1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

22. Danh gia thuc hanh rua tay CN Kim Lien BVND2

5 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 417,23 KB

Nội dung

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH DẠY TRẺ Người dạy :…… ……… . Tên bài dạy:……………………… . Tiến hành dạy tại lớp :………… Trường MN: Xuân Hòa Ngày Họ và tên người đánh giá : Trần Thị Tân TT Nội dung đánh giá Điểm chuẩn Tốt Khá TB Yếu I Chuẩn bị: 4,0 điểm 4,0 1. Giáo án: - Xác định đúng,rõ ràng,cụ thể mục đích yêu cầu giờ học. - Trình bày nội dung trình tự dảm bảo tính khoa học.Sử dụng các phương pháp hợp lý với nội dung và đối tượng trẻ. - Câu hỏi phải rx ràng,có hệ thống, phù hợp với mục đích yêu cầu nêu ra trình độ trẻ. 2.Đồ dùng cho tiết dạy: - Đồ dùng đồ chơi cho cô và cháu đáp ứng yêu cầu giờ dạy, đảm bảo tính sư phạm, sáng tạo, đẹp, hấp dẫn. 2,0 1,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,5 0,75 0,75 1,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 II Tiến hành dạy trẻ: 12,0 điểm 1.Nội dung: 4,0 điểm: 4,0 a)Đảm bảo cung cấp đầy đủ các nội dung kiến thức,kỹ năng cho trẻ theo yêu cầu giờ học. b)Trình bày các nội dung kiến thức rõ ràng, có hệ thống phù hợp với đối tượng trẻ. c)Biết tích hợp một số nội dung, kiến thức hợp lý và phù hợp với chủ đề và bộ môn. 1,0 2,0 1,0 1,0 2,0 1,0 0,75 1,5 0,75 0,5 1,0 0,5 0,25 0,5 0,25 2. Tổ chức phương pháp: 0,8 điểm a) Bố trí môi tường tổ chức hợp lý. Phân bổ thời gian thực hiện các nội dung phù hợp. Hình thức tổ chúc giờ học sinh động. b) Sử dụng các phương pháp theo hướng đổi mới hợp lý,phát huy tính tích cực của trẻ, tạo cơ hội nhiều trẻ tham gia hoạt động, thể hiện đăc trưng bộ môn. c) Sử dụng đồ dùng và các phương tiện trực quan đúng lúc,hợp lý,sáng tạo có hiệu quả. d) Bao quát và xử lý tốt mọi tình huống,có chú ý đến đặc điểm của từng cá nhân trẻ. đ) Phong cách giáo viên đảm bảo tính sư phạm: Giọng nói, cử chỉ, thái độ rõ ràng, gần gũi tôn trọng trẻ. 8,0 1,0 3,0 1,0 2,0 1,0 1,0 3,0 1,0 2,0 1,0 0,75 2,25 0,75 1,5 0,75 0,5 1,5 0,5 1,0 0,5 0,25 0,75 0,25 0,75 0,25 III Kết quả giờ học: 4,0 điểm 4,0 a) Trẻ tiếp thu các nội dung kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu của giờ học và trình độ trẻ. b)Hầu hết trẻ hứng thú, tích cực hoạt động,học tập. 2,0 2,0 2,0 2,0 1,5 1,5 1,0 1,0 0,75 0,75 IV Tổng điểm 20 V Xếp loại - Loại giỏi: 18 đến 20 điểm. - Loại khá: 14 đến dưới 18 điểm. - Trung bình : 10 đến dưới 14 điểm. - Loại yếu : Dưới 10 điểm trở xuống. Số điểm đạt được viết bằng chữ: Chữ ký của người chấm DIỄN BIẾN TIẾT DẠY HOẶC HOẠT ĐỘNG Thời gian : Bắt đầu từ :…giờ….đến …giờ…. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ Nhận xét , bổ sung ĐÁNH GIÁ THƢ̣C HÀ NH RƢ̉A TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NĂM 2013 Nguyễn Thi ̣Kim Liên*, Ngô Minh Diê ̣u*, Trầ n Thi ̣ Thu Sương*, Mai Ngọc Xuân*, Đặng Minh Xuân* và cộng sự* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế bê ̣nh viê ̣n Nhi Đồ ng năm 2013 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Kế t quả : Tỉ lệ tuân thủ rửa tay chung 55,3%, khoa có tỉ lê ̣ rửa tay cao nhấ t : ngoại thần kinh (73,8%), sơ sinh (72,6%), ung bướu huyế t học (71,4%), thấ p nhấ t là nội tổ ng hợp (31%) Về chức danh thì điề u dưỡng có tỉ lê ̣ rửa tay cao nhấ t 62,8% Theo năm thời điể m rửa tay của tổ chức y tế thế giới thì tỉ lê ̣ tuân thủ rửa tay lầ n lượt là: 48,9% trước tiế p xúc bê ̣nh nhân , 54,3% trước làm thủ thuật , 73,3% sau nguy phơi nhiễm với di ̣ch tiế t , 59,7% sau tiế p xúc bê ̣nh nhân , 48,7% sau tiế p xúc môi trường xung quanh bê ̣nh nhân Trong số nhân viên y tế tuân thủ rửa t ay thì 61,8% thực hành rửa tay đúng theo qui trình Tỉ lệ tuân thủ rửa tay giữa các đối tượng khác biê ̣t có ý nghĩa thống kê : 45,8% ở bác sĩ , 62,8% ở điều dưỡng /kỹ thuật viên, 38,1% ở hộ lý và 20% ở đối tượng khác Kế t luận: Phần lớn nhân viên y tế có hiểu biết về viê ̣c rửa tay tuân thủ thực hành rửa tay chưa cao Tỉ lệ tuân thủ rửa tay chung 55,3% cho thấy phân nữa hợi rửa tay bị bỏ qua Tỉ lệ tuân thủ rửa tay của bác sĩ thấp , tỉ lệ t hực hành đúng qui trình rửa tay chưa cao chính vì vậy việc liên tục cập nhật kiến thức và triển khai các biện pháp nhắc nhở, đốc thúc rửa tay tại khoa là cần thiết Từ khóa: Rửa tay, nhân viên y tế , nhiễm khuẩn bê ̣nh viê ̣n ABSTRACT HAND HYGIENE - A PRACTICING SURVEY IN MEDICAL STAFFS OF CHILDREN’S HOSPITAL 2, 2013 Nguyen Thi Kim Lien, Ngo Minh Dieu, Tran Thi Thu Suong Mai Ngoc Xuan, Dang Minh Xuan, et al Objective: Evaluate the hand washing rate of Children’s Hospital 2’s medical satffs in 2013 Method: A cross-sectional study Result: The hand washing rate in general was 55.3% The top three departments in which most staffs washing hands were neuro-surgical department (73.8%), neonatal department (72.6% and oncological department (71.4%) General medical department had the lowest hand hygiene practice (31%) Among staffs, nurses had the highest hand wasing rate (62.8%) According to five-moment-hand-washingregulation of WHO, the rate of before contacting to patient, before doing operations, after exposing to infectious secretion, after contacting to patient and after contacting to patient’s environment were 48.9%, 54.3%, 73.3%, 59.7% and 48.7% in sequence Among medical staffs who practiced hand washing, there was 61.8% followed the correct protocol The hand washing rates were different statistically significant among many positions with 45.8% for doctors, 62.8% for nurses/therapists, 38.1% for cleaning persons and 20% for the rest Conclusion: While the majority of staffs had knowledge of hand washing, the practice rate was not high equally The 55.3% rate generally revealed that a half of hand washing time was missed The hygiene practice of doctors was low and the correct –washing rate was not high As a result, it is necessary to usually update knowledge and apply encouragement as well as remind staffs Key words: Hand washing, hand hygiene, medical staffs, and nosocomial infection * Bê ̣nh viê ̣n Nhi Đồ ng Tác giả liên hệ: CNĐD Nguyễn Thi ̣Kim Liên, ĐT: 0909381271, Email: nt_kimlien@yahoo.com ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự xuấ t hiê ̣n của mô ̣t số bê ̣nh gây bởi các vi sinh vâ ̣t kháng thuố c và những tác nhân gây bệnh mới , nhiễm khuẩ n bê ̣nh viê ̣n vẫn cò n là vấ n đề quan tro ̣ng và nan giải ở các nước tiên tiến , với tỉ lê ̣ nhiễm khuẩ n chung khá cao 7-10% Thố ng kê cho thấ y tỉ lê ̣ nhiễm khuẩ n bê ̣nh viê ̣n vào khoảng 5-10% ở các nước đã phát triển và lên đế n 15-20% ở các nước phát triể n 5-10% nhiễm khuẩ n bê ̣nh viê ̣n gây thành các vụ dịch bệnh viện Nhiễm khuẩ n bê ̣nh viê ̣n kéo dài thời gian nằ m viê ̣n trugn bình từ 7-15 ngày và làm gia tăng sử dụng kháng sinh cũng kháng kháng sinh (4) Viê ̣c lây truyề n nhiễm khuẩ n gây bê ̣nh hầ u hế t là qua trung gian bàn tay Do đó, mô ̣t những khuyế n cáo nhằ m giảm tỉ lê ̣ nhiễm khuẩ n bê ̣nh viê ̣n chính là thực hành rửa tay chăm sóc bệnh nhân (1) Rửa tay là biê ̣n pháp đơn giản hiê ̣u quả làm giảm tỉ lê ̣ lây nhiễm chéo thực tế theo quan sát thì viê ̣c tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế la ̣i chưa cao Đánh giá mức độ tuân thủ rửa tay nhân viên y tế nhằm xây dựng kế hoạch hành động phù hợp hướng đến mục tiêu kiểm soát lây nhiễm chéo và cũng là mô ̣t vấn đề cần thiết cho hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, là lý chúng tiế n hành nghiên cứu này MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng ...CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TỐT 5S Năng suất Chất lượng - Chìa khóa Phát triển và Hội nhập TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TỐT 5S Soát xét lần 2 Hà Nội 2007 Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S 1 © VPC 2007 © VPC 2007, Trung tâm Năng suất Việt Nam chịu trách nhiệm ban hành và giữ bản quyền Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S. Các tổ chức, cá nhân không được phát hành tài liệu này dưới bất kì hình thức nào nếu chưa được phép bằng văn bản của Trung tâm Năng suất Việt Nam. © VPC 2007 2 Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU 3 GIỚI THIỆU CHUNG 4 1. MỤC ĐÍCH 5 2. PHẠM VI ÁP DỤNG 5 3. THUẬT NGỮ 5 4. CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HÀNH TỐT 5S 5 5. NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ 6 5.1 VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO 6 5.2 SEIRI - SÀNG LỌC 7 5.3 SEITON - SẮP XẾP 8 5.4 SEISO - SẠCH SẼ 8 5.5 SEIKETSU - SĂN SÓC 8 5.6 SHITSUKE - SẴN SÀNG 9 5.7 KẾT QUẢ THỰC HÀNH TỐT 5S 9 6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM 10 PHỤ LỤC 13 HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 5S 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 3 © VPC 2007 Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S LỜI NÓI ĐẦU Chương trình Đánh giá Thực hành tốt 5S được triển khai trong khuôn khổ Đề án xây dựng Phong trào Năng suất Chất lượng, hưởng ứng Thập niên Chất lượng lần thứ 2: “Năng suất Chất lượng – Chìa khóa Phát triển và Hội nhập” phát động từ năm 2006. Chương trình này được phát triển dựa trên mô hình và kinh nghiệm của Tổ chức Năng suất Nhật Bản (JPC-SED), Tổ chức Năng suất Malaysia (MPC), cùng với sự trợ giúp kỹ thuật của Tổ chức Năng suất châu Á (APO) và cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). © VPC 2007 4 Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S GIỚI THIỆU CHUNG Khái niệm 5S được bắt nguồn từ Nhật Bản vào đầu những năm 80 và đã được áp dụng rộng rãi tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Mục đích của việc áp dụng 5S không chỉ đơn thuần ở việc nâng cao điều kiện và môi trường làm việc trong một tổ chức, mà quan trọng hơn là làm thay đổi cách suy nghĩ, thói quen làm việc và tăng cường khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân trong tổ chức. Để thực hiện thành công và duy trì lợi ích của chương trình 5S, trước hết phải có cam kết của lãnh đạo, sự tham gia của toàn thể nhân viên, nhưng quan trọng hơn là phải có các hoạt động đánh giá, giám sát định kỳ để đảm bảo duy trì và cải tiến các kết quả đã đạt được. Tiêu chí đánh giá rõ ràng cùng với đội ngũ chuyên gia đủ năng lực là những yêu cầu thiết yếu để tổ chức có thể tiến hành các cuộc đánh giá 5S một cách hiệu quả và nhất quán. Hội đồng đánh giá Thực hành tốt 5S xin trân trọng giới thiệu tới các tổ chức có quan tâm “Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S”. Bản Tiêu chí này hướng dẫn các nguyên tắc tiến hành đánh giá 5S, nội dung đánh giá cụ thể cho từng khu vực và phương pháp tính điểm. Trên cơ sở tài liệu này, mọi tổ chức đều có thể thiết lập các nội dung đánh giá chi tiết, chuẩn bị nguồn lực và thời gian cần thiết cho các cuộc đánh giá. 5 © VPC 2007 Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S 1. MỤC ĐÍCH Tiêu chí đánh giá Thực hành tốt 5S là cơ sở để các tổ chức áp dụng 5S xác lập nội dung đánh giá và tiến hành các cuộc đánh giá 5S định kỳ. Tiêu chí còn là căn cứ để các chuyên gia đánh giá Thực hành tốt 5S tiến hành đánh giá tại ĐẶT VẤN ĐỀ Rửa tay phòng bệnh là rửa tay sạch đúng cách bằng xà phòng và nước, tại đúng các thời điểm (như trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với máu/dịch cơ thể ) nhằm loại trừ các vi khuẩn gây bệnh bám trên tay người do quá trình tiếp xúc với môi trường mang lại. Rửa tay phòng bệnh bao gồm rửa tay xà phòng (RTXP) trong sinh hoạt hằng ngày và rửa tay thường quy (RTTQ) tại bệnh viện. Các nhà khoa học đã xác định, trên 1cm² da của người bình thường chứa tới 40.000 vi khuẩn. Đặc biệt số lượng này còn nhiều hơn ở trên da tay, vốn là nơi thường xuyên tiếp xúc với đủ mọi vật trong cuộc sống thường ngày [5]. Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), rửa tay (RT) được coi là liều vắc xin tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả về chi phí. Chỉ một động tác RT sạch với nước và xà phòng đã làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn Shigella, vốn là nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy và làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên thế giới [35]. Theo nhiều báo cáo của các chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn trong và ngoài nước thì các bệnh truyền nhiễm đã và đang diễn ra trong cộng đồng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách RTXP. Khuyến cáo tại Hội nghị kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III năm 2007 dựa vào các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra : 1. Rửa tay là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và cũng hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm khuẩn, do đó cần tăng cường sự tuân thủ RT. 2.RTTQ hoặc sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn là phương pháp tiện ích và hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện [18]. TCYTTG ước tính, tại bất kỳ một thời điểm nào đều có trên 1,4 triệu ca nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế [41]. Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ngày nay đã trở thành một thách thức mang tính thời đại và tính toàn cầu, được ngành y tế các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm. 1 Vài năm gần đây, Bộ Y tế đã phát động phong trào vệ sinh bàn tay ở cả bệnh viện và cộng đồng [2, 23]. Những nghiên cứu trước đây cho thấy tỷ lệ thực hành rửa tay tại cộng đồng và tại các bệnh viện của Việt Nam còn thấp (đều dưới 15%) [1, 12, 15, 21]. Con số này cho thấy nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng ở nước ta rất lớn. Đại học Y Hà Nội là một trong những nơi đầu ngành về đào tạo y tế, nơi hàng năm có hàng trăm bác sĩ ra trường, họ sẽ tỏa đi tới mọi miền đất nước làm việc trong lĩnh vực chăm sóc y tế. Việc họ có thói quen thực hành RT tốt sẽ bảo vệ sức khỏe chính bản thân họ và những người xung quanh, đồng thời cũng góp vào việc phòng chống NKBV. Vậy thực sự những bác sĩ tương lai Y6 sắp ra trường đã được trang bị đầy đủ về kiến thức cũng như kĩ năng rửa tay phòng bệnh như thế nào? Những nghiên cứu trước đây chủ yếu đánh giá thực hành RTTQ của các nhân viên y tế (NVYT) hoặc thực trạng thực hành RTXP của hộ gia đình, học sinh vùng nông thôn. Nhưng chưa có nghiên cứu nào về thực hành RT ở đối tượng sinh viên y, những người hằng ngày vẫn có mặt tại bệnh viện, tiếp xúc trực tiếp với rất nhiều bệnh nhân. Với những lí do nêu trên, chúng tôi thấy cần có một nghiên cứu B GIÁO DO I H ng ***** NGUYN TH TÂM Mã SV: B 00154 T QU RA TAY NHANH BNG CN MANUGEL Chuyên ngành: NG NI KHOA  TÀI TT NGHIP C NHÂN H VLVH i HDKH: BS. LHu HÀ NI - 2012                              u       Thang Long University Library  AICA H H   i i K K i i   m m s s o o á á t t n n h h i i   m m k k h h u u   n n H H o o a a K K   ( ( A A m m e e r r i i c c a a n n I I n n f f e e c c t t i i o o n n a a l l C C o o n n t t r r o o l l A A s s s s o o c c i i a a t t i i o o n n ) ) BMI   BN  FDA  F F o o o o d d a a n n d d D D r r u u g g A A d d m m i i n n i i s s t t r r a a t t i i o o n n ) ) NC  NK  NKBV  NV Nhân viên   T 0     T 1   VK  VSV  WHO World Health Organization)   1  3   3 1.   3 1 1 . . 1 1 . . 1 1 . . K K h h á á i i n n i i   m m n n h h i i   m m k k h h u u   n n b b   n n h h v v i i   n n 3 1 1 . . 1 1 . . 2 2 . . C C h h u u t t r r ì ì n n h h n n h h i i   m m k k h h u u   n n b b   n n h h v v i i   n n 3   4 1 1 . . 1 1 . . 4 4 . . M M   t t s s   v v i i s s i i n n h h v v   t t g g â â y y n n h h i i   m m k k h h u u   n n b b   n n h h v v i i   n n 4 1 1 . . 1 1 . . 5 5 . . B B i i   n n p p h h á á p p d d   p p h h ò ò n n g g , , k k i i   m m s s o o á á t t n n h h i i   m m k k h h u u   n n b b   n n h h v v i i   n n 6   7   7    GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC VỆ SINH Đề tài: Thực hành rửa tay Đối tượng : Trẻ 5 tuổi Số lượng: 5 trẻ Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày thực hiện: 25 /10/2012 Người thực hiện: Dương Thị Tình Đơn vị: Trường Mầm Non Sơn Ca I. MỤC ĐÍCH U CẦU 1. kiến thức - Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đơi bàn tay. - Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, đảm bảo đúng nguyên tắc vệ sinh 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ vệ sinh fthân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như chân tay miệng. II. CHUẨN BỊ - 1 bình nước, 1 giá đựng. - 1 xơ - 1 chậu. - Thảm khơ trải dưới chân trẻ - Khăn lau tay cho trẻ - Giá phơi khăn. III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo cảm xúc Cơ mời các con đứng lên hát cùng cơ nào. - Cơ cùng trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát cùng cơ - Cô con mình vừa hát bài gì? - Cô cùng trẻ chơi trò chơi "dấu tay" - Trò chuyện về đôi bàn tay: + Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay? + Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì? * Bàn tay đã giúp chúng ta rất nhiều việc: Đánh răng, rửa mặt xúc cơm, cầm đồ dùng đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa. - Nếu đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào? - Nếu đôi bàn tay chúng mình bị bẩn, khi ăn thức ăn, trứng giun sẽ theo xuống ruột và chúng mình sẽ bị nhiễm giun đấy, nếu tay bẩn mà các con dụi mắt sẽ bị đau mắt và còn mắc bệnh ngoài da nữa đấy - Các con rửa tay khi nào? * Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi có tiếp xúc với đất cát, sau giờ học, giờ vui chơi với đồ dùng đồ chơi. Giữ cho đôi bàn tay sạch sẽ có tác dụng phòng chống bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, nhất là bệnh chân tay miệng và phòng chống bệnh đau mắt nữa đấy. Hôm nay cô sẽ cùng các con thực hành thao tác: Rửa tay theo đúng quy trình nhé . 2. Hoạt động 2: Làm mẫu (Trước khi rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi ướt). C« b¾t ®Çu röa. 1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau. 2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại. 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ - Trẻ trả lời - Chơi dấu tay - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi xoay lại. 6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới. 7. Sau đó lau tay bằng khăn khô. - Các con thấy tay cô bây giờ thế nào? - Cô mời con nào giỏi nên rửa tay nào? - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô nhắc trẻ xắn tay áo - Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ. - Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn đang thực hiện thao tác gì? - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh chân tay miệng. 4. Kết thúc: - Cô con mình vừa thực hiện thao tác gì? Các con thấy bàn tay thế nào? Đã đến giờ ăn trưa, cô con mình cùng nhau ra ngoài và chuẩn bị ăn trưa nhé. - Cho trẻ hát bài: "Khoe tay" - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hành rửa tay - Trẻ trả lời Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay với nhau. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 3: Dùng lòng bàn tay này xoay quanh cổ tay và chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn ... staffs, and nosocomial infection * Bê ̣nh viê ̣n Nhi Đồ ng Tác gia liên hệ: CN D Nguyễn Thi Kim Liên, ĐT: 0909381271, Email: nt_kimlien@yahoo.com ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự xuấ t hiê ̣n của mô... gian bàn tay Do đó, mô ̣t những khuyế n cáo nhằ m gia m tỉ lê ̣ nhiễm khuẩ n bê ̣nh viê ̣n chính là thực hành rửa tay chăm sóc bệnh nhân (1) Rửa tay là biê ̣n pháp đơn gia n hiê... Đánh gia tỉ lê ̣ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế bê ̣nh viê ̣n Nhi Đồ ng năm 2013 Mục tiêu cụ thể – Tỉ lê ̣ tuân thủ rửa tay theo khoa – Tỉ lệ tuân thủ rửa tay theo chức danh

Ngày đăng: 05/11/2017, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w