1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

20. Kien thuc cua dieu duong xu tri sot CN Phuong BVND1

17 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 282,13 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở người nhiệt độ bình thường của cơ thể từ 36 0 C đến 37 0 C khi cao trên 37 0 C được xác định là sốt. Sốt là triệu chứng biểu hiện của nhiều bệnh và do nhiều nguyên nhân gây ra. Theo sinh lý bệnh học thì về cơ bản sốt là một phản ứng bảo vệ, vì khi sốt làm tăng số lượng bạch cầu, tăng khả năng thực bào của bạch cầu, tăng tế bào của hệ liên võng, tăng sinh kháng thể và bổ thể, tăng chuyển hoá năng lượng ở gan, đặc biệt là tăng quá trình phosphoryl hoá (có thể tăng 30 – 40%), tăng chức phận hàng rào bảo vệ của gan, tăng chức năng tổng hợp đạm, tổng hợp urê, tăng sản xuất fibrinogen [6]. Nhiệt độ cao do sốt còn có tác dụng ức chế sự sinh sản của một số virut ( cúm, bại liệt ). Sốt còn làm tăng nội tiết tố có tác dụng chống viêm và chống dị ứng, tăng khả năng phân huỷ vi khuẩn, tăng các chức phận sinh lý,v.v Nhưng khi sốt cao và kéo dài có thể dẫn đến rối loạn chuyển hoá các chất, rối loạn các chất và rối loạn các chức phận cơ quan, tạo nên vòng xoắn bệnh lý [6]. Cụ thể sốt cao có thể gây những tác hại như: - Mất nước nhiều do thở nhanh và vã mồ hôi làm rối loạn các chức năng hoạt động của cơ thể. - Co giật có thể co giật nhẹ, co giật toàn thân hoặc co cứng gáy. - Mê sảng, nói lảm nhảm. - Ngoài ra sốt cao thường bị nhức đầu, buồn nôn, chán ăn, sút cân, đái ít, táo bón Trong thực hành lâm sàng hàng ngày, chúng tôi nhận thấy sốt và các biến chứng của sốt gây ra ( như: co giật, nói nhảm ) là triệu chứng khiến cho 2 các bà mẹ và gia đình lo lắng, hốt hoảng đưa trẻ đến phòng cấp cứu, phòng khám bệnh Để có cơ sở cho công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ về sốt và thái độ xử trí sốt cao ban đầu cho cộng đồng sát hợp với thực tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ và xử trí ban đầu của các bà mẹ về sốt ở trẻ em ≤ 5 tuổi tại một số xã, huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam”. Nhằm mục tiêu : 1. Mô tả kiến thức, thái độ và xử trí ban đầu của các bà mẹ về sốt ở trẻ em ≤ 5 tuổi tại một số xã, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về sốt của các bà mẹ. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐỊNH NGHĨA SỐT Sốt khi thân nhiệt cơ thể vượt quá giới hạn bình thường, nhiệt độ ở nách ≥ 37 0 5 C. Trẻ có sốt là triệu chứng chính khi: mẹ khai bị sốt từ mấy hôm trước, hoặc đang có nhiệt độ nách ≥ 37 0 5 C hoặc sờ thấy nóng. Phát hiện triệu chứng sốt bằng cách hỏi bà mẹ, sờ vào ngực trẻ ở vùng nách hoặc đo nhiệt độ [6] 1.2. CƠ CHẾ CỦA SỐT Những kết quả sinh lý bệnh đầu tiên của sốt đã đạt được trên súc vật với việc chiết suất vi khuẩn. Nhưng khó mà tách phản ứng nhiệt trong các phản ứng khác và người ta đã nhận thấy là một số vi khuẩn về thành phần hay về những chất hóa học lại có thể gây ra cùng phản ứng nhiệt. Những cơ chế khởi điểm của sốt : Những yếu tố gây sốt ngoại sinh [6],[7],[8]. 1.2.1. Những tác nhân nhiễm khuẩn –Tác nhân vi khuẩn Khi người ta tiêm cho thỏ một liều độc tố của khuẩn Coli từ 1-3mg/kg, sốt sẽ xuất hiện sau 15-30 phút và đạt đỉnh cao giữa 90 và 120 phút. Phản ứng này chống nội tiết tố vi khuẩn, chủ yếu do lipo-polisacarit Lipit A gồm một nhân diglucosamit este hóa và amin hóa do một acid béo dài chuỗi như 2 ceto 3 desoxytonat và một gốc pyrophotphat là nguyên nhân phản ứng vì khi lipo – polisacarit bị hủy thì hết sốt [21]. 4 Năm1955 Atkins và Wood cho thấy rằng tiêm nội độc tố cho thỏ gây sốt do trung gian của một số chất mà tác giả gọi là chất gây nhiệt nội sinh. Nhóm Pickering đã chứng minh song song rằng khi nội độc tố được ủ với máu toàn phần, thì sau khi tiêm phản ứng sốt sẽ nhanh hơn và không nhanh nếu chỉ đem ủ nội độc tố với huyết tương thôi [21], [31]. Những chất rút ra từ cầu khuẩn gram dương cũng tạo sốt. Với tụ cầu một liều 10 8 khuẩn cần thiết để gây sốt, Atkins đã chứng minh rằng : đối chiếu với tụ cầu mức độ sốt tùy thuộc vào số bạch cầu và vi khuẩn, tụ cầu thì giải tỏa nội độc tố còn liên cầu thì tiết độc ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC SỐT Ở TRẺ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CNĐD Bùi Thị Bích Phượng * ThS BS Nguyễn Hoàng Mai Anh** ThS BS Nguyễn Minh Tuấn** (*) Điều dưỡng trưởng khoa Sốt Xuất Huyết, Bệnh Viện Nhi Đồng (**) Bác sĩ khoa Sốt Xuất Huyết Bệnh Viện Nhi Đồng TÓM TẮT MỤC TIÊU: Khảo sát đặc điểm theo dõi chăm sóc sốt trẻ sốt xuất huyết Dengue khoa Sốt Xuất Huyết Bệnh Viện Nhi Đồng kiến thức phụ huynh chăm sóc sốt THIẾT KẾ: mơ tả cắt ngang KẾT QUẢ CHÍNH: 831 trẻ sốt xuất huyết dengue (SXHD) đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 6,6 tuổi, nhỏ tháng, lớn 15 tuổi, trẻ tuổi chiếm tỉ lệ 61,2% lứa tuổi có tỉ lệ sốt co giật cao Đặc điểm sốt bệnh sốt xuất huyết sốt cao liên tục 100%, khó hạ 91%, thời gian sốt trung bình 5,4 ngày, trẻ trở nặng hết sốt 14% 76,2% phụ huynh biết đo nhiệt độ cách, 50,5% dùng thuốc liều, cách 93,7% dùng thuốc hạ sốt đường uống, 21,5% lau mát kết hợp với dùng thuốc hạ sốt, 3,7% lau mát nước đá, 15,7% ủ ấm trẻ sốt cao trường hợp dùng thức ăn có màu nâu, đen, đỏ Hầu hết điều dưỡng biết thực lau mát hạ sốt phương pháp Tuy nhiên, có 88,8% trường hợp điều dưỡng phát tờ bướm hướng dẫn phụ huynh theo dõi dấu hiệu cảnh báo KẾT LUẬN: Chăm sóc theo dõi trẻ sốt SXHD cơng việc quan trọng giúp phòng ngừa biến chứng sốt co giật, nước, rối loạn điện giải, đồng thời phát sớm dấu hiệu cảnh báo sốt giảm Việc nắm rõ đặc điểm sốt theo dõi sốt SXH giúp thân nhân an tâm hợp tác chăm sóc trẻ tốt hơn, theo dõi sát trẻ sốt hết sốt, góp phần phòng ngừa bệnh diễn tiến nặng, thực phương pháp hạ sốt SXH giúp bệnh nhân mau bình phục, góp phần thành cơng việc điều trị chăm sóc trẻ làm giảm tỉ lệ tử vong SXHD Từ khóa: Sốt, sốt xuất huyết Dengue, chăm sóc CHARACTERISTICS OF CARE FOR FEVER IN CHILDREN WITH DENGUE HEMORRHAGHIC FEVER Bui Thi Bich Phuong* Nguyen Hoang Mai Anh** Nguyen Minh Tuan** (*) Head nurse of Dengue Hemorrhagic Fever Departement (**) Doctors of Dengue Hemorrhagic Fever Departement ABSTRACT OBJECTIVES: To indentify characteristics of follow-up and care for children with dengue hemorrhagic fever (DHF) at the Department of Dengue Hemorrhagic Fever, Children’s Hospital and knowledge of parents about fever care STUDY DESIGN: Cross-sectional study RESULTS: 831 children with dengue hemorrhagic fever (DHF) enrolled in the study had the mean age of 6.6 years, ranging from months to 15 years Children under years of age, population at risk of febrile convulsions, accounted for 61.2% of the study participants Characteristics of fever in DHF fever were as follows: continuous high fever (100%), difficulty in lowering the temperature (91%), mean duration of fever 5.4 days, deterioration around the period of defervescence (14%) Of these patients’ parents, 72,6% knew correctly about fever, 50,5% used properly medication, 93.7% used oral antipyretics, 21.5% cold sponged a child with ice, 15.7% bundled up a febrile child with blankets, fed the child with dark brown food Most nurses know sponge bath properly However, only 88.8% of nurses remember to give the brochures of warning signs to parents to monitor their sick children CONCLUSIONS: Follow-up and care for fever in children with DHF is a very important work to help prevent complications such as febrile convulsions, dehydration, electrolyte disorders and early identification of warning signs around the time of defervescence Knowing the characteristics and monitoring of fever in DHF helps parents feel more secured and cooperate better in care for their children, closely monitor the child during fever and defervescence, prevent severe disease progression, take proper fever-reducing measures to help patients recover quickly, contributing to successful treatment and reduction in mortality due to DHF Key words: Fever, dengue hemorrhagic fever, care ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm khuẩn cấp tính siêu vi Dengue gây truyền cho người qua muỗi vằn Aedes aegypti Chẩn đoán lâm sàng, điều trị chăm sóc SXHD Tổ Chức Y Tế Thế Giới [1,2] chuẩn hố, hồn thiện phác đồ hướng dẫn điều trị chăm sóc Một triệu chứng thường gặp sốt xuất huyết Dengue sốt Đây vấn đề khiến thân nhân lo lắng gặp khó khăn cách xử trí theo dõi dấu hiệu Do tiến hành khảo sát nhằm đưa số nhận xét kinh nghiệm thực tế theo dõi chăm sóc sốt trẻ sốt xuất huyết, giúp trẻ dễ chịu hơn, hạn chế biến chứng sốt gây ra, người nhà an tâm hợp tác chăm sóc trẻ tránh tình trạng quan tâm đến triệu chứng sốt mà bỏ qua dấu hiệu nguy hiểm toàn thân dấu hiệu cảnh báo khác, rút số kiến nghị cho Điều dưỡng chăm sóc trẻ sốt sốt xuất huyết dengue II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm theo dõi chăm sóc sốt trẻ sốt xuất huyết Dengue khoa Sốt Xuất Huyết Bệnh Viện Nhi Đồng kiến thức phụ huynh chăm sóc sốt Mục tiêu cụ thể:  Xác định đặc điểm sốt trẻ SXHD  Đánh giá đặc điểm theo dõi chăm sóc sốt Điều Dưỡng trẻ SXHD  Đánh giá hiểu biết phụ huynh theo dõi chăm sóc sốt trẻ SXHD III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiế t kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu: Tất trẻ SXHD nhập khoa SXH Bệnh Viện Nhi Đồng từ ...1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là bệnh phổ biến có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao ở trẻ em, đặc biệt do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi trẻ trung bình trong 1 năm mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp từ 4 - 9 lần, ước tính trên toàn cầu mỗi năm có khoảng 2 tỷ lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó khoảng 40 triệu lượt là viêm phổi [2]. Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 8 triệu trẻ dưới 5 tuổi. Như vậy ước tính mỗi năm sẽ có từ 32 đến 40 triệu lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp và từ 22 đến 24 nghìn trẻ tử vong do viêm phổi. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tại cộng đồng hiện nay chiếm khoảng 39,7 %, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp có thể mắc nhiều lần trong 1 năm. Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp có thể được phân loại theo các cách khác nhau và biểu hiện bệnh cũng ở các mức độ khác nhau. Mức độ nhẹ, chăm sóc trẻ tại nhà, nếu nặng cần phải được điều trị tại cơ sở y tế, nếu không đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời có thể sẽ dẫn đến tử vong. Tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở các nước đang phát triển cao gấp 10 lần so với các nước công nghiệp phát triển [2]. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở nước ta cũng như các nước đang phát triển chủ yếu do virus, vi khuẩn, lao phổi trẻ em. Hiểu biết về các dấu hiệu, cách chăm sóc nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em của cộng đồng nói chung và bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi nói riêng còn hạn chế [3]. Nhận thức được tầm quan trọng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em, Việt Nam là một trong những nước trên thế giới sớm triển khai chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, từ năm 1984 đến nay chương trình đã triển khai rộng khắp trên toàn quốc và hiệu quả của chương trình mang lại cũng rất rõ rệt, tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính giảm đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc vẫn còn cao và việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý vẫn chưa 2 được cải thiện.Do vậy qua thực tế và xuất phát từ những ý tưởng trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Tìm hiểu kiến thức và thái độ xử trí chăm sóc của bà mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ < 5 tuổi tại Khoa nhi Hô hấp Bệnh viện Trung Ƣơng Huế” với 2 mục tiêu: 1.Tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về bệnh NKHHCT. 2. Tìm hiểu về thái độ xử trí chăm sóc và phòng bệnh của bà mẹ về NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nhiễm khuẩn hô hấp vẫn còn là nguyên nhân chính gây tử vong ở các nước đang phát triển. Tần suất nhiễm vi khuẩn so với nhiễm virus đường hô hấp dưới ở các nước đang phát triển khó xác định vì thiếu sự đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của của đa số các xét nghiệm phát hiện nhiễm khuẩn. 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH (NKHHCT) Theo quy định của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) ở trẻ em là bao gồm các trường hợp nhiễm trùng ở: - Đường hô hấp trên gồm: - Tai giữa - Mũi - họng. - Nắp thanh quản, mốc chia đường hô hấp trên và dưới. - Đường hô hấp dưới gồm: - Thanh quản - Phế quản - Phế nang. 1.1.1. Định nghĩa NKHHCT bao gồm các nhiễm trùng ở bất kỳ vị trí nào trên đường hô hấp, bao gồm mũi, tai, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi. Thời gian bị bệnh không quá 30 ngày, ngoại trừ viêm tai giữa cấp là 14 ngày. 1.1.2. Phân loại theo vị trí giải phẫu Có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng cuối cùng thống nhất với chuyên gia của TCYTTG là lấy nắp thanh quản làm ranh giới để phân ra nhiễm khuẩn đường hấp trên và nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới - Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Tổn thương phía trên nắp thanh quản thường hay gặp (chiếm khoảng 96%)và nhẹ gồm: + Viêm mũi-họng cấp, viêm V.A. + Viêm Amygdales + Viêm tai giữa cấp 4 + Viêm xoang cấp + Các trường hợp ho cảm lạnh - Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Tổn thương dưới nắp thanh quản ít gặp hơn, nhưng thường là nặng, bao gồm: + Viêm thanh quản + Viêm khí quản + Viêm phế quản + Viêm tiểu phế quản + Viêm phổi 1.1.3. Phân loại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dƣỡng Tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ Mã sinh viên: B 00163 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ NHẬN THỨC CỦA ĐIỀU DƢỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC TOÀN DIỆN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BVTWQĐ 108 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Hà Nội, tháng 12 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dƣỡng Tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ Mã sinh viên: B 00163 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ NHẬN THỨC CỦA ĐIỀU DƢỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC TOÀN DIỆN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BVTWQĐ 108 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Ngƣời HDKH: BS.CK II. LÊ CHIẾN THẮNG Hà Nội, tháng 12 năm 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BN ׃ Bệnh nhân COPD ׃ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ׃ (Chronic Obstrutive Pulmonary Disease) CSTD ׃ Chăm sóc toàn diện ĐD ׃ Điều dưỡng ĐTĐ ׃ Đái tháo đường FEV 1 ׃ Thể tích thở ra mạnh trong một giây. ׃ (Forced Expisatory Volum in one second) FVC ׃ Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital capacity) GOLD ׃ Chiến lược toàn cầu về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. ׃ (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease). PHCN ׃ Phục hồi chức năng THA ׃ Tăng huyết áp TLC ׃ Dung tích toàn phổi (Total lung caparity) TWQĐ108 ׃ Trung ương quân đội 108 VC ׃ Dung tích sống (Vital capacity) WHO ׃ Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. - Các Thầy, Cô giáo – Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long đã trực tiếp dạy bảo, trang bị kiến thức toàn diện cho tôi trong suốt khoá học. - Ban Giám đốc, tập thể Khoa Nội Cán bộ, Khoa Lao và Bệnh phổi - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành được khoá học. - Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới TS.BS. Nguyễn Đức Hải và BS.CK II Lê Chiến Thắng đã định hướng, hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành khoá luận. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng Khoa học đã đóng góp cho tôi những ý kiến quí báu để giúp tôi hoàn thiện khoá luận. Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, cùng tập thể lớp KTC3 - Trường Đại học Thăng Long đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và hoàn thành khoá luận. Tác giả Nguyễn Thị Thuý Hà Mục lục Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ COPD 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Dịch tễ học COPD 3 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ 4 1.2. NÉT CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ HÔ HẤP BỆNH COPD 4 1.2.1. Đường hô hấp trên 4 1.2.2. Đường hô hấp dưới 4 1.2.3. Nhu mô phổi 5 1.2.4. Khoang màng phổi 5 1.2.5. Thông khí 5 1.2.6. Trao đổi khí tại phổi 6 1.3. SINH LÝ BỆNH COPD 7 1.3.1. Sự tăng tiết chất nhầy và rối loạn chức năng hô hấp 7 1.3.2. Sự giới hạn lưu lượng khí thở và sự căng phồng phổi. 7 1.3.3. Bất thường về sự trao đổi khí 7 1.3.4. Tăng áp phổi và tâm phế mạn 7 1.4. CHẨN ĐOÁN COPD 8 1.4.1. Chẩn đoán xác định 8 1.4.2. Chẩn đoán mức độ 8 1.4.3. Chẩn đoán đợt cấp COPD 8 1.5. ĐIỀU TRỊ COPD 9 1.5.1. Chăm sóc và điều trị COPD trong giai đoạn ổn định 9 1.5.2. Chỉ định nhập viện khi có đợt cấp COPD 10 1.5.3. Điều trị đợt cấp COPD tại các khoa nội 11 1.6. DỰ PHÒNG MẮC VÀ DỰ PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA ĐIỀU DƯỠNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG ********* ********* ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ NHẬN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ NHẬN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC TOÀN DIỆN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN TOÀN DIỆN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BVTƯQĐ 108 MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BVTƯQĐ 108 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ Sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ Người HDKH: BS.CK II. LÊ CHIẾN THẮNG Người HDKH: BS.CK II. LÊ CHIẾN THẮNG Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Hà Nội, tháng 12 năm 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ  Bệnh phổi Tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong Bệnh phổi Tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một trong những NN gây tử vong hàng đầu trên TG. những NN gây tử vong hàng đầu trên TG.  COPD đang là vấn đề toàn cầu và là gánh nặng cho COPD đang là vấn đề toàn cầu và là gánh nặng cho bệnh nhân cũng như cả hệ thống y tế. bệnh nhân cũng như cả hệ thống y tế.  Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc COPD cao trong khu Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc COPD cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. vực châu Á - Thái Bình Dương.  COPD là bệnh mạn tính, người bệnh thường xuyên bị COPD là bệnh mạn tính, người bệnh thường xuyên bị thiếu oxy trong máu, ho, khạc đờm thiếu oxy trong máu, ho, khạc đờm  Chất lượng cuộc sống của BN giảm sút đôi khi không Chất lượng cuộc sống của BN giảm sút đôi khi không tự lo được nhu cầu sinh hoạt cho bản thân, vậy chẳng tự lo được nhu cầu sinh hoạt cho bản thân, vậy chẳng khác nào “chưa tàn” mà “đã phế”. khác nào “chưa tàn” mà “đã phế”. - Biểu hiện lâm sàng của COPD rất phong phú, nhiều khi Biểu hiện lâm sàng của COPD rất phong phú, nhiều khi bệnh nhân bị khó thở đe dọa đến tính mạng cần phải bệnh nhân bị khó thở đe dọa đến tính mạng cần phải cấp cứu. cấp cứu. - Công tác chăm sóc và điều trị cần toàn diện, khẩn Công tác chăm sóc và điều trị cần toàn diện, khẩn trương, cần phải kết hợp các biện pháp không dùng trương, cần phải kết hợp các biện pháp không dùng thuốc. thuốc. - Một trong các biện pháp không dùng thuốc được Một trong các biện pháp không dùng thuốc được khuyến cáo như một phương pháp điều trị hiệu quả cho khuyến cáo như một phương pháp điều trị hiệu quả cho tất cả BN COPD đó là hướng dẫn PHCNHH. tất cả BN COPD đó là hướng dẫn PHCNHH. - Tại BVTƯQĐ 108 chưa có một nghiên cứu nào về đặc Tại BVTƯQĐ 108 chưa có một nghiên cứu nào về đặc điểm LS và các biện pháp chăm sóc, hướng dẫn điểm LS và các biện pháp chăm sóc, hướng dẫn PHCNHH cho bệnh nhân COPD. PHCNHH cho bệnh nhân COPD. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ những vấn đề trên chúng tôi tiến Từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau: sau: 1. 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, điều trị và dự Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, điều trị và dự phòng COPD ở bệnh nhân COPD điều trị tại BV TƯQĐ phòng COPD ở bệnh nhân COPD điều trị tại BV TƯQĐ 108. 108. 2. 2. Nhận xét sơ bộ thực trạng nhận thức của điều Nhận xét sơ bộ thực trạng nhận thức của điều dưỡng viên trong chăm sóc toàn diện bệnh nhân mắc dưỡng viên trong chăm sóc toàn diện bệnh nhân mắc COPD tại BV TƯQĐ 108. COPD tại BV TƯQĐ 108. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Định nghĩa: Định nghĩa: - COPD là bệnh lý hô hấp mạn tính có thể dự - COPD là bệnh lý hô hấp mạn tính có thể dự phòng và điều trị được. phòng và điều trị được. - Bệnh đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí Bệnh đặc trưng bởi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC AN TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG XỬ TRÍ CỦA BÀ MẸ CÓ CON CO GIẬT DO SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC AN TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG XỬ TRÍ CỦA BÀ MẸ CÓ CON CO GIẬT DO SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình cô giáo anh chị bác sĩ nhân viên y tế khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Với biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc tới TS Ngô Thị Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn bác sỹ, y tá anh chị nhân viên khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành số liệu nghiên cứu Em xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên em năm học vừa qua Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quốc An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu khóa luận có thật, thu thập khoa Nhi – Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cách khoa học xác Kết thu thập khóa luận chưa đăng tải tạp chí hay công trình khoa học Các trích dẫn tài liệu công nhận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quốc An MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật sốt (CGDS) nguyên nhân co giật thường gặp trẻ em Hầu hết CGDS xảy khoảng từ tháng đến tuổi, tỷ lệ gặp cao 18 tháng tuổi, khoảng 6-15% trường hợp xảy sau tuổi gặp sau tuổi [1] CGDS thường xảy nhiệt độ thể tăng nhanh khoảng thời gian ngắn, trẻ không uống đủ nước trẻ mặc nhiều quần áo, bị bọc kín môi trường ngột ngạt, không thoáng khí thông gió Co giật trẻ em gây ảnh hưởng đến hoạt động tế bào, đặc biệt tổ chức não trẻ thiếu oxy, co giật kéo dài tái phát nhiều lần Khi co giật, trẻ bị thương va đập, ngạt thở tăng tiết đờm dãi, hít phải chất nôn bị viêm phổi nặng Người trực tiếp chăm sóc trẻ, bà mẹ có vai trò đặc biệt quan trọng Họ cần có hiểu biết bệnh để có thái độ cách xử trí kịp thời trẻ bị sốt CGDS giúp dự phòng giảm tỷ lệ tái phát hạn chế biến chứng nguy hiểm đến tính mạng phát triển trí tuệ trẻ sau Trong thực hành lâm sàng, tiếp xúc với bà mẹ có bị sốt, nhận thấy có bà mẹ theo dõi nhiệt độ cho trẻ trẻ sốt, phương pháp hạ nhiệt cho trẻ cách cho trẻ dùng thuốc hạ sốt thời gian dùng thuốc lần sau cách xử trí trẻ bị CGDS Vì vậy, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức bà mẹ có bị CGDS điều trị khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Tìm hiểu kỹ xử trí bà mẹ có bị CGDS điều trị khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa bệnh Sốt tượng tăng nhiệt độ thể xác nhận nhiệt độ đo hậu môn 38°C nách 37,5°C điều kiện thể nghỉ ngơi hậu rối loạn trung tâm điều nhiệt [2] Co giật co kịch phát nhịp điệu hồi, biểu co cứng co giật hay co cứng - co giật nguyên nhân từ động kinh nguyên nhân khác [3] Năm 1980, Viện quốc gia sức khỏe Hoa Kỳ đưa định nghĩa CGDS: “Là tượng xảy trẻ bú mẹ trẻ nhỏ, thường gặp độ tuổi từ tháng đến tuổi, liên quan tới sốt dấu hiệu nhiễm khuẩn nội sọ nguyên nhân xác định khác co giật Những co giật có sốt trẻ mà trước bọ co giật không sốt loại trừ” [4] Tiêu chuẩn chuẩn đoán co giật sốt dựa vào định nghĩa Hiệp hội chống động kinh quốc tế: “Tuổi trẻ thường gặp từ - tuổi, có sốt không nhiễm khuẩn hệ thần kinh, co giật xảy có sốt, loại trừ trường hợp co giật tiêm vaccin độc tố, tiền sử co giật sơ sinh, có giật xảy trước không sốt” [3] - Đợt co giật sốt: tính từ lúc khởi phát bệnh có sốt đến lúc kết thúc bệnh mà thời gian có CGDS Trong đợt CGDS có nhiều co giật - Co giật sốt đơn có đặc điểm [3]: + Xảy trẻ phát triển bình thường 44 Theo biểu đồ 3.7, có 21% bà mẹ biết tên thuốc chống co giật cho ... dưỡng chăm sóc trẻ sốt sốt xu t huyết dengue II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm theo dõi chăm sóc sốt trẻ sốt xu t huyết Dengue khoa Sốt Xu t Huyết Bệnh Viện Nhi Đồng... toàn thân dấu hiệu cảnh báo sốt xu t huyết ngoại trú nội trú Tiếp tục làm nghiên cứu sốt trẻ sốt xu t huyết Tài liệu tham khảo Hướng dẫn chẩn đoán,điều trị sốt xu t huyết Dengue (2012), Bộ Y... Chức Y Tế Thế Giới [1,2] chuẩn hố, hồn thiện phác đồ hướng dẫn điều trị chăm sóc Một tri u chứng thường gặp sốt xu t huyết Dengue sốt Đây vấn đề khiến thân nhân lo lắng gặp khó khăn cách xử trí

Ngày đăng: 05/11/2017, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w