1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

17. Gia tri sieu am trong chan doan tac ta trang BS Chi BVND1

26 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH TRƯỞNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH XƠ RÚT CƠ DELTA Chuyên ngành : Chẩn đoán hình ảnh Mã sè : 60.72.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI VĂN GIANG HÀ NỘI - 2012 CHỮ VIẾT TẮT CHT : Chụp cộng hưởng từ CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CT : Cánh tay HASA : Hình ảnh siêu âm KQDT : Kết quả điều trị KV : Khớp vai PHCN : Phục hồi chức năng PT : Phẫu thuật RLVD : Rối loạn vận động SA : Siêu âm TS : Tổng số LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Bùi Văn Giang Các thầy đã truyền đạt, dạy dỗ tôi tận tình và đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Duy Huề đã tạo điều kiện cho tôi rất nhiều trong quá trình học tập nghiên cứu để tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội. Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội. Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện XanhPụn. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện XanhPụn. Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện XanhPụn. Đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt cuộc đời. Tác giả Nguyễn Minh Trưởng LÊI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: "Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán bệnh xơ rút cơ delta" là do tự bản thân tôi thực hiện. Tất cả những số liệu do chính tôi thu thập và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào khác. Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả xử lý số liệu trong nghiên cứu này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Minh Trưởng MỤC LỤC t v n đĐặ ấ ề 1 Ch ng 1ươ 3 T ng quan t i li uổ à ệ 3 1.1. Thu t ng , tên g i.ậ ữ ọ 3 Co rút c Delta ( Deltoidcontracture) [28], [29], [30], ơ [31], [38], [39] hay x hóa c Delta (Deltoid Fibrois)[40], ơ ơ [58] l hai thu t ng th ng đ c dùng trong nghiên à ậ ữ ườ ượ c u vÒ x hóa c Delta.ứ ơ ơ 3 Co rút c Delta l thu t ng đ c s d ng ngay t ơ à ậ ữ ượ ử ụ ừ nh ng nghiên c u đ u tiên (Santo 1965) mô t h u qu ữ ứ ầ ả ậ ả c a x hóa c Delta [65].ủ ơ ơ 3 Vi t Nam, n m 1999 Nguy n Ng c H ng s d ng thu t ở ệ ă ễ ọ ư ử ụ ậ ng “Co c ng dang vai” đ mô t b nh. N m 2006, m t s ữ ứ ể ả ệ ă ộ ố thu t ng đ c nh c đ n “x hóa c Delta”, “co rót ậ ữ ượ ắ ế ơ ơ giang vai”, “ch ng co rút c ”, “x c delta” [16].ứ ơ ơ ơ 3 Ng y nay thu t ng “x hóa c Delta” (Deltoid fibrois) à ậ ữ ơ ơ đ c nhi u nh khoa h c Vi t Nam a dùng [1],[5],[7],[10] ượ ề à ọ ệ ư trong khi thu t ng “co rút c Delta” (Deltoid ậ ữ ơ contracture) v n đ c nhi u nh khoa h c th gi i ẩ ượ ề à ọ ế ớ nh c đ n [28], [29], [30], [31], [38].ắ ế 3 1.2. L ch s nghiên c u.ị ử ứ 3 X c Delta đ c phát hi n ra đ u tiên b i hai nh ơ ơ ươ ệ ầ ở à khoa h c ng i M l Cellarius (1948) v Lerch (1949). T ọ ườ ỹ à à ừ đó đ n nay đã có nhi u nghiên c u v x c Delta ế ề ứ ề ơ ơ đ c ti n h nh do nhi u nh khoa h c kh p m i n i ượ ế à ề à ọ ắ ọ ơ trên th gi i nh Nh t B n, i Loan, Ên , [24], [28], [32].ế ớ ư ậ ả Đà Độ 3 1.2.1. Nghiên c u lâm s ng.ứ à 3 N m 1969, Kaneko khi nghiên c u x c Delta nh n th y ă ứ ơ ơ ậ ấ d u hi u lâm s ng ch y u co rót giang vai l t n ấ ệ à ủ ế à ổ th ng bó gi a c Delta gây nên. N m 1977, Manske d a ươ ữ ơ ă ự v o d u hi u co rót giang vai đ ch n đoán x c à ấ ệ ể ẩ ơ ơ Delta [51] 3 Nh ng n m ti p theo h u nh GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN TẮC TRÀNG BẨM SINH Bs CK2 Nguyễn Hữu Chí-Bs Nguyễn Minh Hồng PGS-TS Lê Tấn Sơn NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ *Dị tật gây tắc ống tiêu hóa hay gặp Tắc tràng n.n nội a Teo với thành liên tục d Hẹp b Teo với liên tục e Màng ngăn c Teo với dây xơ nối đầu tịt f Tụy nhẫn Tắc tràng RXBT Dây chằng Ladd Xoắn ruột ĐẶT VẤN ĐỀ • Biểu bệnh tập trung giai đoạn sơ sinh nhũ nhi • Bệnh có tính chất cấp cứu, đặc biệt tối khẩn XR • Hình ảnh học có vai trò định ∆ TTT bẩm sinh • Sự thay đổi cách tiếp cận H.A.H ∆ TTT bẩm sinh • Chưa có nhiều N.C đánh giá siêu âmtắc tràng bs Câu hỏi nghiên cứu: Siêu âm bụng có giá trị chẩn đoán tắc tràng bẩm sinh ? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Khảo sát dấu hiệu siêu âm tắc tràng bẩm sinh trẻ sơ sinh nhũ nhi 2/ Xác định giá trị siêu âm chẩn đoán tắc tràng bẩm sinh trẻ sơ sinh nhũ nhi ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP N.C  Đối tƣợng nghiên cứu Tất t.h siêu âm bụng sơ sinh nhũ nhi, nghi ngờ tắc tràng tắc ruột cao bs, thuộc thời gian từ – 2012 đến – 2014, bệnh viện Nhi đồng I  Tiêu chuẩn đƣa vào nghiên cứu Có khảo sát siêu âm tràng theo qui trình  Tiêu chuẩn loại trừ - Không phải tắc tràng bẩm sinh - Tử vong trước phẫu thuật từ chối phẫu thuật ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP N.C Cỡ mẫu: n 1 /  Z p 1  p  d • p = 0,95 (theo Cohen, Couture) •  = 5% • Z(1- α /2) = 1,96 • d = 0,07 n = 37 ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP N.C Thiết kế nghiên cứu Phƣơng tiện khảo sát  Cắt ngang mô tả phân tích • Máy siêu âm ESAOTE MyLab  Chọn mẫu theo tiêu chuẩn 50, có đầu dò thẳng, F từ 7.5- qui định: tất t.h đủ tiêu 12MHz đầu dò cong, 3.5- chuẩn 6MHz • Bác sĩ siêu âm có năm kinh nghiệm huấn luyện siêu âm ống tiêu hóa ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP N.C Qui trình khảo sát siêu âm  Qui trình NĐ I, với bước: * Bước 1: khơng có chuẩn bị * Bước 2: có chuẩn bị + Sơ sinh: 20 - 30ml glucose 5% qua ống thông mũi-dd + Trẻ lớn hơn: cho bú, uống nước… • Nếu bước kết luận kết thúc • Nếu chưa đánh giá được, tiến hành thêm bước • Nếu khơng rõ hay kết luận hội chẩn ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP N.C Các dấu siêu âm khảo sát Tiêu chuẩn ∆ siêu âm • Dấu “bóng đơi siêu âm” • Dấu chuyển tiếp • Dấu bóng đơi siêu âm • Dấu tăng hoạt ruột • dấu xốy (dấu whirlpool) • Dấu xốy (dấu whirlpool) • Dấu bất thường vị trí TMMTTT • Dấu khí ruột phía sau chiều đồng hồ KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Đặc điểm mẫu: tuổi nhóm tuổi Đặc điểm tuổi Gđ sơ sinh TB: 133/180 (74%) 23 ngày Nhỏ nhất: sinh Lớn nhất: 314 ngày 37 Ngoài sơ sinh Sơ sinh 17 133 74% 92 84% 30 41 58% Mẫu tồn Tắc tràng Khơng TTT KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Khảo sát dấu siêu âm trẻ tắc tràng Dấu siêu âm N quan sát Tỉ lệ ghi nhận Dấu bóng đơi 72 87.5% (63/72) Dấu chuyển tiếp 71 90% Dấu tăng hoạt ruột 72 73.6% (53/72) Dấu xốy (whirlpool) 37 97.3% (36/37) Vị trí TMMTTT 106 43% (46/106) Dấu khí ruột phía sau 103 68% (70/103) (64/71) Mức dãn trung bình tràng trẻ tắc tràng (không XR): 22.1 ± 6.5 mm Dấu bóng đơi siêu âm  Dãn q lớn dãn  Tắc khơng cố định  Ngay sau trẻ nôn  Đặt ống thông mũi-dd Tác giả Dấu bóng đơi T.C Hoan 24/26 (92.3%) Chúng tơi 63/72 (87.5%) Dấu xoáy (whirlpool)  Bụng chướng nhiều  Nang giả viêm PM phân su kích thước lớn Tác giả Dấu Whirpool Hsun-Chin Chao 8/9 (89%) N.H Chí 47/54 (87%) Chúng 36/37 (97.3) Shimanuki 12/13 (92%) Patino 7/7 (100%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Giá trị ∆ dấu hiệu siêu âm Các dấu siêu âm Se Sp NPV PPV A Dấu bóng đơi 87.5 90.1 87.6 90 88.8 Dấu chuyển tiếp 90.1 88.7 90 88.8 89.4 Dấu tăng hoạt ruột 73.6 19.7 42.4 48.2 46.8 Dấu xoáy (whirlpool) 97.3 98.6 98.6 97.3 98.1 Dấu bất thường TMMTTT 84.3 93.2 88.3 93.3 90.5 Dấu khí ruột phía sau 65.8 87.7 81.4 75.8 79.6 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN *Giá trịsiêu âm: dấu bóng đơi Nghiên cứu Se Chúng tơi 87.5% Sp NPV PPV A 90.1% 87.6% 90% 88.8% * T.C Hoan (2013): ghi nhận dấu bóng đơi siêu âm trẻ tắc tràng bẩm sinh 24/26 TH # Se 92.3% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN *Giá trịsiêu âm: dấu Whirpool Nghiên cứu Se Patino 100% Sp NPV PPV A 100% (7/7) Shimanuki (1993) 92% 100% 100% (12/13) Couture (2008) 95% 100% (36/38) Chao (2000) 89% 91% 91% 89% 50% 22.2% 95.9% 98.6% 98.6% 97.3% 90% (8/9) N.H Chí (2006) 87% (47/54) Chúng 97.3% (36/37) 98.1% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN *Giá trịsiêu âm: dấu đảo vị trí vị trí TMMTTT Nghiên cứu Se Sp NPV PPV A Dufour 65.5% 96% 97% 59% 94% Orzech 86.5% 74.7% 96.3 42% 76.8% Couture 87% (33/38) N.H Chí 84.5% (47/54) 91.7% 91.7% 84.5% Chúng 84.3% (42/49) 93.2% 88.3% 93.3% 90.5% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN *Giá trị siêu âm: ∆ xác định Trƣờng hợp Siêu âm Tắc tràngtắc tràng 100 106 65 74 Không tắc tràng Tổng Không tắc tràng Tổng  Cohen: Se 100%, Sp 99%, NPV 100%  T.N Uy Linh (2000): siêu âm phát TTT nội 41% (7/17) 109 71 180  Chúng tôi: Se 91.7%, Sp 91.5%, NPV 87.8%, PPV 94.3%, A 91.7% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN *Giá trị siêu âm: ∆ nguyên nhân Nguyên nhân tắc tràng Tỉ lệ phát qua siêu âm Màng ngăn có lỗ thông 14/19 (74%) Tụy nhẫn 2/15 (13%) TMC trước tràng 1/2 (50%) Xoắn ruột / RXBT 36/37 ...TCNCYH 26 (6) - 2003 Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán các khối u vùng đầu tụy Nguyễn Duy Huề 1 , Nguyễn Văn Đính 2 Bệnh viện Việt-Đức 1 , Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng 2 Nghiên cứu mô tả so sánh đợc thực hiện trên 80 bệnh nhân đợc siêu âm chẩn đoán u vùng đầu tụy (bao gồm u đầu tụy, u đoạn thấp ống mật chủ, u bóng Vater, u tràng quanh bóng). Các giá trị của siêu âm đợc đánh giá qua kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh. Nghiên cứu cho thấy siêu âm có độ nhạy 96,1% và độ chính xác là 92,5% trong chẩn đoán xác định u, nhng độ chính xác trong việc xác định vị trí u là 68%; Đồng thời trong việc phát hiện các dấu hiệu thâm nhiễm các tổ chức lân cận, phát hiện thâm nhiễm mạch máu, phát hiện hạch, độ nhạy của siêu âm chỉ đạt lần lợt là 12,5%, 11,8%, 8,8%. i. đặt vấn đề U vùng đầu tụy bao gồm: u đầu tụy, u bóng Vater, u đoạn thấp ống mật chủ (OMC) và u tràng quanh bóng, trong đó hay gặp nhất là u đầu tụy (85%). Mặc dù khác nhau về nguồn gốc, nhng các khối u vùng đầu tụy thờng có bệnh cảnh lâm sàng chung là: vàng da, đau và sút cân [4]. Chẩn đoán hình ảnh bao gồm siêu âm (SA), chụp cắt lớp vi tính (CLVT), siêu âm nội soi, chụp cộng hởng từ.v.v. là những phơng pháp quan trọng để chẩn đoán các khối u này. Sự lựa chọn giữa các phơng pháp này dựa vào nhiều yếu tố trong đó phải đề cập đến tính phổ biến và giá trị của phơng pháp. ở Việt Nam, SA đã phát triển rộng khắp tới các tuyến y tế cơ sở. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nhằm mục đích nghiên cứu giá trị của SA trong chẩn đoán các khối u vùng đầu tụy. ii. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả so sánh thực hiện trên 80 bệnh nhân đợc siêu âm trên máy RT-Fino (GE) và máy ALOKA 1400 chẩn đoán u vùng đầu tụy và đợc phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 4/1998 đến 6/2001. Kết quả chẩn đoán xác định cuối cùng là kết quả giải phẫu bệnh. Các giá trị của siêu âm nh độ nhạy (Sn) độ đặc hiệu (Sp), giá trị dự báo dơng tính (PPV), giá trị dự báo âm tính (NPV) và độ chính xác (Ac) về chẩn đoán xác định, chẩn đoán mức độ lan rộng của khối u (xâm lấn tổ chức lân cận, xâm lấn mạch máu, di căn hạch, di căn gan, di căn phúc mạc) đợc tính. iii. Kết quả 1. Giá trị của SA trong chẩn đoán u vùng đầu tụy 80 bệnh nhân nghiên cứu có 43 u đầu tụy, 14 u đoạn thấp OMC, 18 trờng hợp u bóng Vater, u tràng quanh bóng 2, viêm tuỵ mạn tính 2 và 1 trờng hợp viêm xơ không đặc hiệu đờng mật ngoài gan. Trong đó SA chẩn đoán khối u là 77 có 3 trờng hợp dơng tính giả, và 3 trờng hợp SA không phát hiện đợc gồm 1 trờng hợp SA bình thờng (BN đợc mổ Bộ giáo dục và đào tạo Bộ quốc phòng Học viện quân y Nguyễn văn thanh giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng dẫn siêu âm trong chẩn Đoán, điều trị ngoại khoa một số bệnh tuyến giáp Chuyên ngành : Ngoại lồng ngực. Mã số : 62720705 Tóm tắt luận án tiến sĩ y học Hà Nội 2009 Công trình đợc hoàn thành tại : Học viện Quân y Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Vinh Quang TS. Nguyễn Thế Dân Phản biện 1: PGS.TS Lê Đình Doanh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Thông Phản biện 3: PGS.TS Lê Ngọc Thành Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, Họp tại : Học viện quân y Vào hồi : 08 giờ 30 ngày 21 tháng 01 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia. - Th viện Học viện Quân y. Danh mục các công trình đã công bố của tác giả 1- NGUYÊN VĂN THANH (2002) tham gia đề tài cấp bộ, nghiệm thu 2002 (Nghiên cứu đánh giá kết quả xa sau phẫu thuât tuyến giáp ) 2- NGUYÊN VĂN THANH (1999) tham gia đề tài cấp bộ hỗ trợ (Nghiên cứu theo dõi sức khoẻ bệnh nhân sau mổ cắt GHTTG ) 3- NGUYÊN VĂN THANH (2004)Nhận xét kết quả chẩn đoán TBH qua STHTB tuyến giáp bằng kim nhỏ và xét nghiệm MBH trong chẩn đoán một số bệnh tuyến giáp. Tạp chí Y học Quân sự,Cục Quân Y(6),tr (18-21) 4- NGUYÊN VĂN THANH (2004)Một số nhận xét mối tơng quan giữa chẩn đoán TBH theo PP-STHTBBKN với chẩn đoán MBH và triệu chứng lâm sàng của bệnhTG có chức năng bình thờngTạp chí Y học thực hành.Bộ y tế (11) tr 42-44. 5- NGUYÊN VĂN THANH (2004)Nhận xét hiệu quả chẩn đoán TBH theo PP-FNA.Chẩn đoán MBH và mối liên quan với LS ở 216 BN bị bệnh TG có chức năng giáp BT. Tạp chí thông tin Y-Dợc Bộ y tế(12) tr.31-35. 6- NGUYÊN VĂN THANH, PHAM VINH QUANG(2007) Một số nhận xét kết quả của PP chọc hút TB dới hớng dẫn siêu âm trong chẩn đoán một số bệnh TG.Tạp chí Sinh lý học (3) tr.48-54. 1 Những chữ viết tắt trong luận án BGĐT : Bớu giáp đơn thuần BN : Bệnh nhân ĐM : Động mạch. FNA : Fine needle Aspiration (sinh thiết hút kim nhỏ) PT : Phẫu thuật. SA : Siêu âm. TG : Tuyến giáp. TKQN : Thần kinh quặt ngợc. TM : Tĩnh mạch. TRH : Thyrotropin Releasing Hormon TSH : Thyroid Stimulating Hormon. UNTG : U nang tuyến giáp. VTG : Viêm tuyến giáp. STHKN : Sinh thiết hút kim nhỏ. Cấu trúc của luận án và những đóng góp - Luận án gồm 120 trang, 4 chơng, 38 bảng, 7 biểu đồ, 4 hình và ảnh, 180 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 40; tiếng Anh: 140) và 40 ảnh minh họa ở 6 phụ lục. - ý nghĩa thực tiễn và đóng góp khoa học của đề tài: góp thêm một số số liệu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng nh giá trị của phơng pháp STHKN dới hớng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán điều trị ngoại khoa một số bệnh tuyến giáp không nhiễm độc. 2 Đặt vấn đề Trong thực tế thăm khám lâm sàng, việc xác định đợc một tuyến giáp to ra về kích thớc không khó. Nhng việc xác định đợc bệnh lý thực sự của tuyến giáp lại là vấn đề rất khó khăn vì về nguyên tắc, chẩn đoán xác định các bệnh lý này phải dựa vào kết quả của chẩn đoán mô bệnh học. Mỗi bệnh tuyến giáp đều có những chỉ định điều trị nội khoa hay GIÁ TRỊ SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN XOẮN RUỘT DO RUỘT XOAY BẤT TOÀN GIÁ TRỊ SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN XOẮN RUỘT DO RUỘT XOAY BẤT TỒN TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá vai trò siêu âm trong chẩn đoán xoắn ruột do ruột xoay bất toàn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả và phân tích. Từ 01/2002 đến 12/2005, chúng tơi có 170 bệnh nhân bao gồm 83 ca xoắn ruột và 87 ca khơng xoắn ruột (nhóm chứng), trong đó 54/58 ca xoắn ruột do RXBT, được khảo sát siêu âm trước phẫu thuật. Kết quả: Các triệu chứng lâm sàng bao gồm nơn ói 94,8%, trong đó 69,1% trong thời kỳ sơ sinh và 90,9% dịch ói xanh rêu, đau bụng chiếm 57% ở trẻ sau 1 tuổi. Bỏ bú, bú kém và chướng bụng chiếm 25,9%. Tri giác trẻ li bì, lừ đừ chiếm 32,7%. Tình trạng sốc 8,6%, tiêu máu 12%. Trong chẩn đốn xoắn ruột do RXBT, chỉ có dấu hiệu Whirlpool có giá trị chẩn đốn với độ nhạy, đặc hiệu, giá trị tiên đốn âm, tiên đốn dương là 84,5, 92, 84,5, 92. Khi có dấu hiệu siêu âm xoắn ruột, sự hiện diện dấu dày thành ruột và dịch ổ bụng, có giá trị tiên lượng tình trạng thiếu máu ni, hoại tử ruột (OR=30,6). Kết luận: RXBT có biến chứng xoắn ruột 93% và 50% xảy ra trong 7 ngày đầu. Siêu âmgiá trị trong chẩn đoán sớm RXBT có hoặc chưa có biến chứng xoắn ruột. Objective: To describle clinical charaterictics and to assess the role of abdominal ultrasound in diagnosis the intestinal volvulus due to malrotation Material and methods: cross-sectional and analytical study. From 01/2002 to 31/2005, 170 patients included (83 volvulus and 87 non volvulus (case control)), among 83 volvulus, 54/58 intestinal volvulus due to malrotation, preoperative sonographic evaluation. Results: the clinical symptoms include vomiting 94.8% with in 69.1% neonate and 90.9% bilous fluid vomitting, abdominal pain 57% in enfant more one years. Among the sonographic signs, only whirlpool’s sign has value for diagnosis intestinal volvulus due to malrotation with sensitivity, specificity, PPV, NPV, 84.5%, 92%, 84.5%, 92%. As the sonographic sign has suspected volvulus, presence of the thickening intestinal wall and ascite are predictive value of ischemia and necrosis (OR=30.6) Conclusion: abdominal ultrasound has a important role for diagnosis a complicated or non complicated intestinal malrotation. ĐẶT VẤN ĐỀ Ruột xoay bất toàn (RXBT), một bất thường bẩm sinh xoay và cố định ruột trong giai đọan phôi thai, có thể gây biến chứng xoắn ruột. Đây là một bệnh lý cấp cứu ngoại khoa khẩn cấp, cần được chẩn đoán can thiệp ngoại khoa sớm. Nếu chẩn đốn trễ, xoắn ruột có thể gây tử vong chiếm 9-38%[1,13,22] hoặc để lại nhiều biến chứng và di chứng nặng nề như nhiễm trùng huyết, hội chứng ruột ngắn (10,8%) Ngun nhân xoắn ruột ở trẻ em thay đổi tùy theo nhóm tuổi bao gồm xoắn ruột do RXBT, dây dính, thốt vị nội, túi thừa Meckel, u nang mạc treo và cũng có thể vơ căn. RXBT, là một trong những ngun nhân gây xoắn ruột thường gặp ở trẻ sơ sinh, khoảng 90% trong năm đầu đời[11,32], mà hậu quả của nó sẽ nặng nề hơn nhiều nếu chẩn đốn trể, do xoắn tồn bộ ruột non. Chẩn đốn hình ảnh nói chung và siêu âm nói riêng, đóng vai trò quan trọng trong chẩn đốn xoắn ruột. Tuy nhiên những dấu hiệu lâm sàng và những dấu hiệu hình ảnh, đặc biệt là siêu âm, để giúp cho các bác sĩ lâm sàng và chẩn đốn hình ảnh nghĩ đến xoắn ruột khơng phải lúc nào cũng rõ ràng. Do đó chúng tơi thực hiện đề tài này với mong muốn tìm hiểu những đặc điểm lâm sàng và giá trị của siêu âm trong chẩn đốn xoắn ruột do RXBT. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Tất cả bệnh nhi được siêu âm bụng và được can thiệp ngoại khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng I. - Tiêu chí chọn ca xoắn ruột: Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán sau mổ là xoắn ruột do RXBT tại Bệnh viện Nhi đồng I từ tháng 01/01/2002-31/12/2005. - Tiêu chí chọn ca không xoắn ruột: Tất cả bệnh nhi có chẩn đoán sau mổ là tắc ruột, tắc tràng, viêm ruột hoại tử và viêm phúc mạc. Chúng tôi chọn những bệnh nhân này Y học thực hành (8 67 ) - số 4 /201 3 72 79.318.5 minutes: average postoperative time (using painerelief drugs) were one day: 100% recvering movement after 2 days: 7 cases switched to laparotomy. Complication: 1 case injured urete: no bleeding complication, peritonitis, bacterial contamination. TàI LIệU THAM KHảO 1. Phan Trờng Duyệt (1998), Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật ở tử cung, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 330 350. 2. Nguyễn Văn Giáp (2006), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt tử cung hoàn toàn qua nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Phơng Loan (2005), Nghiên cứu tình hình xử trí u xơ tử cung bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng năm 2004. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội. 4. Nguyễn Bá Mỹ Nhi (2001), áp dụng cắt tử cung qua nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Tạp chí Phụ sản số 2, 29-32. 5. Vũ Bá Quyết, Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Đức Hinh (2009), Kết quả cắt tử cung qua nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng từ năm 2005 - 2008, Nội san sản phụ khoa, 91 92. 6. Đỗ Thu Thủy, Vũ Văn Chỉnh (2006), áp dụng phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua nội soi tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, Hội nghị Phụ Sản Việt Pháp Hà Nội. 7. NguyễnThị Minh Yên (2011), Kết quả phẫu thuật nội soi cắt tử cung hoàn toàn tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ơng quân đội 108, Tạp chí y dợc lâm sàng 108, 431-436. 8. Johnson N., Barlow D., Lethaby A., Tavender E., Curr L., Garry R. (2005), Methods of hysterectomy: systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials, BMJ, Jun 25, 330 (7506): 1478. 9. Park SH., Cho HY., Kim HB. (2011), Factors determining conversion to laparotomy in patients undergoing total laparoscopic hysterectomy, Gynecol Obstet Invest, 71(3): 193-197. 10. Reich H., Redan JA., Orbuch IK. (2004), Laparoscopic hysterectomy for advanced endometriosis including rectosigmoid disease, Surg Technol Int, 13: 121-136. NGHIÊN CứU VAI TRò CủA SIÊU ÂM TRONG CHẩN ĐOáN TắC RUộT NON SAU Mổ Phạm Hồng Đức - Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quang Đức - Viện Lão khoa TW Trần Công Hoan, Nguyễn Duy Huề - Bệnh viện Việt-Đức TóM TắT Đặt vấn đề và Mục tiêu: Siêu âm ống tiêu hóa đợc coi là hạn chế vì trong ruột có khí, ruột xếp theo nhiều lớp chồng chéo lên nhau và luôn thay đổi vị trí. Tuy nhiên có những nghiên cứu cho thấy siêu âm cũng cho phép chẩn đoán nguyên nhân và vị trí của tắc ruột, trong đó tắc ruột sau mổ là hay gặp nhất. Để làm điều rõ này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục đích tìm hiểu vai trò của siêu trong chẩn đoán tắc ruột sau mổ. Đối tợng và Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả 66 trờng hợp tắc ruột cơ học có tiền sử mổ bụng, đều đợc làm siêu âm trớc mổ tại BV Việt Đức từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 9 năm 2012. Các biến nghiên cứu: đờng kính quai ruột non giãn (>25mm), rối loạn nhu động (tăng, giảm, mất), dày thành ruột (> 3 mm), vị trí tắc (hỗng tràng, hồi tràng), nguyên nhân tắc (thắt, dính), dịch ổ bụng: ít (đọng thấp) <250mm, trung bình (xen kẽ giữa các quai ruột) 250-500mm, nhiều (khắp ổ bụng) >500mm. Kết quả: Chẩn đoán tắc ruột trên siêu âm có độ nhạy 91%, độ đặc hiệu 75%, giá trị dự báo dơng tính 98%, độ chính xác 90%. Chẩn đoán tắc ruột có quai ruột giãn > 25 mm chiếm 88%, rối loạn nhu động ruột 83% với tăng nhu động 60%, thành ruột dày 44%, dịch ổ bụng 77%. Các trờng hợp TR do thắt có dày thành ruột chiếm 71%, trong đó nhóm có gây hoại tử ruột chiếm tới 80%. Nhóm TR do thắt có dịch tự do trong ổ bụng là 80%, trong khi nhóm TR do bít chỉ thấy 50%, dịch mức độ nhiều và trung bình hầu nh chỉ gặp ở nhóm TR do thắt có liên quan đến hoại tử ruột (90%), sự khác biệt các tỉ lệ này giữa các nhóm đều có ý ... tƣợng nghiên cứu Tất t.h siêu âm bụng sơ sinh nhũ nhi, nghi ngờ tắc tá tràng tắc ruột cao bs, thuộc thời gian từ – 2012 đến – 2014, bệnh viện Nhi đồng I  Tiêu chuẩn đƣa vào nghiên cứu Có khảo... Dấu khí ruột phía sau chi u đồng hồ KẾT QUẢ - BÀN LUẬN  Mẫu nghiên cứu 180 t.h, gồm có: - tắc tá tràng 109 - không tắc tá tràng 71 72 khơng có XR/RXBT 71 có XR/RXBT * Trong 109 tắc tá tràng,... đầu tịt f Tụy nhẫn Tắc tá tràng RXBT Dây chằng Ladd Xoắn ruột ĐẶT VẤN ĐỀ • Biểu bệnh tập trung giai đoạn sơ sinh nhũ nhi • Bệnh có tính chất cấp cứu, đặc biệt tối khẩn XR • Hình ảnh học có vai

Ngày đăng: 05/11/2017, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w