1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO TIỂU LUẬN HÓA DẦU ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA

19 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 513,94 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA SV thực hiện: Nhóm 3 KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP D13HHC01 GVHD: TS... Oligome hóa etylen thành nhiên liệu diezen- Etyle

Trang 1

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

ÁP SUẤT HƠI

BÃO HÒA

SV thực hiện: Nhóm 3

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LỚP D13HHC01

GVHD: TS Lê Thanh Thanh

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

HÓA DẦU Năm học: 2016 - 2017

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 3

1 Đoàn Thị Diễm Trang

2 Nguyễn Đặng Thủy Tiên

3 Lê Thị Diễm Trang

4 Lý Ngọc Tâm

5 Trần Thị Hoa

6 Lê Văn Thường

Trang 3

1 • Áp suất hơi bão hòa.

2 • Phân đoạn khí

3 • Phân đoạn xăng

N

I

D

U

N

G

3

Trang 4

1 Áp suất hơi bão hòa

Là áp suất hơi mà tại đó thể hơi cân bằng với thể lỏng

Là đại lượng đặc trưng cho khả năng bay hơi của phân đoạn xăng

Áp suất hơi bão hòa càng lớn, độ bay hơi càng cao

Định nghĩa

Ý nghĩa

Mối liên hệ với

hidrocacbon

Nhiệt độ

Yếu tố liên quan

Trang 5

2 Phân đoạn khí

2.1 Khí làm nguyên liệu tổng hợp hóa dầu

2.1.1.Tổng hợp amoniac

Chuyển hóa khí thiên nhiên thành khí tổng hợp:

CH4 + O2 ↔ CO + 2H2

CH4 + H2O ↔ CO + 3H2

CO + H2O ↔ CO2 + H2 Giai đoạn tổng hợp amoniac:

N2 + 3H2 → 2NH3 + Q

 

5

Trang 6

2.1.2.Tổng hợp metanol

Tổng hợp metanol bằng cách oxy hóa không hoàn toàn metan Phản ứng xảy ra theo cơ chế chuỗi:

CH4 → CH3 + H

CH3 + O → CH3O

CH3O → HCHO + H

CH3O + CH4 → CH3OH + CH3

Trang 7

2.1.3 Oligome hóa etylen thành nhiên liệu diezen

- Etylen, propylen và các olefin dễ dàng tham gia phản ứng

Xúc tác Ni

Zeolit X (NiX): sản phẩm thu được là C12 Zeolit Y (NiY): sản phẩm nằm trong khoảng C12-C35

Chất mang rắn có khả năng ion hóa như silica - alumina và zeolit Y (NISA)

ở điều kiện: nhiệt độ phản ứng 100 -1200C, áp suất 35 bar, hiệu suất từ C10 trở lên đạt khoảng 30%

7

Trang 8

2.2 Khí làm nhiên liệu đốt

2.2.1 Khí

tự nhiên

hóa lỏng

Do sự giảm 600 lần về thể tích làm cho công việc vận chuyển, bảo quản trở nên thuận lợi hơn

Khí có nhiệt độ sôi thấp sẽ được làm lạnh xuống dưới điểm sương của nó

Nhiệt độ ngưng tụ tại áp suất khác nhau

Làm nhiên liệu trong nhiều ngành kinh tế quốc dân

Trang 9

2.2.2 Khí

dầu mỏ

hóa lỏng

Gồm các hidrocacbon và một lượng nhỏ olephin

Khi hóa lỏng, thể tích của các hidrocacbon giảm

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy rất lớn

Nhiên liệu cháy hoàn toàn, không khói, tro, không lẫn các tạp chất gây ăn mòn, không gây

ô nhiễm

Hàm lượng khí thải độc hại như

NOx , COx rất ít 9

Trang 10

3 Phân đoạn xăng

3.1 Thành phần hóa học

- to

s < 180oC: gồm các hidrocacbon từ C5 – C10, C11 Các hydrocacbon thơm thường có rất ít trong xăng

- Có cả 3 loại hydrocacbon parafinic, naphtenic,

aromatic

- Ngoài ra, còn có các hợp chất S, N, O

Trang 11

3.2 Xăng làm nhiên liệu

3.2.1 Động cơ xăng

Là một kiểu động cơ đốt trong, nhằm thực hiện sự chuyển hóa năng lượng hóa học của nhiên liệu khi cháy thành năng lượng cơ học dưới dạng chuyển động quay

Trang 12

3.2.1 Động cơ xăng

Chu kỳ 1: Hút

A: Van nạp; B: Nắp

xilanh; C: Cổng hút;

D: Nắp xilanh; E:

Thân xilanh; G:

Các-te chức dầu; H:

Dầu bôi trơn; I:

Trục cam; J: Van x;

K: Bugi; L: Cổng

xả; M: Piston; N:

Thanh truyền; O:

Vòng đệm; P: Trục

khuỷu.

Trang 13

3.2.1 Động cơ xăng

Chu kỳ 2: Nén

Trang 14

3.2.1 Động cơ xăng

Chu kỳ 3: Cháy

A: Van nạp; B: Nắp

xilanh; C: Cổng hút;

D: Nắp xilanh; E:

Thân xilanh; G:

Các-te chức dầu; H:

Dầu bôi trơn; I:

Trục cam; J: Van x;

K: Bugi; L: Cổng

xả; M: Piston; N:

Thanh truyền; O:

Vòng đệm; P: Trục

khuỷu.

Trang 15

3.2.1 Động cơ xăng

Chu kỳ 4: Xả

Trang 16

3.2.2 Bản chất của quá trình cháy trong động cơ xăng

Cháy thường Cháy kích nổ

- Đốt nhiên liệu trong

buồng cháy

- Các mặt lửa phải lan

truyền đều đặn hết lớp

này đến lớp khác

- Mặt lửa lan truyền với

tốc độ quá nhanh

- Đám cháy lan rộng kèm

theo áp xuất tăng cao ở khu vực xung quanh

- Tốc độ khoảng 15-40 m/s - Tốc độ khoảng 300m/s

Trang 17

3.2.3 Xăng máy bay

Là hỗn hợp của dầu hỏa với một số thành phần đặc

biệt nhằm thu được xăng có phẩm chất tốt

Có tính bay hơi thấp và không bay hơi nhanh

Trị số octan lớn hơn hoặc bằng 100

Nhiệt độ cháy của xăng là 40-1800C

Thành phần cất phân đoạn của xăng được thu hẹp

Nồng độ olefin < 3%

Trang 18

3.3 Các ứng dụng khác của xăng

3.3.1 Xăng làm dung môi

Làm dung môi trong công nghiệp sơn, cao su, keo dán

Trích ly chất béo

Công nghiệp hương liệu, dược liệu

3.3.2 Xăng làm nguyên liệu cho tổng hợp hóa dầu

Sản xuất hydrocacbon thơm: benzen, toluen, xylen, etylbenzen

Xăng dùng trong chế biến hóa học phải sạch

Trang 19

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ THEO DÕI.

Ngày đăng: 06/11/2017, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w