Liêu trai chí dị (Liêu trai chí dị )

78 364 0
Liêu trai chí dị (Liêu trai chí dị )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên, cho em xin gửi đến cô giáo Nguyễn Thị Quế Thanh – người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khố luận lời cảm ơn chân thành nhất! Cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khoa học – Xã hội, quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức bốn năm qua Đó khơng tảng cho q trình nghiên cứu khố luận mà hành trang quý báu để em vững bước, tự tin đường đầy chơng gai Cảm ơn gia đình – nơi ni dưỡng tâm hồn khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chúc thầy cô bạn mạnh khoẻ, thành công sống! Sinh viên Hà Thị Hồng  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh – Giảng viên trường Đại học Quảng Bình Nội dung khố luận có tham khảo sử dụng tài liệu tác giả, tơi trích đầy đủ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khố luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả khố luận Hà Thị Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nhà nghiên cứu Trung Quốc 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc khoá luận .7 B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .8 Bồ Tùng Linh - hành trình sáng tạo Liêu Trai chí dị - tác phẩm “thiên cổ kỳ thư” Văn xuôi Trung Quốc với đề tài tình u nhân 13 CHƯƠNG 26 TÌNH U VÀ HƠN NHÂN TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ .26 2.1 Tình yêu nhân - hồ điệu tâm hồn .26 2.2 Tình yêu nhân - hồ điệu tài .42 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI TÌNH U VÀ HƠN NHÂN .52 3.1 Sử dụng yếu tố kỳ 52 3.1.1 Giới thuyết yếu tố kỳ .52 3.1.2 Kỳ nghệ thuật xây dựng nhân vật .53 3.1.3 Kỳ nghệ thuật xây dựng cốt truyện 59 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 64 3.2.1 Không gian nghệ thuật .64 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 69 C KẾT LUẬN .73 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên dòng chảy bất tận thời gian, vạn vật tự sinh, tự tồn, chuyển hố Nhưng tinh hoa, giá trị đích thực nhân sinh trường tồn thời gian Trải qua bao thăng trầm sống, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc niềm say mê, ham thích đầy kỳ thú độc giả thời đại khắp hành tinh khơng thể khơng kể đến Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Hơn ba kỷ trôi qua, Bồ Tùng Linh đi, từ biệt mảnh đất đau khổ lẫn yêu thương, trở miền cực lạc Nhưng đoản thiên tiểu thuyết Liêu Trai chí dị ơng lung linh, huyền ảo, đa sắc diện, đối tượng mời chào, thu hút độc nhà nghiên cứu tìm tòi khám phá Sức sống mãnh liệt Liêu Trai chí dị chỗ kế thừa truyền thống tốt đẹp chí quái Lục Triều truyền kỳ đời Đường, dùng bút pháp điêu luyện, ngắn gọn, phản ánh sâu sắc nhiều mặt xã hội đương thời Trong vạch trần, tố cáo xã hội đen tối, tác phẩm hướng tới việc truy tìm sống tự hạnh phúc tình yêu nhân Liêu Trai chí dị khơng có vị trí đặc biệt văn học Trung Quốc mà tiếng giới Tác phẩm nhiều bạn đọc nước mến mộ, đặc biệt độc giả Việt Nam Sự thành công tác phẩm không làm rạng danh cho văn học Trung Quốc mà cho tên tuổi nhà văn – Bồ Tùng Linh Năm 1950, ông UNESCO kỷ niệm danh nhân văn hoá giới Chủ đề tình u nhân ba chủ đề quan trọng làm nên thành công cho tác phẩm Mọi vấn đề tác giả đề cập đến chủ đề bắt nguồn từ thực xã hội, nên tìm hiểu đề tài tình u nhân Liêu Trai chí dị ngồi việc để tìm hiểu phương diện đời sống tinh thần xã hội phong kiến, quan điểm thái độ tác giả tình u nhân có điều kiện giúp khám phá ý đồ nghệ thuật tác giả gửi gắm cách gián tiếp thể tình u nhân Như tên gọi tác phẩm: ghi chép câu chuyện kỳ lạ Liêu Trai (ở Liêu Trai), vấn đề tình u nhân Liêu Trai chí dị ngồi sức hấp dẫn vốn có câu chuyện tình u có sức hút yếu tố kỳ lạ sử dụng phổ biến câu chuyện, dẫn độc giả bước vào giới vừa hư, vừa thực, vừa ảo, vừa chân Vì tìm hiểu câu chuyện tình u nhân tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng viết tình u đơi lứa Xuất phát từ lòng yêu mến tác phẩm giá trị mà tác phẩm đem lại cho người đọc, chọn đề tài tình u nhân Liêu Trai chí dị làm đề tài nghiên cứu cho khố luận Việc tìm hiểu đề tài giúp có nhìn tồn diện giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Hơn ba kỷ trôi qua, kể từ ngày truyện đặc sắc đời, có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà phê bình nhiều hệ độc giả quan tâm đến tác phẩm mệnh danh "thiên cổ kỳ thư " Liêu Trai chí dị với nhiều cách thẩm định, đánh giá khác nhau, tất hướng tới mục đích chung tìm cách "giải mã" tín hiệu nghệ thuật thể dạng kỳ ảo, tìm đường ngắn mê cung giới đầy ma lực để đến với giá trị đích thực Liêu Trai chí dị Mặc dù lời tựa viết lấy, Bồ Tùng Linh nhún nhường tâm sự: Khơng có tài Can Bảo (tác giả "Sưu thần ký") thích sưu tầm chuyện thần ma, tâm tình giống người xưa Hàng Châu (Tơ Thức bị biếm trích Hàng Châu) thích nghe chuyện quỷ Nghe đến đâu đặt bút ghi chép đến đấy, lâu ngày thành sách, giá trị sách dừng lại câu chuyện lạ sưu tầm Từ chưa thức in ra, Liêu Trai chí dị gây xơn xao dư luận, người khen khơng ít, kẻ chê nhiều Nhưng hạn chế trình độ ngoại ngữ, tư liệu nên tơi tiếp cận số cơng trình dịch tiếng Việt 2.1 Những cơng trình nhà nghiên cứu Trung Quốc Lâm Ngữ Đường, "Tuyển tập truyện truyền kỳ Trung Quốc" chọn ba thiên truyện ngắn Bồ Tùng Linh khẳng định "Các tác giả truyện thần quái Trung Quốc kể có hàng trăm người, miêu tả sâu sắc đến chỗ vi diệu, truyện hay, sống động có họ Bồ mà thơi." [6.10] Trong "Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc", nhà văn Lỗ Tấn ca ngợi: "Liêu Trai chí dị, có sách loại đương thời, khơng ngồi truyện đời xưa nói thần tiên, ma quái, yêu tinh, song mô tả khác, thứ lớp rõ ràng, dùng phương pháp truyền kỳ mà viết theo lối chí qi, tình tiết biến ảo, bày trước mắt thật Lại có đổi điệu thay dây, thuật hành vi lạ, tả người đặc kỳ thấy, cõi mộng ảo, vào gian tình cờ có thuật chuyện vặt giản dị, sáng, tai mắt đọc giả thấy hay " [7.273] Lỗ Tấn, “Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc” (do Lương Duy Tâm dịch Lương Duy Thứ hiệu đính - NXB ĐHQG Hà Nội, 2002), đề cập đến nguồn gốc đời phương pháp sáng tác Liêu Trai chí dị “dùng phương pháp truyền kỳ mà viết theo lối chí quái, tình tiết biến ảo bầy trước mắt thật”[8.173] Tác giả đánh giá cách sơ lược số ưu điểm Liêu Trai chí dị so với tác phẩm văn học loại lưu hành Ơng xếp tác phẩm vào mơn phái “nghị cổ” tức tác phẩm hay, bắt chước theo khuôn mẫu tiểu thuyết cổ Về mặt nội dung nghệ thuật Liêu Trai chí dị tác giả chưa sâu tìm hiểu Giáo trình Văn học sử Trung Quốc - Tập (Chương Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh biên soạn), người dịch Phạm Công Đạt - NXB Phụ nữ - 2000, nêu nguồn gốc đời Liêu Trai chí dị tư tưởng Bồ Tùng Linh thể Các nhà nghiên cứu số đặc sắc nghệ thuật Liêu Trai chí dị, số nguyên nhân hấp dẫn người đọc mà tác phẩm khác khơng có Tuy nhiên đánh giá tác giả dừng mức sơ lược khái quát Phương diện nội dung tác phẩm có liên quan đến vấn đề tình u nhân đề cập đến nhận xét sơ lược Tác giả khẳng định nguyên nhân chủ yếu khiến người ưa thích Liêu Trai chí dị thời gian dài có nhiều truyện kể tình yêu hồ tinh với người mà nội dung tốt đẹp Cơng trình Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc tác giả Trương Quốc Phong (do Thái Trọng Lai dịch, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh – 2001), có đề cập đến giới hồ ly yêu quái Liêu Trai chí dị giới thiệu, phân tích số truyện hay tiêu biểu cho loại đề tài Liêu Trai Về đề tài tình u nhân, tác giả chọn hai truyện tiêu biểu để phân tích Từ nghiên cứu thấy: hầu hết tác giả nghiên cứu Liêu Trai góc độ diễn tiến thể loại để kế thừa sáng tạo độc đáo Bồ Tùng Linh Đề tài tình u nhân tác giả đề cập đến cách sơ lược 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, đầu kỷ XIX bạn đọc biết đến Liêu Trai chí dị Nhưng q trình dịch thuật gặp nhiều khó khăn nên đến độc giả tiếp xúc với tồn tác phẩm Chính cơng trình nghiên cứu Liêu Trai chí dị ỏi, chun luận nghiên cứu đề cập đến vấn đề tình yêu hôn nhân Tác giả Trần Xuân Đề giới thiệu cơng trình nghiên cứu Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB GD năm 2003 Trong đó, tác giả đánh giá Liêu Trai chí dị hai phương diện tích cực hạn chế Tư tưởng phản ánh tác phẩm không quán, ngọc đá lẫn lộn, có tinh hoa, lại khơng phần cặn bã Về mặt đề tài tình yêu nhân tác giả khơng sâu tìm hiểu Năm 1999, viết Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị, Tạp chí văn học số 5, Nguyễn Huệ Chi cho rằng: “Bồ Tùng Linh hẳn phải quan sát sinh hoạt nhiều loại nhân vật mang lốt ngựa, lốt chim, lốt chuột, lốt cây, hệt tính cách lồi Đó gợi ý vơ q báu giúp chúng tơi tìm hiểu sâu sắc mối Liêu Trai”[16.59] Từ góc độ thi pháp loại hình, Lê Nguyên Cẩn viết “Ma Liêu Trai chí dị - nét độc đáo giới nghệ thuật kỳ ảo Bồ Tùng Linh” hoạt chất tạo nên kỳ Liêu Trai, mặt nội dung tác phẩm tác giả đề cập đến Các giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc, tập - NXB Giáo Dục,1990 Lịch sử văn học Trung Quốc, tập - NXB Đại học sư phạm 2002, tác giả đề cập đến đề tài tình yêu hôn nhân - ba đề tài của Liêu Trai chí dị Nhưng tất tìm hiểu mức khái quát giá trị lớn nội dung nghệ thụât tác phẩm Gần nhất, tác giả Lương Duy Thứ cho Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc Gia - 2000, có tìm hiểu đề tài tình u nhân Liêu Trai chí dị nhấn mạnh đến “cá tính sáng tạo mẻ Bồ Tùng Linh” Các thành tựu nghiên cứu đóng vai trò dẫn đường, gợi ý cho triển khai đề tài “Tình u nhân Liêu Trai chí dị” Với thái độ cầu thị, tiếp thu có chọn lọc kiến giải người trước, đồng thời tiếp tục tìm hiểu cách có hệ thống đề tài để hiểu giới nghệ thuật Bồ Tùng Linh tư tưởng tiến ơng quan niệm tình u nhân Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm giải vấn đề sau: Khảo sát tồn tập Liêu Trai chí dị (431 truyện) để thấy biểu tình yêu nhân trong Liêu Trai chí dị thủ pháp nghệ thuật vận dụng việc thể tình u nhân Từ thấy quan điểm tiến nhà văn bối cảnh xã hội Trung Quốc đương thời Người viết mong muốn chia sẻ nhận đồng tình, đặc biệt bạn trẻ tình yêu đẹp lối sống đẹp tình u nhân Mặt khác, vào nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi có dịp làm quen với phương pháp nghiên cứu thực khoá luận, làm tảng cho bước nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tình u nhân Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh số biện pháp nghệ thuật thể đề tài Văn khảo sát Liêu Trai chí dị - tập, NXB Văn hố Sài Gòn, 2005 Cao Tự Thanh dịch Ngồi chúng tơi nghiên cứu số tác phẩm khác ông để so sánh đánh giá Nhưng thời gian lực có hạn nên sâu nghiên cứu vấn đề tình u nhân tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp phối hợp với phương pháp so sánh để điểm bật mặt nội dung nghệ thuật thể vấn đề tình u nhân Đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu, đề tài nêu bật sở lí luận vấn đề từ khái niệm đến đặc trưng bản, đưa dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho lí luận khoa học Khố luận góp phần vào việc tiếp nhận, tìm hiểu, nghiên cứu truyện ngắn Liêu Trai chí dị phong cách sáng tác Bồ Tùng Linh Khoá luận xem nguồn tư liệu hữu ích cho việc tìm hiểu nghiên cứu Bồ Tùng Linh văn học Trung Quốc đương đại Trong xu hội nhập, việc nghiên cứu, học tập giá trị văn hố nhân loại, có văn học nhu cầu tất yếu để quốc gia thấu hiểu xích lại gần Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận mục tài liệu tham khảo, phần nội khoá luận gồm chương: Chương Những vấn đề chung 1.1 Bồ Tùng Linh - hành trình sáng tạo 1.2 Liêu Trai chí dị - tác phẩm “thiên cổ kỳ thư” 1.3 Văn xuôi Trung Quốc với đề tài tình u nhân Chương Tình u nhân Liêu Trai chí dị 2.1 Tình u nhân – hồ điệu tâm hồn 2.2 Tình u nhân – hoà điệu tài Chương Nghệ thuật thể đề tài tình u nhân 3.1 Sử dụng yếu tố kỳ 3.1.1 Giới thuyết yếu tố kỳ 3.1.2 Kỳ nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.3 Kỳ nghệ thuật xây dựng cốt truyện 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật 3.2.2 Thời gian nghệ thuật B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Bồ Tùng Linh - hành trình sáng tạo Bồ Tùng Linh (1640 - 1715), bút danh Liêu Tiên, Kiếm Thần, quê Truy Xuyên, Sơn Đông thời nhà Thanh, thành phố Truy Bắc, tỉnh Sơn Đông Mọi người thường gọi ơng Liêu Trai tiên sinh Ơng sinh lớn lên gia đình địa chủ suy tàn huyện Trung Xuyên tỉnh Sơn Đông Cha ông Bồ Bàn Canh, phải bỏ thi cử buôn từ năm hai mươi tuổi, khơng thay đổi vận hạn gia đình Sống cảnh bần hàn Bồ Tùng Linh hiếu học tất nhà nho phong kiến, ông đặt cược đời vào nghiệp thi cử Nhưng chơi khăm số phận, ông thi nhiều đỗ đạt có hai lần: lần thi (năm hai mươi tuổi) lần đỗ đạt Ông thi khoa Đồng tứ, đỗ đầu huyện, phủ tỉnh, bổ Bác sỹ vệ tử Mãi bốn năm trước (72 tuổi) ông thi đậu lần thứ hai, lần cuối Lần ông đỗ tuế cống sinh Nhà nghèo lại gặp vận đen thi cử nên ông phải làm nghề dạy học quê để tự nuôi thân Đến lấy vợ riêng có ba gian buồng nhỏ, trống rỗng không vách không phên, cối um tùm gai góc mọc đầy, phải mượn tạm ông anh họ ván cửa để ngăn tạm buồng với phòng ngồi Từ trung niên sau, ông làm "Mạc tân" cho quan lại để kiếm chút tiền lương ỏi ni gia đình Đến năm ngồi sáu mươi tuổi ơng phải lặn lội hàng trăm dặm, lận đận dầm mưa dãi nắng, bơn ba khắp nơi Vận đen gia đình với bước long đong lận đận thân biến ông từ nhà nho phong kiến, hâm mộ công danh, say sưa với khoa cử dần hiểu rõ thực trạng đen tối chốn khoa trường, mặt thật kẻ cầm cân nảy mực phần chia sẻ cảm thông với đời sống tình cảm quảng đại quần chúng nhân dân Sự tỉnh ngộ trước thực biến ơng trở thành người bất đắc chí, ln day dứt hậm hực với mối hận cơng danh Có lúc ơng ví với Biện Hòa "ơm ngọc" tiếc khơng người đời biết đến Tâm trạng giằng co việc muốn tiến thân đường khoa cử với phẫn chí khoa cử động thúc bách ơng nghiền ngẫm suy nghĩ, nung nấu để viết Tác phẩm văn học thiếu nhân vật Bất kỳ loại hình văn học lấy nhân vật làm trung tâm để phản ánh quan hệ xã hội, xung đột xã hội Trong Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh lấy nhân vật kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, hình tượng hồ ly, u ma, thần phật… Hình tượng hồ ly, yêu ma Liêu Trai chí dị thực chất loại hình tượng nhân vật kỳ ảo Đặc trưng loại nhân vật miêu tả phi thực, không giống người đời thường Nhân vật kỳ ảo có khả biến hố phi thường, có phép thuật cao siêu làm cho Liêu Trai chí dị thấm đẫm khơng khí cổ tích, đầy màu sắc hoang đường, hư thực lẫn lộn Lực lượng tiên, bụt, đạo sĩ đặt cạnh đôi trai tài gái sắc để thấy vai trò hợp tác ủng hộ tình u - nhân dục đáng họ (Thanh Nga, Tiểu Tạ, Củng Tiên…) Mối quan hệ nhân vật kỳ ảo nhân vật trần thực (nho sinh) sở để tạo dựng cốt truyện, làm cho câu chuyện có tình tiết ly kỳ hấp dẫn Nếu tước bỏ kỳ Liêu Trai chí dị cốt truyện chẳng Bồ Tùng Linh đạt hiệu lực nghệ thuật cao việc lấy hình tượng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện Nó vừa khơng làm hình tượng chân thực sống lại thể tư tưởng tình cảm tác giả cách sâu sắc Sáng tạo giới ảo diệu đầy ma quỷ, hồ ly kỳ lạ rồi, kỳ lạ mà không tính chân thực có giá trị Tài nghệ thuật Bồ Tùng Linh thể việc xử lý mối quan hệ thực ảo Khi xác lập hình tượng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, khó khăn tiểu thuyết gia loại hình văn học kỳ ảo phải vừa biểu chân thực sống, lại phải thoát khỏi hạn chế thủ pháp biểu nghệ thuật truyền thống, tìm đến hình thức lạ, tân kỳ, độc đáo đánh thức “hiếu kỳ”, “ái kỳ” độc giả Bởi thời đại Bồ Tùng Linh “khơng khí truyền kỳ đầy rẫy thiên hạ” [23.232] Vì lạ mà không quái đản, kỳ dị mà không hoang đường yêu cầu nghệ thuật đặt khơng với Bồ Tùng Linh mà với nhà tiểu thuyết khác Đó vấn đề kết hợp hài hoà thực ảo cốt truyện “Ảo trung hữu chân nãi vi truyền thần a đố” (Trong ảo có chân mấu chốt truyền thần - Lăng Mông Sơ) nguyên tắc mỹ học văn học cổ điển Trung Quốc Ngun tắc đòi hỏi kết hợp yếu tố “chân” “ảo” Bồ Tùng Linh tiếp thu lý luận văn học truyền thống, vận 62 dụng vào sáng tác mình, tác phẩm ông dù viết chuyện hoa yêu, hồ quỷ lại phản ánh thực sống người vấn đề tình u nhân xã hội phong kiến Khảo sát Liêu Trai chí dị tồn tập thấy hai yếu tố “thực” “ảo” có mối quan hệ khăng khít, gắn bó khơng tách rời Cũng loại hình văn học kỳ ảo, “ảo” văn học phương Tây đơn phạm trù tư nghệ thuật “ảo”(kỳ) Liêu Trai chí dị phạm trù thẩm mỹ, hạt nhân tạo nên sức hấp dẫn độc đáo tác phẩm Cho nên có ý kiến cho rằng: tước bỏ yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Miếng da lừa (Banlzac) cốt truyện thực đứng vững tước bỏ “ảo” cốt truyện Liêu Trai chẳng sinh mệnh nghệ thuật Điều hoàn toàn hợp lý Bồ Tùng Linh không sử dụng kỳ phạm trù, phương tiện nghệ thuật, mà hai yếu tố tạo nên cốt truyện Một “xương cốt”, hình hài tác phẩm nghệ thuật việc tước bỏ hiển nhiên kéo theo “chết” tác phẩm Sự xâm nhập yếu tố kỳ ảo vào thực sống trạng thái cân Người ma sống chung với không cách biệt, song chúng tồn ranh giới vơ hình Vì chúng thực hai loại hình tượng khơng đồng dạng ma quỷ, hồ ly xuất đêm, ban ngày biến Nếu có tồn giới người, phải núp “lốt” người Lâm Tứ Nương, Lã Vô Bệnh, Liên Hương, Xảo Nương, Tân Thập Tứ Nương,… tồn trạng thái cân Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh vượt lên tác phẩm trước tác phẩm đương thời ơng tạo giới nghệ thuật hài hoà, vi diệu siêu nhiên chân thực Liêu Trai chí dị lơi người đọc câu chuyện tình kỳ ảo, hoang đường lại không gây cảm giác kinh sợ nhân vật truyện mang bóng dáng người trần Sự loạn chống phá lễ giáo phong kiến Bồ Tùng Linh tình u nhân bộc lộ khơng thể hình thức thơng thường trực tiếp mà phải nhờ yếu tố kỳ ảo Có sử dụng yếu tố kỳ ảo, nhà văn thoát khỏi phán xét luân lý, đạo đức tục Do vậy, hình tượng cô gái xinh đẹp quan hệ yêu đương với chàng thư sinh đa tình phần lớn nàng hồ, nàng ma, xương khô từ kiếp trỗi dậy khát khao yêu đương Liên Toả (Liên Toả), Xảo Nương (Xảo Nương), Ngũ Thu Nguyệt (Ngũ Thu Nguyệt),… Nấp bóng ảo tưởng 63 kỳ lạ, tình yêu triển khai cách tự do, công phá lễ giáo phong kiến để niên nam nữ xây dựng lý tưởng nhân sinh tốt đẹp sở tự nguyện Và thông qua đấu tranh đến cùng, sức mạnh tình cảm đạo đức, phẩm chất tính cách đạt đến trình độ tiên tiến chủ nghĩa dân chủ thời đại Để liên kết người ma, thực ảo để khát vọng tình yêu tự thực hiện, nhà văn họ Bồ sử dụng yếu tố bất ngờ, tình tiết kiện kỳ lạ để liên kết tạo lý cho quan hệ chúng Nhiều khơng có yếu tố kỳ ảo cốt truyện khơng có phát triển liên kết ma người, thực ảo trở nên vô nghĩa Những tình tiết, kiện ngẫu nhiên, kỳ ảo xuất liên tục, tiếp nối tạo nên cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn Truyện Xảo Nương có nhân vật Tang Sinh ngẫu nhiên chợ chơi muộn, sợ thầy trách phạt nên bỏ trốn Đó kiện mở đầu cho diễn biến cốt truyện sau Những chi tiết ngẫu nhiên gặp cô gái nhờ gửi thư tới đất Quỳnh, ngẫu nhiên ngủ đêm nấm mồ Xảo Nương, tình cờ Hoa Cơ phát phong thư, ngẫu nhiên Hoa Cô chữa bệnh “âm suy” khiến sinh trở thành đàn ông thực Những kiện tình cờ, ngẫu nhiên liên tục đan dệt vào tạo nên hư hư, thực thực đốn trước Tóm lại, việc lấy hình tượng kỳ ảo để tạo lập cốt truyện đem đến cho Liêu Trai chí dị giới nghệ thuật lung linh, huyền ảo, “người ma lẫn lộn, sáng tối xen nhau” Qua việc phản ánh câu chuyện hồ, ma tưởng khơng có thật việc phản ánh thực người, khát vọng kiếm tìm hạnh phúc mà người ln vươn tới Từ thấy lòng nhân ln hướng cõi đời, cõi người nhà văn 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, 2004) 64 Liêu Trai chí dị có cấu trúc không gian đa tầng - không gian huyền thoại Hiểu “đa tầng” theo nghĩa rạch ròi rõ ràng khiên cưỡng gán ghép cho Liêu Trai chí dị mắt đại Nhưng hiểu “đa tầng” theo nghĩa rộng sẽ thấy có khơng gian trần thế, không gian thượng giới, không gian âm phủ… vừa xác định, vừa tượng trưng Liêu Trai chí dị hấp dẫn người đọc không gian huyền thoại Không gian thể diện rộng, vươn lên không gian vũ trụ hạ xuống không gian âm phủ Xứ sở thần tiên miêu tả Liêu Trai chí dị thật tuyệt vời Đó nơi hoa thơm cỏ lạ, trái bốn mùa tươi tốt, khơng khí ấm áp quanh năm Con người không sợ mưa rét, nắng hạn, lo đến sống vật chất (Phấn Diệp, Phiên Phiên, Đảo tiên,…) Đó khơng gian lý tưởng cho cặp vợ chồng người - tiên sống trọn vẹn, đủ đầy hạnh phúc ân, hưởng thụ sống tự do, yên bình Nếu giới thần tiên mở không gian đầy màu sắc, ánh sáng, niềm vui giới âm phủ lại khơng gian tăm tối mù mịt, lạnh lẽo, hoang tàn Là nơi trú ngụ hồn ma Những linh hồn bị chết oan, chết yểu giới ln tìm cách quay trở lại cõi người yêu người, mê đắm lạc thú đầy tục luỵ cõi người Những nàng ma, hồ khát khao sống nhân gian, có nàng ma chết khơng qn ký ức thủa làm người Xảo Nương (Xảo Nương), Tiểu Tạ (Tiểu Tạ), Chương A Đoan (A Đoan)… Và cách để họ tìm sống người Tiểu Tạ, Thu Dung phải mượn xác người để nhập hồn (Tiểu Tạ).Có người nhờ hấp thụ sinh khí người mà xương khơ nảy nở da thịt Nhiếp Tiểu Thiên (Nhiếp Tiểu Thiến), có người phải chờ đợi đầu thai Liên Hương (Liên Hương)… sức hút sống nhân gian thực mãnh liệt Nên nhân vật dù sống giới thần tiên hay cõi âm ln hướng cõi trần, mơ ước sống trần tục để sống sống tự do, sống thật với khát vọng Khơng phải ngẫu nhiên Liêu Trai chí dị xuất nhiều hình ảnh “nhà hoang”, “vườn cây”, “bãi tha ma”… Đó khơng gian vừa thực vừa ảo kỳ duyên người với ma, hồ diễn ra, bối cảnh mối tình, nơi hoan lạc cặp tình nhân, cặp vợ chồng người - ma Tương Như gặp Hồng Ngọc vườn ánh trăng (Hồng Ngọc), Cảnh Khứ Bệnh gặp Thanh Phượng nhà hoang người (Thanh Phượng),… 65 kết hợp hài hoà thực ảo việc xây dựng không gian tạo ly kỳ hấp dẫn cho người đọc, diệu bút Bồ Tùng Linh Thế giới âm phủ mở trước mắt Tịch Phương Bình để anh kêu oan cho cha Ở nợi diễn cảnh ăn hối lộ, hiếp đáp người thân Cả Thành Hồng, Diêm Vương bị bọn xu nịnh bịt mắt Cõi âm mờ ám trần Bị ném trở lại dương thế, đầu thai thành đứa trẻ sơ sinh phẫn uất khơng bú khóc, ba ngày sau chết, hồn lại lang thang phiêu dạt tìm cách kêu oan cho cha, cuối gặp Cửu Vương điện hạ (con trai thượng đế), cứu cha, hưởng phúc lộc dài lâu Cái không gian âm phủ mà Bồ Tùng Linh kiến tạo nên truyện Tịch Phương Bình chẳng khác nơi trần thế, từ vua chí quan đến nha lại rặt phường tham nhũng nhau, giới ảo thực hơn, sống động thực Ở nơi đồng tiền ngự trì chi phối tất cả, thao túng tất Tạo nên không gian âm phủ cách để người đọc nhận diện rõ giới thực, khắc họa rõ cảnh địa ngục dương gian mà người phải chịu đựng lối thoát để người chịu oan ức cha Tịch Phương Bình tìm cơng Cái cõi âm Ngũ Thu Nguyệt chẳng khác cõi dương, quan lại bắt người vơ cớ, sai nha vòi đút lót, nơi ngục tối giam cầm, chọc ghẹo phụ nữ Thế giới nơi đảo tiên (Đảo tiên) nơi xa cách hẳn cõi người, có gái vừa đẹp người, đẹp nết vừa có tài cầm, kỳ, thi, họa, nơi thử thách lĩnh văn chương chàng thư sinh đỗ đạt Vương Miễn Trong tất lần đối thơ, văn Vương Sinh thất bại thảm hại, lộ rõ chân tướng kẻ bất tài, vô dụng, nhờ may mà đỗ đạt lại hợm hĩnh đầy dẫy tham vọng tầm thường Gái giới lý tưởng "gột rửa" đầu óc Vương Miễn Sau đảo tiên về, Vương trở thành người điềm đạm, khiêm nhường, hết thói hợm hĩnh, lại lo lắng bảo ban Có thể nói ngày sống cõi tiên, Vương Miễn "ngộ" nhiều điều, thấy rõ mặt trái bả công danh phong kiến, đẩy người vào vồng khổ ải, làm nơ lệ cho thói hư tật xấu Trở lại trần gian, thấm thía vơ nghĩa sống trần tục nên sau nhìn thấy thành đạt, hai vợ chồng Vương toàn nhà cửa, lâu đài biến đêm 66 Cõi âm phủ Lý Bá Ngôn lại chốn lý tưởng để thực công lý Lý Bá Ngôn cương trực, can đảm nên mời xuống vào Diêm La bị khuyết để xử kiện, có ý xử thiên vị cho thơng gia (mới suy nghĩ), lửa điện bốc cháy xém mái nhà, nghe nha lại tâu: "Dưới âm tào khác hẳn dương thế, mảy may tư ý được, phải bỏ ý niệm riêng lửa khắc tắt" Sau Lý định thần tĩnh tâm, lửa liền tắt Thì thói quen chốn dương gian nhiễm sâu tiềm thức người trần, có chút quyền sinh tư ý Lý Bá Ngôn thẳng cương trực mà khơng khỏi thói thường, dù thiên vị nảy mầm suy nghĩ, không tự giác dập tắt hẳn sẽ bùng lên thành lửa đốt cháy cơng lý Cái khơng gian Liêu Trai chí dị chốn non tiên hay cõi âm phủ, dù "vươn lên" hay "hạ xuống", hình thức mở rộng diện phản ánh đào sâu khả chiếm lĩnh sống nhà văn "Lên cao" để có khả bao qt tồn vẹn xã hội, đời, giới, để thể lý tưởng tự do, ước mơ đổi đời, "hạ thấp" để nhìn trực diện vào thực trạng đen tối, thối nát xã hội đương thời Khơng gian thượng giới, Liêu Trai chí dị thường thể ước mơ, khát vọng dân chủ, gắn liền với hạnh phúc yêu đương Không gian âm phủ chốn thể ước mơ tự do, công bằng, lý tưởng, cõi âm không thiên vị dương thế, nơi người có hy vọng tìm thấy công lý công xã hội (Lý Bá Ngơn, Tịch Phương Bình), cõi âm xa xăm Liêu trai nơi trú ẩn thân phận bất hạnh, mối tình ngang trái chờ dịp vùng lên đấu tranh giành công lý (Đậu thị, Liên Thành) Xuất phát từ nhìn "thiên địa, vạn vật, thể", không gian Liêu trai tương thông với không gian địa lý quan hệ "khép mở" Trong Liêu trai chết khơng có nghĩa hết, mà ngưng lại tạm thời hay chuyển bước tiếp sang không gian khác Con người chết lại sống lại giống từ miền sang miền khác, khơng có cách biệt lớn cõi sống cõi chết Cái đáng sợ chết mà sống sẽ nhận kiểu chết tương xứng Nếu cõi dương gian người tốt, chết sẽ sớm đầu thai, ngược lại sẽ chịu đủ thứ cực hình tra Dù khơng cố ý phân định rạch ròi 67 "cõi" Liêu Trai chí dị người đọc nhận thấy, cõi tiên (ở cao) nơi hưởng phúc, dành cho kẻ có tài, đức, cõi trần để người "sống" bộc lộ Thái độ sống sẽ định họ "lên cao" hay "xuống thấp" Còn cõi âm phủ (chìm sâu lòng đất) coi nơi "phán xét" Nhưng ranh giới cõi khơng phải lúc rạch ròi, có đan xen, hòa quyện góp phần tạo nên khơng khí hư hư thực thực Liêu Trai, giúp cho ngòi bút tác giả tự tung hoành, tạo nên địa bàn rộng lớn cho tư tưởng hoạt động Ngồi dạng khơng gian mang tính khái quát vừa nêu, Liêu Trai tồn dạng thức khơng gian thích ứng với loại nhân vật khác Địa bàn hoạt động nhân vật người thực thường khơng gian khép kín: thư phòng, kh phòng, nhà trọ, lầu son, gác tía, loại nhân vật hồ, ly, ma, quỷ khơng gian tồn thường nhà bỏ hoang, chùa cổ, đình, đền miếu hoang phế, cỏ mọc um tùm Thậm chí khơng gian tồn giấc mộng (Lý Bá Ngôn, Liên Hoa công chúa, Nối tục hồng lương ), có loại khơng gian ảo giác, tâm linh (Bích họa) Nơi trú ngụ hệ thống nhân vật ảo nơi nào, chốn nào, có sách, ngách tường, chí người Khơng gian Liêu Trai chí dị thể nhìn sâu sắc thâm thúy thực tác giả, người lăn lộn sống dân dã thường ngày, lòng chất chứa bao u phẫn Cuộc sống trơi khiến ông mắt thấy tai nghe bao chuyện trầm luân nhận thấy đời đầy biến động với tất phức tạp "nhập nhằng" Cái không gian đậm chất huyền thoại tạo khả lớn việc mở rộng diện chiếm lĩnh, phản ánh thực sống giờ, tạo tính đa nghĩa, với nhìn nhiều chiều mang đậm tính triết lý đời, người Việc mở rộng hình tượng khơng gian Liêu Trai phản ánh khát vọng giằng xé suốt đời tác giả đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn lạ Như vậy, xây dựng khơng gian nghệ thuật có cấu trúc đa tầng mang màu sắc huyền ảo, Bồ Tùng Linh muốn gửi gắm mơ ước sống tự khát vọng dân chủ gắn liền với hạnh phúc yêu đương 68 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật xem yếu tố hình thức nghệ thuật, hình thức tồn hình tượng văn học phương tiện liên kết vật, hình tượng, tạo hệ thống tổ chức tác phẩm Chẳng phương tiện triển khai hình tượng, thời gian nghệ thuật phương tiện khám phá vận động sống Về chất thời gian người (gắn liền với vận động ước mơ, lý tưởng, trình phát sống) Thời gian nghệ thuật vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật tác giả Sự cảm thụ thời gian gắn liền với ý thức ý nghĩa đời, với quan niệm thời gian lịch sử Ý thức thời gian ý thức tồn người Dường có phân định kiểu thời gian cho kiểu không gian tương ứng cho tuyến đề tài khác Liêu trai, dù dạng chịu chi phối thời gian sinh hoạt Thời gian ban ngày thường dành cho kiện có tính chất hiển nhiên: tội ác tham quan lại, cường hào ác bá thường diễn trước "thanh thiên bạch nhật" Những chuyện đời thường như: làm ăn, buôn bán, lo toan, tất bật, nghiệp, công danh, thi cử, thành danh diễn khoảng thời gian sinh hoạt ban ngày, thực sống bề bộn, hỗn loạn, đầy dẫy toan tính, dự định người Còn khoảng thời gian chiều tà, đêm khuya vắng rạng sáng lại dành cho đề tài tình u nhân Thời gian đêm Liêu Trai coi kẻ đồng lõa với khát vọng tình yêu hạnh phúc ân, điều mà xã hội, lễ giáo phong kiến cấm đốn Trong bóng đêm tĩnh mịch, người quyền sống thật với mình, với ước mơ, khát vọng bỏng cháy, cho nhận, yêu yêu, điều mà họ phải đè nén giấu kín Thời gian sinh hoạt Liêu Trai chí dị thường diễn đêm hơm, gần rạng sáng, hay xế tà… bóng đêm mờ ảo môi trường sinh hoạt tồn ma - người - hồ ly trộn lẫn, tạo mê hoặc, huyền ảo thực - hư, tạo môi trường thuận lợi cho ánh sáng - bóng tối, cao - thấp hèn, đan xen, đường ranh giới mộng - tỉnh, tốt - xấu, người - quỷ xen kẽ hoạt động tỏ rõ tính cách bên Màu sắc thời gian Liêu Trai nhất, nghiêng hẳn đêm Ở đây, ta gặp lại ý kiến Likhasép 69 tính thống dòng thời gian tác phẩm với vài tuyến đề tài khác Ở truyện viết đề tài tình u nhân, thường thời gian sinh hoạt ban đêm, rạng sáng,… Thời gian đêm có thời điểm cho phóng túng nhục dục đồi bại (Đổng Sinh, Hoạ Bích…) Thời gian có thời điểm cho bùng lên khát vọng đam mê, nhục cảm người gái vòng cương toả lễ giáo, định kiến xã hội mà chưa lần nếm mùi hạnh phúc nên tự chủ động hiến dâng, thơng qua nhục cảm để khẳng định tình yêu (Lục Nữ, Liên Hương, Xảo Nương) Có người gọi khoảng thời gian ban ngày thời gian thực, thời gian ban đêm thời gian lãng mạn Dạng thời gian nằm thời gian sinh hoạt nêu tạo nhờ thủ pháp dồn nén, hãm chậm, đẩy nhanh đảo ngược thời gian, khiến cho kiện xuất với tần số nhanh, nhiều, dồn dập tạo nên chuỗi thời điểm xảy kiện khác lạ Trong Chúc xức xác đứa bé Thành Danh bằn bặt nằm n hồn hóa thành dế, chọi đấu khắp nơi, từ phủ huyện tỉnh đến cung vua, vòng năm hồn nhập trở lại xác sống lại Tịch Phương Bình uất ức cha bị hại chết nên hồn lìa khỏi xác xuống cõi Diêm Vương kêu oan, bao kiện xảy ra, hai lần đầu thai, chịu đủ loại cực hình, kiện xảy dồn dập, đến thắng kiện đưa cha trở lại dương gian xác cha Khái niệm thời gian Bích họa khơng mang ý nghĩa vật chất thông thường mà trở thành thời gian ảo, thời gian tâm linh, để chàng nho sỹ đa tình thực giấc mộng tình trường Trong Đảo tiên khoảng thời gian để nhân vật Vương Miễn thực hành trình từ hạ giới đến chốn non tiên khoảnh khắc "nháy mắt" Nhờ phép thuật đạo sỹ, thời gian cỗ máy vận hành vặn cho chạy nhanh Đến lạc vào đảo tiên, lấy tiên, tiên trở dương thế, việc đặt nơi diễn nháy mắt đến nhà, việc khác, ngày cõi tiên năm hạ giới, Vương ngộ phù phiếm tiền tài công danh, tất ảo vọng Cũng giống Vương trải qua, đến đi, có khơng, lầu son gác tía nguy nga lộng lẫy mà vợ tiên biến hóa thành, thực chất thứ bện rơm, cỏ Vương chạnh lòng so sánh: thành đạt cõi trần, có đủ tiền tài danh lợi so với ảo ảnh cõi tiên có khác nhau, lòng nguội lạnh khơng chút vương vấn cơng danh Trong Liên Hoa cơng chúa thời gian biểu thị chuỗi kiện xảy hai giấc mơ Hiểu Uy từ lạc bước vào Quế phủ, vương quốc loài ong 70 Gặp gỡ, rung động, kết hôn, gặp tai họa, tất xảy giấc chiêm bao, tỉnh dậy thấy vài ba ong bay vo ve gối Thì tất nhân vật vua, quan, công chúa, thần dân ong cả, họ gặp đại nạn nên cầu cứu đến Hiểu Uy Như vậy, yếu tố thời gian thời gian truyện vừa khảo sát khơng mang tính chất thời gian tự nhiên, phát triển tự thời gian khách quan, rong ruổi ngược xuôi cách tự Yếu tố thời gian Liêu Trai chí dị tái tạo lại mang ý nghĩa nhân sinh, thể nhìn chủ quan tác giả giới đóng vai trò hình thức tồn hình tượng nghệ thuật, đồng thời hình thức triển khai hành động, trở thành phương tiện nghệ thuật để phản ánh sống Các loại thời gian thực - ảo, chủ quan - khách quan Liêu trai hòa quyện, đan dệt vào nhau, tạo nên dòng chảy đời - người thời đem lại giá trị thực sâu sắc khuynh hướng lãng mạn tích cực cho tác phẩm Dạng thời gian "mở" Liên trai thường hướng nhìn nhân vật vào tương lai, thực khơng thể có đời sống thực (A Bảo, Liễn Thành) Trong truyện thuộc đề tài tình yêu thời khắc tương lại thể giấc chiêm bao có tiếp diễn sống thực (Liên tỏa, Ngũ Thu Nguyệt) có kết thúc dạng báo mộng (Liên Hoa cơng chúa) có lúc đem lại nhận thức sống, khiến nhân vật từ chối tương lai (Nối tục hoàng lương) Mở đầu câu chuyện Liêu Trai chí dị thường thời gian không xác định, nhân vật vào truyện nhân đêm vắng vẻ, buổi dạo chùa, ngày bắt đầu chặng đường phiêu bạt kết thúc với thời gian cuối đời người, hạnh phúc bất hạnh Trong Liêu Trai chí dị khát vọng không thành, ham muốn không giải toả khiến người ly thực tại, tìm đến sống khác hoài vọng mộng Những khát vọng uất ức chìm khuất sẽ thực hoá mộng Thời gian ban đêm, người chìm vào giấc mộng để bộc lộ lòng mình, sống thật với Người phụ nữ xa chồng lâu ngày mộng gặp chồng (Phượng Dương sĩ nhân), Đậu Húc nằm ngủ mơ vua gả công chúa Liên Hoa cho (Liên Hoa công chúa) 71 Ý thức thời gian người ý thức đựơc tồn tại, ý thức sống Bồ Tùng Linh thơng qua việc tả thời gian để nói tình cảm lứa đơi, hạnh phúc ân người Qua thể triết lý nhân sinh sâu sắc nhà văn 72 C KẾT LUẬN Liêu Trai chí dị tác phẩm văn học tiếng văn học đầu đời Thanh Nó vừa mang yếu tố truyền thống, vừa cách tân táo bạo, tân kỳ nhà văn Bồ Tùng Linh Trong vô số nhánh nhỏ "con đường nhỏ", Bồ Tùng Linh chọn lối riêng ông thành công Liêu Trai mạnh riêng mà người anh em thời với khơng có Nó khơng ồn ào, sơi động, khơng hồnh tráng, kỳ vĩ, chứa đựng sức mạnh tiềm tàng, mang lại hiệu bất ngờ Cái hay, thâm thúy Liêu Trai nằm phần chìm tác phẩm, dư vị ngào để lại lòng độc giả, khiêm nhường, kín đáo bền vững Liêu Trai kết đời người lăn lộn, bươn chải, đắng cay, cần mẫn, chắt chiu văn sĩ họ Bồ Như kiến tha mồi, vốn quý văn học truyền thống ông nhặt nhạnh, tích lũy, sở quan sát, chiêm nghiệm đời người, với trí tuệ sắc sảo trái tim nồng hậu Bồ Tùng Linh đến với nghiệp văn chương điều tất nhiên, kết cục tất yếu người day dứt, dằn vặt nỗi đau đời nỗi đau nhân Ông "dâng hiến" cho văn chương tài năng, tâm hồn, thơng minh lòng trắc ẩn, cảm xúc chiêm nghiệm vượt lên thời gian - lịch sử Xuất phát từ nhận thức văn học tiếng nói từ trái tim người nghệ sĩ, phương tiện bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, nhà văn sáng tác nhằm trao lại, chia sẻ với người đọc suy nghĩ, nghiền ngẫm, để lại cho ấn tượng khơng thể phai mờ, khơi dậy người đọc vui buồn, yêu ghét, hy vọng, lo âu mà trải qua Hơn ba kỷ trôi qua, thời gian nhà phê bình nghệ thuật khắt khe cơng khẳng định: Liêu Trai chí dị kiệt tác văn chương mn đời Đề tài tình u nhân Liêu Trai chí dị đựơc phản ánh nhiều chiều, đa sắc diện Trên sở kế thừa giá trị truyền thống, Bồ Tùng Linh có cách tân nghệ thuật thể hiện, sử dụng thể loại đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết, yếu tố kỳ xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện Bằng mẻ, nhân văn tư tưởng quan niệm tình u nhân, Bồ Tùng Linh cơng nhiên ca ngợi tình u tự hôn nhân tự nguyện chống lại quan niệm lạc hậu, hà khắc lễ giáo phong kiến Tác phẩm kết tinh tài bút lực nhà văn 73 Tình u nhân Liêu Trai chí dị tiếng nói nghệ thuật đầy sức gợi cảm ám ảnh lớn người đọc hệ Qua bàn tay điêu luyện ngưòi nghệ sĩ, tình u nhân Liêu Trai chí dị lên với tất hồn thiện, hồn mỹ nó, vừa phản ánh thực đời sống sâu sắc qua lăng kính huyền ảo, vừa thể ý nghĩa triết lý nhân sinh đậm đà Liêu Trai chí dị mãi niềm kỳ thú đặc biệt độc giả khắp hành tinh 74 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồ Tùng Linh (2000), Liêu Trai chí dị, NXB Văn học, người dịch: Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền Bồ Tùng Linh (2005) , Liêu Trai chí dị, NXB Văn hố Sài Gòn, người dịch: Cao Tự Thanh Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên) (2000), Trung Quốc văn học sử (tập 3) NXB Phụ nữ người dịch Phạm Công Đạt Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán – Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2002), Cái kỳ ảo tác phẩm Banzac, NXB Giáo dục, Hà Nội Lâm Ngữ Đường (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, NXB Văn hóa Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB ĐH Quốc gia HN người dịch: Lương Duy Thứ, Lương Duy Tâm Lỗ Tấn, Trung Quốc tiểu thuyết sử lược 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 11 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội 12 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 13 Nguyễn Huệ Chi (1989), Lời giới thiệu Bồ Tùng Linh sách Liêu Trai chí dị, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, NXB Trẻ 16 Nguyễn Huệ Chi (1999), Liêu trai chí dị, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 75 17 Nguyễn Duy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, NXB Văn hóa, Hà Nội 18 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb GD 19 Tào Tyết Cần, Cao Ngạc (1999), Hồng Lâu Mộng, Nxb Văn học 20 Từ điển Văn học (nhà xuất Khoa học Xã hội 1983 - 1984) 21 Trần Xuân Đề (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 22 Trần Xuân Đề (2003), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB Giáo dục 23 Truyện truyền kỳ đời Đường (1995), Nxb Đồng Nai 24 Trương Quốc Phong (2001), Sử thoại thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP HCM 25 Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb ĐHQG 26 Thiều Chửu, Từ điển Hán Việt, Nxb văn hố thơng tin, 1999 27 X.Lixêvích (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục 28 Will Dưrant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm 76 ... thuyết, số Liêu Trai chí dị tiếng Liêu trai chí dị xuất vào khoảng thời gian đầu đời Thanh Trước nó, Kim cổ kỳ quan đời vào thời Minh truyện ngắn ghi chép chuyện lạ, giá trị xa Liêu Trai chí dị Trong... đại có khơng hai lịch sử văn học Trung Quốc: Liêu Trai chí dị Ngồi Liêu trai chí dị, Bồ Tùng Linh để lại cho hậu Văn tập (04 quyển) Thi tập (06 quyển), 14 thiên hý khúc 03 tạp kịch Năm 1950, Bồ... kỷ XIX bạn đọc biết đến Liêu Trai chí dị Nhưng q trình dịch thuật gặp nhiều khó khăn nên đến độc giả tiếp xúc với tồn tác phẩm Chính cơng trình nghiên cứu Liêu Trai chí dị ỏi, chuyên luận nghiên

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan