viện thông tin khoa học 12
1.1.4 Vốn tài liệu 13
1.2 Quá trình triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tại Viện thông tin khoa học 14
Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THƯ VIỆN TÍCH HỢP LIBOL 6.0 TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC 16
2.2 Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong công tác bổ sung – biên mục 19
2.2.1 Công tác bổ sung tài liệu 19
2.2.2 Công tác biên mục tài liệu 22
2.3 Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong công tác phục vụ bạn đọc 24
2.4 Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong công tác tra cứu tài liệu 25
Trang 22.5 Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong công tác lưu thông tài liệu 27
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HỢP LIBOL 6.0 TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC 29
3.1 Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong công tácthông tin thư viện tại viện thông tin khoa học 293.1.1 Ưu điểm 293.1.2 Nhược điểm 303.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác ứng dụng phầnmềm Libol 6.0 tại thư viện Viện thông tin khoa học 31
KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 3BẢNG TRA KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
TTTV: Thông tin Thư viện
CSDL: Cơ sở dữ liệu
CNTT: Công nghệ thông tin
MARC: Machine-Readable Cataloging
ISBD: International Standar Bibliographic DescriptionAACR2: Anglo-American Cataloguing RulesOPAC: Online Public Access Catalog
CBTV: Cán bộ thư viện
NDT: Người dùng tin
ĐKCB: Đăng kí cá biệt
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, chúng ta đã và đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ thông tin và truyền thông Sự phát triển này đã tạo tiền đề cho việc hình thànhvà phát triển một xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức Trong bối cảnh đó, côngtác thư viện – thông tin cũng đã và đang có những biến đổi sâu sắc trong mọi hoạtđộng của mình Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa các
cơ quan thông tin thư viện đã và đang trở thành mục tiêu chiến lược phát triển củasự nghiệp thông tin – thư viện Việt Nam
Ở nước ta, các cơ quan thông tin thư viện đã bắt đầu ứng dụng CNTTvào một số khâu trong dây truyền thông tin tư liệu: từ bổ sung, biên mục, xửlí, in phích phiếu, in mã vạch đến xây dựng CSDL để quản lí, truy nhập, khaithác… Từ đó nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc của thư viện và cơ quanthông tin
Trong bối cảnh đó, viện thông tin khoa học cũng hòa mình vào xu thếchung của thời đại, từng bước hoàn thiện mục tiêu xây dựng thư viện hiện đạibằng cách ứng dụng CNTT vào các khâu trong hoạt động của mình Từ năm
2014 thư viện đã tiến hành đưa phần mềm Hệ quản trị Thư viện tích hợpLibol 6.0 do Công ty Tinh Vân thiết kế và phát triển vào sử dụng, phục vụcông tác lưu trữ, xử lý thông tin và phục vụ bạn đọc
Đối với viện thông tin khoa học, sau một thời gian sử dụng, thư viện đãthu được những kết quả khả quan nhưng đồng thời trong quá trình sử dụngphần mềm này cũng nảy sinh nhiều vấn đề cần được nghiên cứu xử lý và khắcphục kịp thời nhằm hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng của phần mềmtừ đó nâng cao hiệu quả công tác thư viện Với những lí do trên, tôi đã đã
Trang 5chọn đề tài “Ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 tại viện thôngtin khoa học” làm đề tài tiểu luận của mình.
2 Tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu về vấn đề ứng dụng phần mềm Libol đã có nhiều luậnvăn thạc sĩ chuyên ngành Thư viện thực hiện
Luận văn thạc sĩ “Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội” (2012) của tácgiả Trần Thu Thủy
Luận văn cao học “Khảo sát ứng dụng phần mềm Libol 6.0 tại Trungtâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân” (2011) của tácgiả Phạm Thị Thanh Mai
Luận văn cao học “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả ứng dụng phầnmềm Libol 5.0 tại thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội” (2008) của tácgiả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Ngoài ra, còn có một số các khóa luận, các bài báo được đăng trên cáctạp chí chuyên ngành, trên các website…
Lựa chọn đề tài “Ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 tạiThư viện Nhà xuất bản Giáo dục” làm tiểu luận, tôi sẽ kế thừa các kết quảnghiên cứu của các tác giả đi trước và nghiên cứu ứng dụng thực tế tại thưviện NXBGD tại Hà Nội với những đặc thù riêng Do đó, đề tài nghiên cứumang tính mới và không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích
Trang 6Nghiên cứu thực trạng ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 tạiviện thông tin khoa học từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo nâng cao hiệu quảứng dụng phần mềm này trong hoạt động thông tin – thư viện tại thư viện.
• Nhiệm vụ nghiên cứu
• Nghiên cứu những lí luận liên quan đến đề tài
• Khảo sát, phân tích thực trạng và kết quả triển khai ứng dụng phầnmềm Libol 6.0 tại thư viện viện thông tin khoa học
• Đưa ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất một số giải pháp khắcphục những nhược điểm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0 được sử dụng tại thư viện việnthông tin khoa học
• Phạm vi nghiên cứu
Không gian: viện thông tin khoa học (tại Hà Nội)
Thời gian: Từ năm 2013 đến nay (từ khi thư viện viện thông tin khoahọc bắt đầu ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0)
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
• Phân tích tổng hợp tài liệu qua các nguồn tin trên mạng, các tài liệucụ thể
• Phương pháp quan sát, nghiên cứu, thực tập tại các phòng ban củathư viện
Trang 7• Phỏng vấn, trao đổi với các cán bộ thư viện.
• Tham khảo các tài liệu của thư viện
6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
Đề tài nghiên cứu khảo sát và phân tích thực trạng ứng dụng Hệ quảntrị thư viện tích hợp Libol 6.0 tại viện thông tin khoa học tiến tới đánh giá khảnăng đáp ứng của phần mềm đối với các yêu cầu về nghiệp vụ, đưa ra các đềxuất, giải pháp khắc phục các tồn tại từ đó góp phần nâng cao hiệu quả côngtác tại thư viện Đồng thời, tiểu luận có thể làm tài liệu tham khảo cho sinhviên hay một số giảng viên khi nghiên cứu vấn đề này
7 Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bàitiểu luận chia làm 3 chương:
Chương 1: Viện thông tin khoa học với quá trình triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động thư viện
Chương 2: Thực trạng ứng dụng phần mềm Hệ quản trị thư viện tíchhợp Libol 6.0 tại thư viện viện thông tin khoa học
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng Hệ quản trị thư việntích hợp Libol 6.0 tại thư viện viện thông tin khoa học
Trang 8Chương 1 VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC VỚI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 1.1 Khái quát về Viện thông tin khoa học
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viện thông tin khoa học.
Hiện nay, Thư viện Trung tâm thông tin khoa học Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh là một trong những đơn vị chuyên môn củaTrungtâmThông tin khoa học thuộc Học viện Qua hơn nhiều năm xây dựng vàtrưởng thành, thư viện đã trải qua nhiều nhiều giai đoạn, gắn liền với sựhìnhthành và phát triển của Học viện
Năm 1949, khi trường Nguyễn Ái Quốc được thành lập, trụ sở của nhàtrường được đặt tại căn cứ địa cách mạng tại Việt Bắc, lúc này một tổ côngtác phục vụ tài liệu, tư liệu cho giáo viên, học viên cũng được thành lập với 2cán bộ
Năm 1962, ngay khi chuyển vềHàNội, Ban giám hiệu nhà trường đã raquyết định thành lập Phòng tư liệu –thư viện trực thuộc Ban giám hiệu, tiềnthân của Viện Thông tin khoa học ngày nay
Năm 1978, trên cơ sở phòng Tư liệu trước đó, Vụ tư liệu trựcthuộc Ban Giám đốc nhà trường đã được thành lập Đến năm 1986, khi trươngĐảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc đổi tên thành Học viện khoa học xã hộiNguyễn Ái Quốc, Học viện đã đầu tư xây dựng đề án cải tổ công tác thôngtin, xây dựng bộ máy làm công tác thông tin Ban giám đốc đã ra quyết địnhchuyểnVụ tư liệu thành Trung tâm Thông tin –Tư liệu
Trang 9Năm 1993, khi Học viện Nguyễn Ái Quốc chuyển thành Họcviện Chính trị quốc gia Hồ CHí Minh, trung tâm Thông tin - Tư liệuvẫn giữ nguyên tên và cơ cấu tổchức như trước đó.
Quá trình hình thành và phát triển của Thư viện đã trải qua nhiều giaiđoạn, gặp cả những thuận lợi và khó khăn Khi mới ra đ ời, Thư viện chỉ làmột tủ sách nhỏ, công tác thư viện chỉ có 2 cán bộ đảm nhiệm phụ trách… thìđến nay, được sự quan tâm của Ban giám đốc Học viện, Thư viện đang ngàycàng lớn mạnh, vốn tài liệu ngày càng được bổ sung đầy đủ hơn cả vềsố lượng và chất lượng, qua đó cũng nâng cao được khả năng phục vụ và thỏamãn nhu cầu thông tin của bạn đọc
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện thông tin khoa học.
Chức năng của thư viện
Viện Thông tin khoa học là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh (gọi tắt là Học viện)
Viện Thông tin khoa học thực hiện các chức năng: Xây dựng và pháttriển hệ thống thông tin khoa học, tư liệu, thư viện phục vụ cho công tác lãnhđạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và công tác nghiên cứu khoa học của Họcviện; làm đầu mối nghiệp vụ thông tin, tư liệu, thư viện của toàn Học viện;dịch vụ thông tin khoa học
• Nhiệm vụ của thư viện
1 Nghiên cứu, xây dựng và phát triển, ứng dụng các sản phẩm thông tin khoahọc phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý; đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứukhoa học của Học viện:
• Nghiên cứu, biên soạn, biên tập, xuất bản, phát hành các ấn phẩm địnhkỳ: Bản tin Thông tin những vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo); Tạp chí
Trang 10Thông tin khoa học lý luận chính trị; các bản tin chuyên ngành thôngtin - thư viện.
• Nghiên cứu, biên soạn, biên tập, xuất bản, phát hành các loại ấn phẩmkhác: Sách chuyên đề, sách tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo, quảnlý; đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học của Học viện
2 Tổ chức bổ sung, phân loại, xử lý, quản lý nguồn tài nguyên thông tin tiếngViệt và tiếng nước ngoài, với các loại hình khác nhau (dạng giấy, dạng số,microfilm, băng ghi âm, băng ghi hình, ) theo quy định của Nhà nước vàHọc viện
3 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong các quy trình nghiệp vụ; tổchức, quản lý thư viện điện tử; xây dựng và phát triển thư viện số; xây dựng,quản lý cổng thông tin thư viện của Học viện
4 Tổ chức bổ sung, xử lý phát hành các loại sách, báo, tạp chí, bản tin, tàiliệu học tập, nghiên cứu, giảng dạy
5 Lựa chọn, thẩm định, biên dịch, xuất bản các tài liệu nước ngoài phục vụyêu cầu công tác của Học viện
6 Nghiên cứu khoa học về thông tin, thư viện, công nghệ thông tin, báo chí,xuất bản; khoa học lý luận chính trị và các khoa học xã hội nhân văn phục vụcho việc tổ chức, quản lý, xây dựng và phát triển hệ thống thông tin khoa họccủa Học viện
7 Hợp tác với các tổ chức trong nước và ngoài nước trên lĩnh vực thông tinkhoa học theo quy định của pháp luật và của Giám đốc Học viện
8 Tổ chức các dịch vụ thông tin theo quy định của Nhà nước, của Học viện,của ngành
Trang 119 Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làmcông tác thông tin thư viện trong Học viện, các trường chính trị tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương; hướng dẫn các đối tượng dùng tin.
10 Quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Viện về mọimặt; thực hiện chế độ, chính sách, công tác thi đua - khen thưởng và kỷ luậtđối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Viện theo thẩmquyền; thực hiện phòng và chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong đơn vịtheo quy định của pháp luật; quản lý tài chính và tài sản theo phân cấp củaGiám đốc Học viện
11 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Viện thông tin khoa học
- Ban lãnh đạo, gồm 02 đồng chí:
+ ThS Nguyễn Thái Bình - Phó Viện trưởng phụ trách
+ TS Nguyễn Phương Thảo - Phó Viện trưởng
+ PGS,TS Nguyễn Hữu Thắng - Phó Viện trưởng
- Cán bộ, công chức của Viện Thông tin khoa học gồm: 52 cán bộ; Trong đó: có 02 PGS,TS; 02 tiến sĩ; 18 thạc sỹ; 25 cử nhân; 05 trình độ khác
- Viện Thông tin khoa học gồm các đơn vị trực thuộc dưới đây:
• Thư viện
• Phòng Khai thác và phổ biến thông tin
• Phòng Quản trị mạng
• Tạp chí Thông tin khoa học lý luận chính trị
• Bản tin Những vấn đề lý luận (Phục vụ lãnh đạo)
• Phòng Hành chính - Tổng hợp
Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Viện Thông tin khoahọc do Viện trưởng Viện Thông tin khoa họcquy định Viện trưởng Viện Thông tin
Trang 12khoa học phối hợp với Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ thống nhất trình Giámđốc Học viện quyết định việc thay đổi cơ cấu tổ chức của Viện.
Biên chế của Viện Thông tin khoa học được xác định theo quy định chứcdanh, tiêu chuẩn cán bộ, công chức, viên chức được Giám đốc Học viện giaohằng năm Ngoài số biên chế được giao, Viện Thông tin khoa học được thựchiện chế độ cộng tác viên
1.1.4 Vốn tài liệu
Tài liệu trong thư viện Viện thông tin khoa học chủ yếu là phục vụ chogiáo dục và quản lý chính trị của các cán bộ lãnh đạo
Theo số liệu thống kê gần đây nhất của thư viện, tính đến tháng05/2015, tổng số vốn tài liệu tại viện thông tin khoa học là : khoảng 30000đầu sách tương đương với khoảng 49075 bản và 12 tài liệu điện tử(Classbook)
Xét theo loại hình tài liệu :
• Tài liệu truyền thống :
STT Loại tài liệu Số bản tài liệu
Số lượng (bản) Tỉ lệ (%)
4 Tài liệu khác (kỷ yếu,
tranh ảnh, bản đồ, báocáo…)
Trang 135 Băng đĩa 400 0,8
Bảng 1: Bảng thống kê vốn tài liệu thư viện NXBGD Việt Nam
Bảng thống kê số liệu và biểu đồ trên cho thấy, loại hình tài liệu sáchtham khảo (81,2%) và sách giáo khoa (13,1%) chiếm tỷ lệ cao nhất Lý giảiđiều này, có thể thấy, nhiệm vụ chính của viện thông tin khoa học là phục vụgiáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục trong phạm vi toàn quốc, vốn tàiviện thông tin khoa học chủ yếu từ nguồn nộp lưu chiểu từ các tạp chí nhàxuất bản chính trị, đặc biệt, viện thông tin khoa học là thư viện đi đầu tronghệ thống thư viện trường học trong cả nước, cho nên hầu hết vốn tài liệu trongthư viện chủ yếu để phục vụ cho công tác giáo dục
• Tài liệu điện tử :
• Hiện tại, thư viện có 12 classbook (sách điện tử), 24 mã thẻ điện tử.Mỗi classbook chứa thông tin các bộ sách chính trị chủ nghĩa xã hội
• Thư viện ứng dụng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu tích hợp Libol 6.0 vàoquản lý thư viện, thư viện đã và đang tiến hành xây dựng các CSDL để phụcvụ nhu cầu bạn đọc
Tài liệu trong thư viện thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau: Tiếng Việt,
tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trung, tiếng Nhật…v…v 1.2 Quá trình triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tại Viện thông tin khoa học.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong côngtác hiện đại hóa thư viện, được sự quan tâm của lãnh đạo, viện thông tin khoa
Trang 14học đã bắt đầu ứng dụng CNTT từ khá lâu Quá trình ứng dụng CNTT tại việnthông tin khoa học có thể chia làm 2 giai đoạn như sau:
• Giai đoạn 1 (trước năm 2014): là giai đoạn khởi đầu cho việc ứngdụng CNTT viện thông tin khoa học Thư viện đã từng áp dụng 2 phần mềmquản lí thư viện, của NXBGD tại Đà Nẵng và của Công ty cổ phần đầu tư vàphát triển công nghệ Văn Lang
Kết quả của việc triển khai ứng dụng những phần mềm này là đã tạo lậpđược các CSDL thư mục và cho phép tự động hóa công tác tra cứu thông tin
• Giai đoạn 2 (từ tháng 3/2014 đến nay): đây là giai đoạn tăng cườngvà ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại thư viện thông tin khoa học
Từ tháng 3/2014, thư viện chuyển sang sử dụng phần mềm tích hợpquản trị thư viện Libol của Công ty Công nghệ tin học Tinh Vân Do vốn tàiliệu có trong viện thông tin khoa học chủ yếu là Sách Mác-Ănggen,Lenin,STK không đòi hỏi phải xử lý phức tạp nên thư viện áp dụng phần mềm Liboldành cho các cán bộ lãnh đạo Libol là một phần mềm tích hợp cho phép quảnlý tự động hóa hầu hết các hoạt động của thư viện như: tra cứu, bổ sung, biênmục, lưu thông tài liệu, quản lý bạn đọc, … Đồng thời phần mềm Libol còncho phép tiến hành các hoạt động chia sẻ thông tin như: mượn liên thư viện,tra cứu mục lục trực tuyến (OPAC)
Tháng 3/2014, phần mềm chính thức được đi vào hoạt động với đầy đủcác modul phù hợp với quy trình đường đi của tài liệu
Cùng với việc sử dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện, cơ sở hạtầng thông tin của thư viện cũng không ngừng được nâng cao Hệ thống mạngnội bộ của thư viện (mạng LAN) cũng được nâng cấp để đảm bảo phần mềmLibol có thể chạy trên môi trường web Thư viện được trang bị thêm máy tính
Trang 15và các thiết bị ngoại vi khác như máy quét (scaner), các thiết bị truyền dẫnthông tin như máy fax, modem cùng nhiều thiết bị hiện đại khác.
Chương 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THƯ VIỆN TÍCH HỢP
LIBOL 6.0 TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC
Hiện nay, thư viện NXBGD đang sử dụng phần mềm Libol 6.0 (phiênbản mới nhất) của công ty Công nghệ tin học Tinh Vân Libol (LibraryOnline) là bộ phần mềm giải pháp thư viện điện tử – thư viện số được công tyCông nghệ tin học Tinh Vân xây dựng và phát triển từ năm 1997 Phần mềmnày đã góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong dây truyền thông tin tưliệu tại các thư viện và trung tâm thông tin ở Việt Nam
Phần mềm Libol có nhiều tính năng nổi trội như: Quản lý CSDL lớn(hơn 1 triệu biểu ghi) với tốc độ tra cứu nhanh; áp dụng các chuẩn nghiệp vụnhư: MARC21, UNIMARC, AACR2, ISBD; Nhập xuất dữ liệu theo chuẩnISO 2709; Hỗ trợ tiếng Việt và các ngôn ngữ khác nhau; Tích hợp với cácthiết bị mã vạch, thẻ từ, cổng từ; Bảo mật và phân quyền chặt chẽ…
Libol dành cho các trường THPT bao gồm các phân hệ sau:
• Phân hệ quản lý
• Phân hệ Bổ sung – Biên mục
• Phân hệ Bạn đọc
• Phân hệ Mượn – Trả
• Phân hệ Tra cứu trực tuyến (OPAC
Trang 16Các phân hệ này đều được áp dụng vào công tác thư viện.
2.1 Ứng dụng phần mềm Libol 6.0 trong công tác quản lý
Sử dụng phần mềm Libol chủ yếu là 2 đối tượng đó là cán bộ thư việnvà bạn đọc Nhằm đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như quản lý trong việctruy cập, sử dụng phần mềm, người quản trị hệ thống sẽ căn cứ vào nhiệm vụcụ thể của từng đối tượng và cấp phát quyền truy cập cho họ thông qua phânhệ quản lý
Cụ thể, khi phân quyền tùy theo chức năng và nhiệm vụ của mỗi ngườitrong từng công việc cụ thể, người quản trị hệ thống sẽ cấp cho người đónhững quyền hạn nhất định Chỉ có những người được cấp tài khoản và mậtkhẩu này mới có quyền đăng nhập để sử dụng hệ thống
Hình 3 Giao diện phầm mềm Libol 6.0