Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN KINH TẾ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC ĐỢT II - 2015 HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học “Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tỉnh Điện Biên” cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Quang Tuấn Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vị hiểu biết tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thuý LỜI CẢM ƠN Để thực Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Kinh tế học đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tỉnh Điện Biên” nỗ lực nghiên cứu học hỏi thân, tơi nhận đƣợc hỗ trợ giúp đỡ thầy gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Quang Tuấn tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tài liệu học tập trình học tập thực luận văn Tôi cố gắng học hỏi nghiên cứu nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU ỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO 1.1 Khái niệm nghèo 1.2 Phân loại nghèo 1.3 Đo lường nghèo chuẩn nghèo áp dụng 10 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 15 1.5 Kinh nghiệm giảm nghèo 22 Ự Ế ỐẢ ỞNG TỚI NGHÈO T Đ ỆN BIÊN 24 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới nghèo tỉnh Điện Biên 26 2.3 Đánh giá chung 55 Ộ Ố ĐỐI VỚ Ả Ở Đ ỆN BIÊN 58 3.1 Bối cảnh giảm nghèo 58 3.2 Quan điểm định hướng giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên63 3.3 Hàm ý sách 63 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMTQG C DS-KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KSMSDC Khảo sát Mức sống dân cƣ LĐ, TB & XH Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội MDGs Các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ NSNN Ngân sách nhà nƣớc PRPP Dự án “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hƣớng giảm nghèo bền vững (20112020) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (2012-2015)” SDGs Các Mục tiêu phát triển bền vững TCTK Tổng cục Thống kê TCTK – NHTG Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới UBND Uỷ ban nhân dân UN Liên hợp quốc - United Nations UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc United Nations Development Programme VHLSS 2014 Kết khảo sát mức sống dân cƣ năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Những yếu tố ả Bả T đến nghèo phân theo cấp độ 16 h nghèo (%) 17 Bảng 1.3 Nhân bình quân hộ 20 Bảng 2.1 Nghèo tỉ Đ ện Biên theo chuẩ Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo tỉ Bảng 2.3 Hộ nghèo DTTS huyện nghèo tỉ Bảng 2.4 Kết mơ hình hồi quy yếu tố ả Bả 6C ê ê dù đầ è đ ạn 2011-2015 26 Đ ện Biên (%) 27 Đệ Bê ă 28 ởng tới nghèo 49 ời theo hộ Đ ệ B ê ( 000 đồng) 51 Bảng 2.7 Quy mô hộ - tỷ lệ phụ thuộc theo nhóm chi tiêu Đ ện Biên 52 Bảng 2.8 Tỷ lệ ó/k Bả 5T ì Bả Đấ đ óđ độ học vấn củ ó ơ đến thơn/bản Đ ện Biên (%) 53 ời nghèo (Từ 15 tuổi trở lên) Đ ện Biên 54 ê dâ ộc Đ ện Biên 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo ln đóng vai trò quan trọng nƣớc phát triển chậm phát triển Việt Nam nƣớc phát triển, công tác giảm nghèo đƣợc ƣu tiên quan tâm sách phát triển kinh tế - xã hội Giảm nghèo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giai đoạn 2011 – 2015 mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn tiếp đến năm 2030 Trong năm qua, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu giảm nghèo ấn tƣợng, điều đƣợc công nhận rộng rãi tất nghiên cứu giảm nghèo Tỷ lệ nghèo theo chuẩn đơn chiều quốc gia giảm từ 30% (năm 1993) xuống 14,2% (năm 2010) 8,4% (năm 2014) Theo chuẩn nghèo đơn chiều Tổng cục Thống kê - Ngân hàng giới, năm 1993, tỷ lệ nghèo Việt Nam 58,1% nhanh chóng giảm xuống 14,5% (năm 2008) 20,7% (năm 2010) Mặc dù đạt đƣợc thành tựu lớn giảm nghèo nhƣng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Giảm nghèo Việt Nam chƣa bền vững Các địa phƣơng vùng sâu, vùng xa khu vực có đơng đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo kinh niên Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam khu vực có vị trí quan trọng trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng đất nƣớc Đồng thời khu vực khó khăn nƣớc có đặc điểm tự nhiên địa hình hiểm trở nhiều núi cao, giao thơng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số tập trung đông với tỷ lệ hộ nghèo cao nƣớc năm qua từ 39,16% năm 2010 xuống 22,76% năm 2014 Điện Biên tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với 19 dân tộc chung sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 82% dân số Điện Biên tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao, tốc độ giảm nghèo chậm Điện Biên nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, quan tâm Chính phủ nhà tài trợ ngồi nƣớc vấn đề giảm nghèo, nhƣng tỷ lệ hộ nghèo cao số tỉnh thành toàn quốc Trong tỷ lệ hộ nghèo nƣớc năm 2014 giảm 5,97% tỉnh Điện Biên tỉnh nghèo 64 tỉnh thành có tỷ lệ hộ nghèo 32,57% Thực trạng nghèo kinh niên tỉnh Điện Biên đặt yêu cầu cần phải có nghiên cứu thực trạng nghèo nguyên nhân nghèo địa bàn, giúp cho quan quản lý có sở đƣa thực biện pháp giảm nghèo phù hợp, hiệu hƣớng tới phát triển bền vững Trong đó, vai trò yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tỉnh Điện Biên chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu riêng biệt Nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu nghèo cơng tác xố đói giảm nghèo, tác giả thực đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tỉnh Điện Biên” nhằm phân tích thực trạng nghèo yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo địa bàn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, nghèo vấn đề nhận đƣợc quan tâm hàng đầu trung ƣơng địa phƣơng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Các nghiên cứu khoa học nghèo xuất gắn liền với sách xố đói giảm nghèo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 “Tấn công nghèo đói” (1999) báo cáo chung nhóm cơng tác chuyên gia Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ Trong báo cáo, tác giả tập trung xem xét nghèo vấn đề chính: Giảm nghèo từ tạo hội tạo việc làm nâng cao suất lao động, đa dạng hoá hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp, hội tiếp cận nguồn vốn thức, cải thiện dịch vụ nhƣ nƣớc sạch, điện, vệ sinh, y tế, phòng học; Giảm nghèo phải biện pháp bảo đảm tăng trƣởng khả tiếp cận dịch vụ công bằng; Quan tâm hỗ trợ giảm nguy dễ bị tổn thƣơng ngƣời nghèo Trong cơng trình nghiên cứu Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 “Nghèo” (2003), báo cáo chung nhà tài trợ Việt Nam tìm hiểu vấn đề ngƣời nghèo (thế nghèo; đặc trƣng ngƣời nghèo; hội để giảm nghèo từ tài sản lợi tức); Đánh giá ảnh hƣởng sách cơng với ngƣời nghèo (cải cách kinh tế, cung cấp dịch vụ, đầu tƣ công, mạng lƣới an sinh); Chú trọng nhiều đến giảm nghèo sách cơng (thực giám sát tiến thực Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng giảm nghèo; cải thiện chế xác định đối tƣợng ƣu tiên; tăng cƣờng tham gia ngƣời dân) Theo Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012: “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” (2012) Ngân hàng giới đánh giá nghèo cách toàn diện thành tích nhƣ thách thức giảm nghèo Việt Nam đến năm 2012; cập nhật hệ thống theo dõi nghèo Việt Nam; Bức tranh trạng nghèo Việt Nam; Các chiều nghèo theo vùng; Giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số; Bất bình đẳng Việt Nam Báo cáo đánh giá trạng nghèo với yếu tố đƣợc thiết lập sở thực tế ngƣời nghèo Việt Nam: họ chủ yếu sống nông thôn tập trung ngày nhiểu vùng cao; gắn với nông nghiệp; dân tộc thiểu số; học vấn thấp; thiếu sở hạ tầng; yếu tố nhân học; tỷ lệ nghèo đô thị; dễ bị tổn thƣơng trƣớc thời tiết thất thƣờng; mức độ bao phủ chƣơng trình giảm nghèo bảo trợ xã hội thấp Nhóm tác giả Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trƣơng Thanh Mai Phạm Phƣơng Hồng thực “Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam” (2013) Nghiên cứu thuộc khuôn khổ dự án “Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP định hƣớng giảm nghèo bền vững (2011-2020) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (2012-2015)” - dự án PRPP tiến hành rà sốt lựa chọn 03 mơ hình giảm nghèo 03 tổ chức quốc tế Nghiên cứu cho thấy tình trạng đói nghèo vùng miền có đặc tính khác cần phƣơng pháp tiếp cận khác nhau; thực thi cần trọng tính tự chủ địa phƣơng, tham gia ngƣời dân lựa chọn đối tác triển khai phù hợp Đồng thời, nghiên cứu tiến hành đối chiếu so sánh dự án tƣơng tự tiến hành địa bàn chủ thể khác nhƣ chƣơng trình giảm nghèo quốc gia, chƣơng trình sáng kiến giảm nghèo tỉnh mơ hình tổ chức quốc tế Từ đƣa kết luận, mơ hình tổ chức quốc tế thành công họ tuân thủ nguyên tắc lý thuyết kinh tế, xây dựng động lực tham gia bên trao quyền tự cho ngƣời dân Các mơ hình quốc tế triển khai theo hƣớng nhỏ, chậm trọng nâng cao lực so với chƣơng trình đại trà nhanh thiếu kiểm tra đánh giá nhà nƣớc “ Vi H ” (2011) hoa Học Xã Hội Vi t Nam xu hƣớng công giảm nghèo Việt Nam; giảm nghèo bối cảnh kinh tế giai đoạn sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO); giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; công giảm nghèo tới Nghiên cứu đƣa nhiều khuyến hợp vệ sinh khơng có hố xí/nhà tiêu, 8.205 hộ nghèo khơng có thành viên sử dụng điện thoại di động internet, 20.735 hộ nghèo khơng sử dụng ti vi, radio, máy tính, khơng nghe đƣợc hệ thống loa đài truyền xã/thôn Phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều xét yếu tố dịch vụ xã hội, chất lƣợng sống (các số đo lƣờng mức độ thiếu hụt: chất lƣợng nhà ở, diện tích nhà bình qn đầu ngƣời, nguồn nƣớc sinh hoạt, hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin ) bảo đảm đánh giá mức sống ngƣời dân tồn diện hơn, khơng bỏ sót nhƣng với số ngƣời nghèo tăng lên áp lực lớn cho nỗ lực giảm nghèo quyền địa phƣơng 3.2 Quan điểm định hƣớng giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên Giảm nghèo bền vững phải đƣợc xem xét nhƣ trọng tâm chƣơng trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Giảm nghèo bền vững công tác giảm nghèo bền vững phải đƣợc lồng ghép vào sách phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Để giảm nghèo bền vững cần phải lồng ghép mục tiêu giảm nghèo vào nội dung chƣơng trình kinh tế - xã hội khác; lồng ghép với sách an sinh xã hội Cơng tác giảm nghèo bền vững đòi hỏi hợp tác có tính liên ngành quan hệ thống trị, sở, ban, ngành thân ngƣời nghèo để đạt đƣợc hiệu Giảm nghèo phải đƣợc tập trung ƣu tiên phân bổ nguồn lực để thực đƣợc mục tiêu công tác giảm nghèo bền vững Các sở, ban, ngành cần ƣu tiên nguồn lực từ chƣơng trình, dự án thuộc phạm vi quản lý để đầu tƣ hoàn thành trƣớc cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho huyện nghèo, xã nghèo tỉnh Điện Biên Chính quyền địa phƣơng cần chủ động lồng ghép, điều phối cách hợp lý sách giảm nghèo riêng cho nhóm đối tƣợng nghèo, giảm thiểu lãng phí nguồn lực góp phần giảm nghèo bền vững 3.3 Hàm ý sách Từ kết thống kê phân tích mơ hình kinh tế lƣợng chƣơng 2, cho thấy yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tỉnh Điện Biên bao gồm yếu tố chính: tỷ lệ phụ thuộc, việc làm, tuổi, diện tích đất, quy mơ hộ, trình độ học vấn đƣờng ô tô Các 63 yếu tố ả ởng tới tình trạng nghèo tạ đị p đ vệ v k v v đ ả k đ đ ờng ô tô quy mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc nghèo tạ Đ ện Biên Hai yếu tố tuổi diệ í nghèo tỉ Đ ện Biên Các yế đấ v đ v dệ í ó đ đ đất có ả ì đ ởng nhấ đến độ học vấ đ k v c làm phi nông nghi p Đề đề xuất hàm ý sách xuất phát từ mứ độ ảnh ởng yếu tố tới nghèo tạ Đ ệ B ê ò đề xuất hàm ý sách nguồn lực quản lý làm tảng thiếu nhằm nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững tỉnh Đ ện Biên 3.3.1 Tạo hội việc làm bền vững Chính quyền địa phƣơng nên trọng phát triển đa dạng hố ngành nghề nơng thôn Tăng cƣờng chuyển dịch cấu lao động từ ngành nơng nghiệp sang ngành khác có suất lao động cao Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, chế biến nông sản, thủ công mỹ nghệ nhằm tạo nhiều hội việc làm cho ngƣời lao động nông thôn, đặc biệt ngƣời nghèo khơng có đất sản xuất Thu nhập từ ngành phi nông nghiệp làm tăng thu nhập mà tạo điều kiện tích luỹ, đầu tƣ lại vào nơng nghiệp, thúc đẩy đại hố nơng thơn Nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề cho ngƣời lao động nghèo; tiếp tục thực công tác xuất lao động; đẩy mạnh tạo việc làm thị trƣờng nƣớc, có sách hỗ trợ xe đƣa lao động tỉnh làm việc khu công nghiệp nƣớc đƣa, đón ngƣời lao động nghỉ Tết Nguyên đán năm, góp phần giải việc làm, giảm nghèo bền vững 3.3.2 Giảm quy mơ hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc hộ Giảm quy mơ hộ đì ỷ lệ phụ thuộc hộ nội dung quan trọng để thực công giảm nghèo bền vững Tại khu vực miền núi với phần đô dâ ố ời dân tộc thiểu số v ỉ đ Đệ B p p v ƣ tƣởng giới tính nhƣ "phải có trai để nối dõi" tồn khó thay đổi hoàn toàn cọ ng đồng dân cƣ Những hộ gia đình thƣờng quan tâm đến sức khoẻ sinh sản, 64 sinh dày, nhiều Dẫn đến họ khơng đƣợc chăm sóc tốt không đủ điều kiện đƣợc học Quy mô hộ tỷ lệ phụ thuộc cao gia tăng gánh nặng lên phân phối nguồn lực có hạn hộ gia đình, khiến họ dễ rơi vào tình trạng nghèo Xá đị d giả è đ tn d Để nâng cao nhận thức vấ đề cầ đ đ v m t ho đ H đ -k k d h đ v v đ c bi đ p p v ba cao, vùng sâu, vùng xa v v v pv pv v đ đ p quán sinh tồn xã h i â với hộ đì đế động cộ T ực v đồng nhữ đ đ p ó d í đối p ữ v DS- HHGĐ nâng cao nh đ v ạo hiệu d v n sách DS- HHGĐ T d p v k v d phụ nữ n nâng cao nhận thức đì Hỗ trợ khuyến khích phụ nữ tham gia hoạ động xã hội hội phụ nữ để họ ó dạy cái, phát triển kinh tế đì úp ọ có tiế ộ ọc hỏi sức khoẻ sinh sản, nuôi đì â DS- HHGĐ đ Đị p v p ò ủ ời phụ nữ ó để hạn chế áp lực sinh Hoàn thi n h v v p p ầ n hành DS- HHGĐ đ p v đ p d p p p v DS- HHGĐ đ Hoàn thi pp đ k 65 k k â đì đ đ v p đ đ p d đ đ DS- HH đ đ đ T v DS- HHGĐ Ki máy cán b d đ Hoàn thiện hệ thống đường giao thơng 3.3.3 Nhà nƣớc có đóng vai trò chủ chốt phát triển hạ tầng sở vùng sâu, vùng xa nhƣ Điện Biên Do đặc thù tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa có biên giới dài, địa hình phức tạp, có nhiều bản, làng cách trung tâm đô thị đến hàng chục km nên phát triển giao thơng Điện Biên đòi hỏi mức đầu tƣ lớn Trong đó, Điện Biên lại tỉnh nghèo, khả tự lo vốn hạn chế, nguồn lực đầu tƣ cho phát triển hạ tầng giao thông tỉnh chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ƣơng Cần tiếp tục tập trung phát triển hạ tầng giao thông, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ƣơng, tổ chức phi phủ nguồn lực nƣớc khác Tiến hành quy hoạch xây dựng tuyến đƣờng kết nối vùng nghèo với vùng trung tâm phát triển, thôn, với trung tâm huyện, xã Đồng thời, tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia đƣờng giao thông nơng thơn Ƣu tiên phân bổ nguồn lực cho hồn thiện bê tơng hóa đƣờng giao thơng liên thơn, bản, xã vùng sâu, vùng xa, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 3.3.4 Nâng cao trình độ học vấn thơng qua hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề Nâng cao ì đ v p đ d pp Chính quyền đị p v v k d vấ đề tuyên truyề ời nghèo C v v p tác Đâ ần tiếp tục quan tâm nâng cao hi d đ v m d k d nghèo 66 nghèo, dân t d p Tuy nhiên công k v miền núi, vùng sâu, vùng xa Đ ện Biên H nghèo h đ đ d v p v k k d v v k k k p v c k đ ng, nh Vì v p p k v v c v c họ đ Thực tuyên truyề đ v k đ đ ợc Chính quyề đị p ớc k độ học vấn dân tộc thiểu số cho trẻ p k nh đ v k p d đì đ p p p k v pv v đ v pk v d k c v d v động viên ọc, số em bỏ học trở lại lớp ần huy động thu hút nguồn lực hỗ trợ từ để xây dựng p Để đáp ứng nhu cầu học tập vùng sâu, vùng xa v bỏ học phải đ gặp nhiề k ó k ă ờng học xa khiến em phả ă tạ ù ũ Khoảng cách ă p í ặng cho hộ nghèo Đ đ d k p ng trẻ Chính quyề đị p v d đ v v S p k ần n đ đ p đ T ì p n thơng p k đ đ k v t nuôi cho hi dân d v k 3.3.5 Nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất Mơ hình kinh tế lƣợng yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo Điện Biên quy mô đất ảnh hƣởng tới nghèo hộ Điều cho thấy nông nghiệp nguồn 67 thu nhập phần lớn hộ nghèo nên thúc đẩy tăng trƣởng nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng giảm nghèo hộ Tuy nhiên, cơng xố đói giảm nghèo bền vững khơng thể đạt đƣợc nhờ vào việc phân chia đất đai cho hộ gia đình quỹ đất nguồn lực có giới hạn Để giải vấn đề này, cần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nông dân Xây dựng sách hỗ trợ nơng dân nghèo sản xuất tạo lợi ích mảnh đất Chính quyền địa phƣơng nên tập trung nỗ lực giảm nghèo thơng qua sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhƣ đầu tƣ thuỷ lợi, hỗ trợ trồng, hƣớng dẫn kỹ thuật Nâng cao kỹ kiến thức cho ngƣời nghèo Đ k d d đ v đ d đ thu nh p v d v t nuôi; t vào ă d p pđ ị trồng, vật nuôi mộ đ p đ đ vị diện tích V lúa, ngơ phát triển ngắn ngày; không rút ngắn thời gian quay vòng vốn mà cải thiện hiệu sản xuất mộ đ tích canh tác Để đ ợc việc phải có vị diện ớng dẫn kỹ thuật hoạ động khuyến nông C k d p pv đ v k p pk đ p đ có n v m t quy trình ch k k p pv đ d v p p k đ p p d p đ k -k đ t công ngh v v đ đ p Cán b k p – đ đ C k p p Đ T vi v ự v ờng xuyên c p nh đ d k k 68 đ k b k v p k đ d 3.3.6 Tăng cường nguồn lực giảm nghèo Tăng chất lượng nguồn nhân lực: Để tăng chất lƣợng nguồn nhân lực cần cải thiện trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán công chức xã, có sách hỗ trợ hợp lý cho cán thôn, Chú trọng luân chuyển thu hút cán Chính sách cử tuyển cần đƣợc tiếp tục thực hiện, nhƣng cần tập trung ƣu tiên cho DTTS, để tránh tình trạng lãng phí nguồn lực nhƣ sinh viên tốt nghiệp vùng dân tộc miền núi địa phƣơng khơng tìm đƣợc việc làm Chuyển đào tạo nghề ngắn hạn sang hỗ trợ đào tạo nghề kết hợp với đào tạo văn hóa trƣớc đào tạo nghề, tăng cƣờng hƣớng nghiệp cho học sinh Quan tâm, tăng cƣờng hỗ trợ nhà cho bác sỹ, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Cần xây dựng hệ thông sách nhằm kích hoạt, phát huy lực nội sinh ngƣời nghèo nhƣ sách học nghề gắn với việc làm, hỗ trợ vốn tín dụng ƣu đãi để tổ chức sản xuất, hoạt động làng nghề, thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ vào vùng khó khăn để giải việc làm cho lao động, cho ngƣời nghèo Khi ngƣời nghèo động sáng tạo, tâm vƣợt qua nghịch cảnh vƣơn lên nghèo, sách giảm nghèo thật phát huy hiệu Tập huấn nâng cao lực nhận thức cho ngƣời dân giảm nghèo hoạt động tuyên truyền, thảo luận, trao đổi theo hƣớng giúp ngƣời dân phát tự vận dụng nội lực để thoát nghèo bền vững Khắc phục tâm lý trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ nhà nƣớc, trao quyền tìm hiểu, lắng nghe tiếng nói ngƣời nghèo, xem tiền đề quan trọng để thực giảm nghèo bền vững, bên cạnh hỗ trợ mang tính "xúc tác" nhà nƣớc Tăng thu hút hiệu sử dụng nguồn lực tài chính: Tiếp tục huy động nguồn lực đầu tƣ từ nguồn ngân sách Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, tổ chức, doanh nghiệp tổ chức phi phủ nƣớc ngồi để thực sách, chƣơng trình giảm nghèo bền vững địa bàn Thực rà soát, lồng ghép nguồn lực đầu tƣ cho sách, chƣơng trình giảm nghèo với nguồn lực xây dựng nông thôn để đảm bảo tính hiệu quả, ƣu tiên sử dụng 69 nguồn lực đầu tƣ cho tiêu chí giảm nghèo bền vững cần nguồn ngân sách lớn Ngoài việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài, cần thực khai thác phát huy tối đa nguồn vốn nội lực cách tuyên truyền vận động hộ dân cƣ thơn, địa bàn góp vốn xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh Tăng cường nguồn lực công nghệ: Xây dựng thực chƣơng trình, dự án có đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời nghèo Thu hút chƣơng trình, dự án tổ chức phi phủ có hỗ trợ, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, trình độ tay nghề nhằm nâng cao lực ngƣời nghèo, nhƣ: Dự án Phát triển nông thôn khu vực Tây Bắc tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Sử dụng có hiệu hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực cho thực mục tiêu giảm nghèo bền vững 3.3.7 Tăng cường phối hợp quản lý quan quản lý Tạo phối hợp chặt chẽ đồng bộ, thống nhất, hiệu giữa sở, ban, ngành quan cấp vận động, giám sát thực giảm nghèo bền vững Tăng cƣờng trách nhiệm phối hợp quản lý, giám sát thực sách, chƣơng trình giảm nghèo Phối hợp xây dựng sở liệu nghèo sách, chƣơng trình, dự án giảm nghèo địa bàn nhằm trao đổi thông tin, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực giảm nghèo Kết luận chƣơng N ì d k để đị phân tích mơ hình kinh tế đ ối cảnh giảm nghèo; ớng giảm nghèo bền vững củ Đ ệ B ợng yếu tố ảnh T kết đến nghèo Đ ệ B ền vững tạ đị p − Mọt là: Tạo hội việc làm bền vững − Hai là: Giảm quy mơ hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc hộ − Ba là: Hoàn thiện hệ thống đƣờng giao thơng − Bốn là: Nâng cao trình độ học vấn thông qua hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề − Nam là: Nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất − Sáu là: Tăng cƣờng nguồn lực giảm nghèo − Bảy là: Tăng cƣờng phối hợp quản lý quan quản lý 70 KẾT LUẬN Nghèo vấn đề đƣợc quan tâm giải hàng đầu trình phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển bền vững đồng nghĩa với việc đẩy lùi nghèo đói Trong giai đoạn 2011 – 2015, Điện Biên nỗ lực giảm nghèo đạt đƣợc thành tựu định Trong năm tiếp theo, nƣớc ta thực thay đổi phƣơng pháp tiếp cận nghèo từ chuẩn nghèo đơn chiều sang chuẩn nghèo đa chiều Cách tiếp cận nghèo đa chiều toàn diện hƣớng tới giảm nghèo theo hƣớng bền vững Để thực tốt công giảm nghèo bền vững giai đoạn tới cần có đánh giá kết giai đoạn cũ yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tỉnh Điện Biên Luận văn hệ thống hoá sở lý luận nghèo đánh giá đu ợc thực tình hình kinh tế xã họ i; thực trạng nghèo; chƣơng trình, sách giảm nghèo tỉnh Điện Biên Từ làm co sở để nghie n cứu yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tỉnh Điện Biên Qua phần pha n tích định tính định lu ợng, tác giả xác định đu ợc yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tỉnh Điện Biên nhu sau: tuổi thành viên hộ, giới tính, trình độ học vấn, tỷ lệ phụ thuộc hộ, quy mô hộ gia đình, làm việc nơng nghiệp hay ngành nghề khác, diện tích đất đai hộ, khả tiếp cận thị trƣờng Từ kết phân tích mơ hình kinh tế lƣợng, tác giả đu a mọ t số hàm ý sách cho giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên nhu sau: Nâng cao trình độ học vấn thông qua hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề; Giảm quy mơ hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc hộ; Nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất; Tạo hội việc làm bền vững; Hồn thiện hệ thống đƣờng giao thơng; Tăng cƣờng nguồn lực giảm nghèo; Tăng cƣờng phối hợp quản lý quan quản lý Với hạn chế thời gian lực thân, tác giả thực nghiên cứu với hy vọng kết nghie n cứu góp phần giải nghèo tre n địa bàn tỉnh Điện Biên 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Actionaid Oxfam (tháng năm 2012), Báo cáo tổng hợp năm (2007 – 2011) Nhìn phía trƣớc: Những thách thức giảm nghèo nông thôn Việt Nam Nhà xuất Oxfam Việt Nam Ban Chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên, Nghị số 04-NQ/TU ngày 18/11/2011 Chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 20112015, định hƣớng đến năm 2020 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (tháng 12 năm 2003), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo Nhà xuất Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 1249/QĐ-LĐTBXH ngày 10 tháng năm 2015 v/v: Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 375/QĐ-LĐTBXH ngày 28 tháng năm 2012 v/v: Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 529/QĐ-LĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 v/v: Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 640/QĐ-LĐTBXH ngày 30 tháng năm 2011 v/v: Phê duyệt kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo thị số 1752/CT-TTG ngày 21 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 749/QĐ-LĐTBXH ngày 13 tháng 05 năm 2013 v/v: Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Đề án Tổng thể Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 – 2020 72 10 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội (2015), Báo cáo Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 11 Chính phủ Việt Nam, Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 12 Chính phủ Việt Nam, Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 13 Liên hợp quốc – UN, Tuyên bố Liên hợp quốc tháng 6/2008 14 Robert Mc Namara (1995), Hội nghị thƣợng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 15 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách xố đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015 Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nicholas Minot, Bob Baulch Michael Epprecht phối hợp với nhóm tác chiến lập đồ đói nghèo liên Bộ (2003), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Các yếu tố địa lý khơng gian Viện Nghiên cứu Chính sách lƣơng thực Quốc tế Viện nghiên cứu Phát triển xuất 17 Ngân hàng Thế giới (1999), Báo cáo Phát triển Viẹ t Nam 2000: Tấn cơng Nghèo đói Nhà xuất Ngân hàng Thế giới Việt Nam 18 Ngân hàng Thế giới (2002), Những định hƣớng phát triển Đánh giá Tác động Dự án Phát triển tới Đói nghèo Nhà xuất Văn hố – Thơng tin 19 Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo Phát triển Viẹ t Nam 2004: Nghèo Nhà xuất Ngân hàng Thế giới Việt Nam 20 Ngân hàng Thế giới (2011), Mƣa dầm ngấm lâu: Quan hệ đối tác Việt Nam – Ngân hàng giới giảm nghèo Nhà xuất Ngân hàng Thế giới Việt Nam 21 Ngân hàng giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Khởi đầu tốt, nhƣng chƣa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tƣợng Việt Nam giảm nghèo thách thức Nhà xuất Ngân hàng Thế giới Việt Nam 73 22 Ngân hàng Thế giới (2002), Báo cáo phát triển Việt Nam 2002: Thực cải cách để tăng trƣởng giảm nghèo nhanh Nhà xuất Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam 23 Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trƣơng Thanh Mai Phạm Phƣơng Hồng (2013), Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, UNDP, Iris Aid 24 Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tháng năm 2015), Báo cáo quốc gia Kết 15 năm thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam 25 Quốc hội Khóa 13, Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 26 Quốc hội, Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng 06 năm 2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 27 Quỹ hỗ trợ sáng kiến tƣ pháp (JIFF), Chƣơng trình đối tác tƣ pháp (JPP) Sáng kiến tƣ pháp tổ chức Hội/ Phi phủ Việt Nam thực 2010 – 2015 Nhà xuất Hồng Đức 28 Martin Ravallion (1988), Các phƣơng pháp tính chuẩn nghèo lý thuyết thực tiễn Nhà xuất Ngân hàng Thế giới 29 SIDA : Swedish International Development Cooperation Agency - Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (2009), Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững khuôn khổ thực dự án nâng cao lực phát triển cộng đồng chƣơng trình Chia Sẻ Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard) xuất 30 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Điện Biên (2012), Báo cáo rà sốt chƣơng trình dự án giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trẻ em tỉnh Điện Biên 31 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực chƣơng trình nghị 2030 phát triển bền vững 74 32 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số: 2324/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2014 ban hành kế hoạch hành động triển khai nghị số 76/2014/QH13 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 33 Tổ chức Oxfam Action Aid (2013), Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam Nhà xuất Oxfam Việt Nam 34 Tổng cục Thống kê (2011), Kết khảo sát Mức sống dân cƣ năm 2010 Nhà xuất Thống kê 35 Tổng cục Thống kê (2013), Kết khảo sát Mức sống dân cƣ năm 2012 Nhà xuất Thống kê 36 Tổng cục Thống kê (2016), Kết khảo sát Mức sống dân cƣ Việt Nam năm 2014 Nhà xuất Thống kê 37 UNDP (Tháng năm 2012), Sáng kiến Quản lý Giới Chính sách kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng: Giới Đói nghèo Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Trung tâm vùng Châu Á - Thái Bình Dƣơng xuất 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Báo cáo số: 4227 /KH-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2015 Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Quyết định 43/QĐ-UBND ngày 03 tháng 02 năm 2012 v/v: Phê duyệt chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến năm 2020 sách, dự án, hoạt động thuộc chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011-2015 40 Viẹ n Hàn la m Khoa Học Xã Hội Viẹ t Nam (2011), Giảm nghèo Viẹ t Nam: Thành tựu thách thức Nhà xuất Thế Giới Tài liệu tiếng Anh 41 Sabina Alkire James Foster (2009), Counting and multidimensional poverty measurement Oxford Poverty and Human Development Initiative, OPHI Working Paper 7, University of Oxford 75 42 Nelson, G and Nagada Consultants (2008), Gender Profiles of Asian Development Bank’s Pacific Developing Member Countries Asian Development Bank 43 Shahidur R Khandker, Jonathan Haughton (2009), The handbook on Poverty and Inequality World Bank 44 Dominique van de Walle and Dorothyjean Cratty (January 2002), Impact Evaluation of a Rural Road Rehabilitation Project World Bank 45 World Bank (2007), Poverty Manual World Bank 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY PROBIT 77 ... quan trọng nghiên cứu nghèo cơng tác xố đói giảm nghèo, tác giả thực đề tài Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tỉnh Điện Biên nhằm phân tích thực trạng nghèo yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo địa bàn Tình... nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài bƣớc đầu xác địch yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tỉnh Điện Biên góp phần giúp quan chức có nhìn đắn mức độ ảnh hƣởng yếu tố tới nghèo địa... tiễn: Luận văn cung cấp tranh thực tiễn yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tỉnh miền núi có tỷ lệ nghèo cao nhƣ tỉnh Điện Biên Luận văn đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững từ thực tiễn nghiên cứu yếu tố