Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
197 KB
Nội dung
TUẦN 17 - TIẾT 82 KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy kể những kiểu bài tự sự đã học trong học kỳ 1? 1. Miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Nghị luận trong văn bản tự sự. 4. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 5. Người kể chuyện trong văn bản tự sự. CÂU HỎI 1 / SGK / 206 : A. Văn thuyết minh: kết hợp với các biện pháp tu từ và yếu tố miêu tả. B. Văn tự sự: Kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm; giữa tự sự với lập luận. Một số nội dung mới: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, người kể chuyện & vai trò người kể trong văn tự sự. CÂU HỎI 2 / SGK / 206: Trong văn thuyết minh, nhiều khi phải biết kết hợp miêu tả và các biện pháp nghệ thuật để bài viết sinh động, hấp dẫn. Ví dụ: Khi thuyết minh một ngôi chùa cổ, cần liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa (như ngôi chùa tự kể chuyện về mình) để gợi sự cảm thụ về đối tượng cần thuyết minh. Yếu tố tả giúp hình dung dáng vẻ ngôi chùa với màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật, . CÂU HỎI 3 / SGK / 206: MIÊU TẢ, TỰ SỰ Đối tượng là sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể. Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết trung thành với sự vật. Dùng nhiều so sánh, liên tưởng. THUYẾT MINH Đối tượng thường là các loại sự vật, đồ vật. Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật. Ít dùng liên tưởng, so sánh. Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết. Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật. Ít tính khuôn mẫu. Đa nghĩa. Đảm bảo tính khách quan, khoa học. Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. Ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hóa, khoa học. Thường theo một số yêu cầu giống nhau (Mẫu). Đơn nghĩa. CÂU HỎI 4 / SGK / 206: Văn tự sự là trọng tâm của Ngữ văn 9 ở học kỳ 1. Yêu cầu nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại,độc thoại nội tâm & người kể chuyện trong văn bản tự sự. Miêu tả nội tâm trong VBTS là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc & diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật & làm cho nhân vật sinh động. Nghị luận trong VBTS giúp người đọc (nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lý lẽ & dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lý. VÍ DỤ: Đoạn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . (Làng – Kim Lân) Đoạn tự sự có yếu tố nghị luận: “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. (Cố hương - Lỗ Tấn) [...]... SGK / 206: Ghi nhớ : SGK / 178 Ví dụ : “ Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé Thế con ủng hộ ai ? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm ! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ Cái lòng của bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai Chết... việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật DẶN DÒ Xem lại các kiểu bài làm văn: thuyết minh, tự sự Chuẩn bị ôn tập TLV (tiếp theo): các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK / 220 Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HK1: xem lại các nội dung đã ôn về văn bản, Tiếng Việt, TLV ... tâm và nghị luận: “Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng Ta khó mà ở cho vừa ý họ Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy ! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó ! Một ngươì nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng... thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ Cái lòng của bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần.” (Làng – Kim Lân) CÂU HỎI 6 / SGK / 206: 1 Người kể ở ngôi thứ I : Ví dụ : tác phẩm “Cố hương” của Lỗ Tấn Tác dụng : người kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả được . Minh muôn năm ! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ. Cái lòng của bố con ông là. Chuẩn bị ôn tập TLV (tiếp theo): các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK / 220. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HK1: xem lại các nội dung đã ôn về văn bản,